Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Minh

Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG.

I) Mục tiêu:

Nghe kể lại lời núi theo tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện: Lời ớc dới trăng,

- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện( Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời)

II) Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK

 - CB câu chuyện kể

III) Các HĐ dạy - học:

A. KT bài cũ: 1HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đợc nghe, đợc đọc

B. Dạy bài mới:

1. GT bài: .Cô kể cho các em nghe chuyện: Lời ớc dới trăng

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tuần 
 Thứ 2 / 26 / 9 / 2011
Tập đọc:
 Trung thu độc lập 
I) Mục tiêu:
 1. Bước đầu
- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phự hợp với nội dung 
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc. 
GDKNS:Đảm nhận trách nhiệm của bản thân.
II) Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ SGK
 III) Các HĐ dạy - học:
 1. KT bài cũ: 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. GT chủ điểm và bài học:
? Chủ điểm của tuần này là gì?
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
b Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
? Bài đợc chia làm? đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
? Em hiểu thế nào là vằng vặc?
- HDHS đọc bài ngắt câu văn dài
- GV đọc bài
* Tìm hiểu bài:
? Thời điểm anh CS nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
? Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui?
? Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
? Đoạn 1 ý nói gì?
? Anh CS tưởng tượng đất nớc trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cho HS xem tranh về KTXH của nớc ta trong những năm gần đây 
? Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ớc của anh CS năm xa?
? Em mơ ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển NTN?
? ý chính của đoạn 3 là gì?
? ND của bài nói lên điều gì?
c, HDHS đọc diễn cảm:
? Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảmđoạn 2.
- NX cho điểm
- Mở SGK (T65- 660) q/s tranh
- Q/s tranh (T66)
- 3 đoạn
- Đ1: Từ đầu ......các em
- Đ2: Tiếp đến ...vui tơi
- Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp: 3 lợt
- Lợt 3 kết hợp với giải nghĩa từ 
- Sáng trong, không một chút gợn
- Nghe
- Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc đoạn 1
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
- Trung thu là tết của TN ...rớc đèn, phá cỗ ...
- Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tơng lai của các em ... 
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nớc VN ... núi rừng.
* ý1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ớc của anh CS về tương lai tơi đẹp của trẻ em
 - 1 HS đọc đoạn 2
- Dới ánh trăng, dòng thác nớc.... núi rừng.
- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
* ý 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tơi đẹp trong tơng lai của đất nớc. 
- 1 HS đọc đoạn 3
- Q/s
- Ước mơ của anh CS năm xa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn... 
- Nhiều điều trong hiện tại qua cả ớc mơ của anh CS giàn khoan dầu khí, đờng xá mở rộng, ti vi , máy vi tính ....
- HS nêu
- Nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới
* ý3: Lời chúc của anh CS với thiếu nhi
* ND: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
- HS nhắc lại
 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- HS nêu
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò:
? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
- NX: Ôn bài CB: Đọc trớc vở kịch: ở Vơng quốc tơng lai
Toán: Luyện tập
I) Mục tiêu: - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
Tìm TP chưa biết của phép cộng hay phép trừ.
II) Các HĐ dạy - học:
 1. GT bài:
 2. BT ở lớp:
Bài 1(T40) :
- GV ghi 2416 + 5164
- HDHD cách thử lại
? Nêu cách TL phép tính cộng?
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
 2 416 TL: 7 580 
 5 164 2 416
 7 580 5 164 
- Thử lại
- Lấy tổng trừ đi 1 SH nếu đợc kết quả là SH còn lại thì phép tính đúng.
- HS nhắc lại 
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng 
 ? Nêu y/c?
35 462 TL: 62 981 69 108 TL: 71 182
+ - + - 
 27 519 35 462 2 074 69 108
 62 981 27 519 71 182 2 074
 276 345 308270
 + - 
 31 925 267 345
 308270 31 935
Bài 2(T40) :
- GV ghi bảng, y/c HS tính và trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
? Nêu cách thử lại phép trừ?
 Nêu y/c?
 6 839 TL 6 357
- +
 482 482
 6 357 6 839 
- Lấy hiệu + số trừ = SBT thì phép tính làm đúng
- HS làm vở, 3 HS lên bảng
 4 025 TL 3 713 5 901 TL 5 263 7 521 TL 7 423
- + - + - +
 312 311 638 638 98 98
 3 713 4 025 5 263 5 901 7 423 7 521
Bài 3:Tỡm x:
Hs nờu đề bài
HS nờu thành phần chưa biết 
HS nờu cỏch làm
HS làm vào vở
3. Tổng kết - dặn dò :
- NX bài3(T41) học thuộc 2 quy tắc
Kể chuyện Lời ước dưới trăng. 
I) Mục tiêu:
Nghe kể lại lời núi theo tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện: Lời ớc dới trăng, 
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện( Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời)
II) Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK
 - CB câu chuyện kể
III) Các HĐ dạy - học:
A. KT bài cũ: 1HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đợc nghe, đợc đọc
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: ....Cô kể cho các em nghe chuyện: Lời ớc dới trăng
2. GV kể chuyện:
" Lời ớc dới mặt trăng" Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong chuyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh.
- Kể lần 3(Nếu cần thiết)
- Q/s tranh minh hoạ(T69) SGK đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện
- Nghe
- Nghe
3 HDHS kể chuyện, trao đổ về ý nghĩa câu chuyện
a, Kể trong nhóm:
b, Thi kể trớc lớp:
? Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì?
? Hành động của cô gái cho thấy cô là ngời NTN?
? Em hãy tìm kết cục vui cho chuyện ?
- HS nối tiếp nhau đọc y/c
- Tạo nhóm 4
- 3 tốp mỗi tốp 4 em thi kể toàn bộ câu chuyện.
 - 2 HS kể toàn chuyện
- 2 HS kể cho bác hàng xóm nhà bên đợc khỏi bệnh
- Nhà bên cô là ngời nhân hậu sống vì ngời khác.
- Mấy năm sau, cô bé ngày xa tròn năm tuổi .... Năm ấy chị ngàn đã sáng mắt trở lại sau mội ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có một gia đình: Một người chồng tốt bụngvà cô con gái hai tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm.
C. Củng cố - dặn dò: ? Qua câu chuyện trên , em hiểu điều gì?
 - Tập kể lại câu chuyện . 
 Chiều thứ 2/26/9/2011
LuyệnTiếng việt:
 ôn mở rộng vốn từ trung thực, tự trọng
I. Mục tiêu
- Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng
- Sử dụng những từ đã học để điền vào chỗ trống và đặt câu
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: Tự hào, tự kiêu, tự áI, tự lập, tự quản. 
a. Tởng mình giỏi nên sinh ra
b. Lòng.dân tộc
c. Buổi lao động do học sinh
d. Mới đùa một tí đã
e. Mồ côI từ nhỏ, hai anh em phải sống
Bài 2:
 CHọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: Trung hiếu, trung hậu, trung kiên, trung thành, trung thực.
a. với Tổ quốc
b. Khí tiết của một chiến sĩ.
c. Họ là những ngời concủa dân tộc
d. Tôi xin báo cáo sự việc xẩy ra
e. Chi ấy là ngời phụ nữ
Bài 3:
Hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ, nói về sự trung thực thật thà rồi đặt một câu với một thành ngữ, hoặc tục ngữ đã hoàn chỉnh
a. ăn ngay ở
b. Thật nh
c. Ruột để ngoài
d. Cây ngay không sợ
e. Thật thà là cha
III Củng cô dặn dò
- Làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị tiết sau
- Hs đọc bài, trả lời nối tiếp
- Gv nhận xét
- Hs đọc bài, trả lời nối tiếp
- Gv nhận xét
- Hs đọc bài và làm vào vở
- Gv chấm chữa bài
LuyệnToán:
ôn phép cộng 
I. Mục tiêu
 - HS biết làm phép tính cộng, thành thạo.
 - HS biết vận dụng t/c giao hoán của phép cộng để làm bài.
 - HS làm giải được các bài toán có lời văn có liên quan.
II. Hoạt động :
Bài 1: Đạt tính rồi tính.
12 354 933 + 312 456 12 000 903 + 321 999
10 000 223 + 154 329 102 933 000 + 253
HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài- HS Nhận xét 
GV Nhận xét củng cố về phép cộng.
Bài 2: tìm x
12345 +x= 1365166 x + 3125 315 =3 512 738
 25 754 + x = 54 612 – 789 x + 3125 696 = 4 234 524 – 929 636
HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài- HS Nhận xét 
GV Nhận xét củng cố về phép cộng.
Bài 3: Trường tiểu học Q.Tân A có 1789 HS Trờng tiểu học Q.Tân B ít hơn Trường tiểu học Q.Tân A 984HS . Hỏi cả hai trường có bao nhiêu HS .
- HS làm bài.
- GV chấm bài.
- HS chữa bài – Nhận xét – GV Nhận xét .
Bài 4(HSKG) Trung bỡnh cộng của 2số là số lớn nhất cú 2 chữ số biết 1 trong 2 số tớch của 12 với số lớn nhất cú 1 chữ số.Tỡm số kia?
 -h/d hs giải
 Tổng 2 số là 99 x 2 = 198
 Số thứ nhất là : 12 x 9 = 108
 Số thứ hai là 198 – 108 = 90
III . Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
 sinh hoạt tập thể:
Ôn bài hát tiếng trống khai trường
I. Mục tiêu
- Hs hát đúng và thuộc bài hát
- Hs có thái độ yêu thích âm nhạc
II. Hoạt động lên lớp
- Gv giới thiệu bài hát: Tiếng trống khai trường
- Gv hát 1 lần và nêu cảm nhận của bài hát
? Nội dung cua bài hát là gì?
- Gv đọc lời ca của bài hát( đoạn 1) 
- Gv đọc và gõ phách
? Trong bài hát những lời ca nào khó đọc
- Hs đọc, cả lớp đồng thanh từ khó, câu khó
- Gv tập từng câu một
- Hs hát theo từng câu
- Hs hát lần lợt hai câu đến hết cả đoạn
- Cho một nửa lớp hát, một nhóm hát, cả lớp hát
- Cả lớp đồng thanh hát lần cuối của đọan 1
- Gv nhận xét
? Qua đoạn của bài hát này nội dung muốn nói với ta điều gì?
III. Củng cố dặn dò
- Về nhà ôn lại bài hát
- Chuẩn bị tiết sau
 Thứ 3/27/9/2011
Thể dục : 
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Trò chơi " Kết bạn"
I) Mục tiêu : 
- Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Y/c tập hợp và dàn hàng nhanh. 
-Trò chơi " Kết bạn".Y/c tập trung chú ý, phản xạ nhanh, QS nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II) Địa điểm – phương tiện :
- Sân trờng , 1 cái còi
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Trò chơi " làm theo hiệu lệnh"
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
- GV q/s, sửa sai cho học sinh
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi "kết bạn"
- Q/s NX
3. Phần kết thúc:
- Lớp hát 
- Hệ thống ND bài
- GV NX, đánh giá giờ học 
Định lợng
 6'
 22'
 12'
 3'
 7'
 2'
 10'
 6'
Phơng pháp lên lớp
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV điều khiển
- HS thực hành cán sự điều khiển
- GV điều khiển lớp tập 
- Chia tổ ...  ta điều gì?
- HD viết từ khó.
? Tìm từ khó viết?
- GV đọc: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phờng gian dối....
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
* Lu ý: Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép
- HS gấp SGK, viết đoạn thơ
- GV chấm 7 - 10 bài
3. HDHS làm bài tập chính tả:
Bài2(T67): ? Nêu y/c?
a, Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
Bài 3(T68) :
- GV ghi bảng (Mỗi nghĩa ghi ở 1 dòng) HS chơi: Tìm từ nhanh
- 4 HS đọc TL đoạn thơ
- Gà là một con vật thông minh
- Có cặp chó săn đang chạy đến để đa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tớng
- ..... hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Câu 6viết lùi vào 1 ô câu 8 viết sát lề
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa
- Viết hoa tên riêng 2 nhân vật Gà, Cáo
- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài
- 1HS nêu
- Làm vào SGK
- Dán 3 phiếu lên bảng 3 tổ lên bảng làm bài tập tiếp sức
- NX chữa BT
- HS làm vào SGK. Mỗi em đọc một câu.
a, ý chí, trí tuệ 
4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học
 Thứ 5/29/9/201
Toán: Biểu thức có chứa ba chữ.
I. Mục tiêu : Giúp HS:
	- Nhận biết một số biểu thức đơn giảncó chứa ba chữ.
	-Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
II. Đồ dùng dạy – học:
	-Kẻ 1 bảng theo mẫu SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1. KT bài cũ:
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ.
- GV hớng dẫn HS nêu:
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cờng
Số cá của cả ba ngời
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
a
b
c
a + b + c
-GV giới thiệu : a+b+c là biểu thức có chứa 3 chữ.
b/ giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:
- GV nêu biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c. Rồi hớng dẫn HS nêu:
“ Nếu a=2; b=3; c=4 
Thì a + b +c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9.
9 là một giá trị của biểu thức a + b +c”
- HS nêu các trờng hợp còn lại .
- HS nêu nhận xét: “ Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính đợc một giá trị của biểu thức a + b +c”
- Vài HS nhắc lại .
	3/ Thực hành:
*Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài 
* Bài 2: GV giới thiệu a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ.
- HD học sinh tính giá trị của biểu thức: a x b x c với:a = 4, b = 3,c = 5.
- Một HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm bài ra nháp.
-Chữa bài ( HS nêu “ Nếu a =  ; 
b =  ; c =  ;Thì a + b + c =+++ =” )
- HS làm phần a, b vào vở.
- Chữa bài chấm điểm
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện toán: Ôn luyện 
 I. Mục tiờu : 
- ễn tập về cỏch đọc viết số tự nhiờn .
- ễn cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức .
- Tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh.
 II. Hoạt động dạy học :
1. Hướng dẫn hs làm bài
Bài tập 1: Đọc số
7321836 (bảy triệu ba trăm mười hai nghỡn tỡm ba mươi sỏu)
 57602511(Năm mươi bảy triệu sỏu trăm linh hai nghỡn năm trăm mười một)
 751600397(bay trăm năm mươi mốt triệu sỏu trăm nghỡn ba trăm chớn mươi bảy)
Bài tập 2 : Đọc và viết số
74640507(bay mươi tư triệu sỏu trăm bốn mươi hai ngàn năm trăm linh bảy)
6500658 (sáu triệu năm trăm ngàn sỏu năm mươi tỏm 
930402960 (chin trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai ngàn chớn trăm sỏu mươi)
85000120(tỏm mươi lăm triệu một trăm hai mươi)
Bài tập 3: Viết số 
a) Sỏu trăm mười ba triệu : 613000000
b)Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghỡn :131405000
c)Năm trăm mười hai triờu ba trăm hai mươi sỏu nghỡn một trăm linh ba : 512326103
Bài tập 4 : Tìm X
A ) X là số tự nhiờn và biết : X < 4 ; 1 < X < 6
B) X là số trũn chục và biết : 64 < X < 74 
 Cũng cố dặn dò : Nhận xét tiết học - dặn dò
Luyện tiếng việt
ôn mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu-Đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên
II. Hoạt động lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1
- Nối tiếng ở bên trái với những tiếng thích hợp ở bên phải để tạo thành những từ phức chỉ đức tính con ngời
tài
đức
 lành
 hiền dịu
 từ
 thiện
 chăm
Bài 2
- Tìm 3 từ phức: 
a. Có tiếng ác đứng trước: 
b. Có tiếng ác đưng sau:
Bài 3
- Những từ nào gần nghĩa với từ đoàn kết?
a. Hợp lực b. Đồng lòng
c. Giúp đỡ d. Đôn hậu
Bài 4.
- Điền vào mỗi ô trống 3 thành ngữ hoặc tục ngữ phù hợp
Thành ngữ hoặc tục ngữ nói về lòng nhân hậu
Thành ngữ hoặc tục ngữ trái với lòng nhân hậu
M: Môi hở răng lạnh
M: Dữ nh cọp
III. Củng cố dặn dò
- Làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị tiết sau
- Hs trả lời nối tiếp
- Gv nhận xét
- Hs làm vào vở 
- Chấm một số bài
- Hs làm bài theo nhóm
- Đại diện từng nhóm trả lời
- Gv nhận xét chữa bài
- Hs làm vào vở
- Gv chấm chữa bài
Thể dục : 
quay sau, đi đều vòng phải ,
vòng trái, đổi chân khi đi dều theo nhịp
Trò chơi " ném chúng đích"
I) Mục tiêu : 
- Củng cố và nâng cao KT : quay sau, đi đều vòng phải ,vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp . 
-Trò chơi " Ném chúng đích".Y/c tập trung chú ý,bình tĩnh, QS nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II) Địa điểm - phơng tiện :
- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập 
- 1 cái còi
III) Nội dung và phơng pháp lên lớp:
 Nội dung
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/cgiờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Trò chơi " Tìm ngời chỉ huy"
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình đội ngũ
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải ,vòng trái, đổi chân khi đi dều thêo nhịp . 
- GV q/s, sửa sai cho học sinh
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Ném chúng đích"
- Q/s NX
3. Phần kết thúc:
- Lớp hát 
- Hệ thống ND bài
- GV NX, đánh giá giờ học 
Định lợng
6-10 phút
2- 3 p
3- 4 p
1- 2 p
18-22 phút
12-14 p
 8-10 p
4-6 phút
Phơng pháp lên lớp
 GV 
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- GV điều khiển
- HS thực hành cán sự điều khiển
- GV điều khiển lớp tập 
- Chia tổ tập luyện cán sự điều khiển
- Cả lớp tập cán sự điều khiển
- GV nêu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi
- 1 tổ chơi thử
- cả lớp cùng chơi 
***** *..
***** *..
***** *..
- Cả lớp hát + vỗ tay
- Hệ thống bài
 Thứ 6/30/9/2011
Luyện từ và câu:
 Luyện tập viết tên người,
 tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu:
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lí VN dể viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng: 
 - Bản đồ địa lí Việt Nam. 
 III. Các HĐ dạy - học :
 A. KT bài cũ : 
 -Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
 - NX sửa sai
 B. Dạy bài mới :
 1. GT bài:
 2. Dạy bài mới:
 *Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài1) : ? Nêu yêu cầu?
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Một học sinh đọc giải nghĩa từ Long Thành ở cuối bài.
- HS làm vào vở,
- 3 HS làm vào phiếu dán lên bảng
- NX, sửa sai.
Bài 2: Nêu yêu cầu?
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam.
- GV kiểm tra bài làm của HS.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- TL nhóm 4, báo cáo. 
- NX, sửa sai. 
VD: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình
3.Củng cố- dặn dò : 
 ? Hôm nay học bài gì?
 ? Khi viết tên ngời, tên địa lý VN phải viết nh thế nào? 
 - NX giờ học. Xem trớc bài bài tập 3 tiết LTVC tuần 8. 
Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
GDKNS:Thể hiện sự tự tin
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy và học:
1. KT bài cũ: Đọc truyện : Vào nghề ( 2 em đọc lại chuyệnđã víêt hoàn chỉnh)
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. HD làm bài tập:
- GV treo bảng phụ
- Đọc đề bài
- Đọc phần gợi ý
- GV gạch chân những TN quan trọng
- Trả lời 3 gợi ý 
`
- Kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện
- NX bổ sung
- Viết bài vào vở 
- Đọc bài viết 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập VN:
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ớc , trình tự thời gian
- Lần lợt từng ý làm miệng
- Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự 
- Đại diện nhóm 
- Viết bài
- 3 - 4 HS đọc bài theo đúng trình tự thời gian.
1 Hoàn cảnh và giải thích
2. Thực hiện ntn
3.Nghĩ gì trớc khi thức giấc
- Hoàn thiện bài viết
- CB bài sau
 Toán: Tính chất kết hợp của phép cộng
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng t/c giao hoán và và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II) Đồ dùng: 
- Bảng lớp bảnh phụ
III) Các HĐ dạy và học:
1. Nhận biết t/c của phép cộng:
- GV kẻ bảng
? Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
? Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
2) Thực hành.
B1: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán.
B2: Giải toán
Tóm tắt
Ngày đầu: 75 500 000 đ
Ngày 2: 86 950 000 đ ? đồng
Ngày 3: 14 500 000 đ 
- HS đọc tên biểu thức: (a + b ) + c; 
a + ( b + c )
- học sinh tự nêu
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a = ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
"2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
- Nêu yêu cầu của bài
- áp dụng tính chất thích hợc của phép cộng. 3254 + 146 + 1698
(3254 + 146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098
921 + 898 + 2079
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Bài giải
Hai ngày đầu nhận đợc số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 = 16245 0000 (đ)
Cả 3 ngày nhận đợc số tiền là:
16245 0000 + 14 500 000 = 176 95 0 000(đ)
ĐS: 176 950 000 đồng
3) củng cố, dặn dò:	- Nhận xét giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Sinh hoạt lớp :
Tuần 7
1) Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ.
- Hăng hái tham gia các hoạt động của trường, của lớp
- Có ý thức trong học tập 
- Đã có nhiều cố gắng: 
- chuẩn bị bài chu đáo, đạt hiệu qủa
- Lớp học sôi nổi, tiếp thu bài nhanh
- Làm bài nhanh, trình bày bài tiến bộ
 - Tham ga giải toỏn trờn mạng vũng 2
 -Chăm súc bồn hoa cõy cảnh
2) Tồn tại:
	- Còn một số em cũn núi chuyện riờng. Sao, Trỳc, Sang
	- Còn một số HS chưa tích cực lao động. Cụng ,Hải Yến	
3. Kế hoạch tuần 8
	-Thực hiện nghiêm túc chơng trình thời khóa biểu
 	-Tăng cường luyện tập văn nghệ TDTT theo qui định.
	-Khuyến khích HS chơi các trò chơi bổ ích, lành mạnh.
	-Tham gia giải toỏn trờn mạng
	-Thực hiện tốt các hoạt động của trờng và đội đề ra.
	- Đốc thúc các khoản thu còn thiếu.	 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 7 CKT KNS BVMT.doc