I- Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, tính trừ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập
HS : Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
TUẦN 7 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1. Chào cờ: ___________________________________ Tiết 2. Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I -Mục tiêu : - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm cả bài - Hiểu các từ:Tết trung thu độc lập, trăng ngàn. - Tình thương yêu của các em nhỏ của các anh chiến sĩ ước mơ của anh về tương lai tươi sáng của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên II- Đồ dùng dạy học GV :Tranh minh họa, bảng phụ HS : Đồ dùng dạy học. III- Các hoạt động dạy học . 1- Ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Đọc bài Chị em tôi 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Yêu cầu học sinh mở SGK - Bài chia mấy đoạn? HS Đọc nối tiếp 2 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ GV Yêu cầu nhận xét cách đọc *Giáo viên đọc mẫu Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 2? - Cuộc sống hiện nay của có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ? - Em mơ ước sau này đất nước mình như thế nào? * Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn cảm - Tìm giọng đọc hay? Vì sao? - Nhận xét về giọng đọc của bạn ? - Bài tập đọc có nội dung gì? - Giáo viên liên hệ 1-Luyện đọc 1 học sinh đọc bài Đọc nối tiếp 2 lần Hs khỏ đọc bài 2-Tìm hiểu bài -Trăng đẹp vẻ đẹp của ánh trăng tự do, độc lập - Dưới ánh trăng này dòng thác nước đổ xuống ...vui tươi - Ước mơ đó đã trở thành hiện thực Vài học sinh trả lời 3- Đọc diễn cảm Đọc nối tiếp diễn cảm Đọc phân vai Đọc theo nhóm 2 Thi đọc diễn cảm đoạn3 * ý nghĩa: Tình cảm yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau. _____________________________________ Tiết 3: Thể dục Dạy chuyên –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4. Toán: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu Giúp học sinh : - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, tính trừ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, phiếu bài tập HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Tìm yêu cầu bài 1? - Tính như thế nào? Học sinh lên bảng giải Nhận xét bổ sung Bài 2 yêu cầu gì? Thực hiện như thế nào? Học sinh thực hiện vào vở - Đọc và nêu yêu cầu bài 3? - Hai em lên bảng giải bài 3 vào vở Thực hiện vào vở Thống nhất - Chữa bài Bài 4 cho biết gì? Bài hỏi gì ? Nêu các bước giải? Bài 1 (tr 40)Thử lại phép cộng Mẫu Thử lại a) 2416 b) 7580 + - 5164 2416 7580 5164 c)Tính rồi thử lại 35 462 + 27 519 = 62 981 Thử lại :62 981 - 35 462 = 27 519 Bài 2( tr 40) Học sinh thực hiện vào vở bài tập Bài 3 (Tr 40) Tìm x? * x + 262 = 4848 x = 4848 - 262 x = 4586 * x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 *Bài 4 Vì 3143 > 2428 nên núi Phan-xi-Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh 3142 - 2428 = 715(m) Vậy núi Phan–xi–Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh 715 m 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Giải các bài còn lại ________________________________ Tiết 5. Lịch sử : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO. I- Mục tiêu Học song bài này học sinh biết được: - Vì sao có chiến thắng Bạch Đằng - Kể lại diễn biến chính trong trận Bạch Đằng với lịch sử dân tộc ta. II- Đồ dùng dạy học HS : Đồ dùng học tập III -Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Cả lớp - Ngô Quyền là người ở đâu? - Ông là người như thế nào? * Hoạt động 2: Theo cặp - Vì sao có trận Bạch Đằng? - Trận Bạch Đằng diền ra ở đâu? Vào thời gian nào ? - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Nêu kết quả của trận Bạch Đằng? Hoạt động 3 : Cả lớp - Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì? - Nêu nội dung ghi nhớ? 1) Con người Ngô Quyền Ngô Quyền là người có tài và yêu nước. 2) Diễn biến trận Bạch Đằng - Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống sông ...lợi dụng lúc thủy triều lên để nhử giặc vào đánh. - Quân Nam Hán chết quá nửa Hoàng Tháo tử trận .. 3) ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô - Kết thúc thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc. Mở ra thời kì độc lập của dân tộc ta. *Ghi nhớ (SGK) 4- Củng cố dặn dò (3') Nhắc lại nội dung- Dặn dò ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Tiết 1. Đạo đức: BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I- Mục tiêu Học xong bài này: - Học sinh có khả năng thực hiện được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao phải tiết kiệm tiền của - Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi ..trong sinh hoạt hàng ngày. II -Đồ dùng học tập GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III - Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') - Vì sao cần bày tỏ ý kiến? 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung *Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp Đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? - Theo em có phải nghèo lên họ mới tiết kiệm không? Họ tiết kiệm để làm gì? - Tiền của do đâu mà có? *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 Cả lớp trao đổi, trình bày ý kiến Tán thành, không tán thành hay phân vân. *Hoạt động 3 :Thảo luân nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận liệt kê những việc nên làm việc không nên làm? - Học sinh tìm hiểu thông tin Các thông tin đó đều đúng Không phải do nghèo Tiết kiệm là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có để mà dùng.. *Ghi nhớ (12) *Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến + ý kiến đúng: c, d + ý kiến sai : a, b *Bài tập2 Tiết kiệm Chưa tiết kiệm Tiết kiệm giấy Để điện sáng khi ra khỏi phòng Tiết kiệm điện ... Lãng phí giấy... 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 2 tiết sau. ________________________________________ Tiết 2. Chính tả - Nhớ viết : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I- Mục tiêu - Nghe viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trong bài : “Gà Trống và Cáo”. - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài viết chính tả: Tr/ch hoặc vần ươn / ương - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp II- Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') Viết 2 từ láy có âm đầu r hoặc s : Rì rào, rào rào, sẵn sàng, sung sướng 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV đọc bài - Gà Trống là con vật như thế nào? - Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát? *Luyện viết (bảng con ) *Viết chính tả - GV yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa và viết bài theo trí nhớ Tự soát bài cho nhau * Thu chấm - Nhận xét - Ghi điểm. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a HS thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt - Nhận xét - Thống nhất kết quả. Học sinh đọc thầm 1 HS đọc thuộc - Học sinh viết bài - Đổi vở soát bài cho nhau * Bài tập 2a Trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân. Bài tập 3 (b) Vươn lên, tưởng tượng 4- Củng cố dặn dò ( 3') - Nhận xét tiết học - Giải bài tập trong vở –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. I- Mục tiêu Giúp học sinh : - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập, bảng phụ. HS: Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức ( 1') 2- Kiểm tra bài cũ (3) Tính:1343 -987 = 356 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - GV treo bảng phụ ví dụ Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài? Học sinh thực hiện miệng - Bài yêu cầu gì? -Thực hiện như thế nào? Học sinh thực hiện vào vở nháp - Bài 1 có mấy yêu cầu? - Hai em lên bảng thực hiện - Nhận xét - Chữa bài Học sinh giải bài 2 vào vở Đọc bài 3 - Bài yêu cầu gì? - Nêu cách tính? Học sinh lên bảng tính Nhận xét chữa bài *Ví dụ (tr42) Số cá của anh Số cá của em Số cá của cả 2 anh em 3 2 3 + 2 4 0 4 + 0 0 1 0 + 1 ... ... .......... a b a + b * a + b là biểu thức có chứa hai chữ + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5; 5 là một giá trị số của biểu thức a + b.... *Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị số của biểu thức. * Bài tập 1(tr42): Tính giá trị của biểu thức a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15 + 45 = 60 cm Bài 2 (tr 42) Học sinh giải vào vở bài tập Bài 3 (tr42) a 12 28 60 b 3 4 6 a x b 36 112 360 a : b 4 7 10 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Giải các bài tập còn lại ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4. Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM. I- Mục tiêu Giúp học sinh : - Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc để viết đúng. - Biết vận dụng vào bài học. II- Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ – Bản đồ tự nhiên Việt Nam. HS : Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Nêu vài ví dụ về danh từ chỉ người? Danh từ chỉ vật? 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc phần nhận xét - Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho? - Nêu ghi nhớ của bài? - Bài 1 yêu cầu gì ? Thảo luận và nêu ví dụ? - Nêu cách viết danh từ chung và danh từ riêng? - Bài 2 yêu cầu gì? Học sinh viết vào vở - Đọc bài 3 - Bài có mấy yêu cầu? Tìm lời giải cho bài ? 1-Nhận xét Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng đó. 2- Ghi nhớ (tr 67) 3- Luyện tập Bài tập 1(tr 68) * Ví dụ: Lò Thị Ánh- Bản Co En Lò Văn Hai - Bản Hua Nỏ xã Ảng Cang. Bài tập 2 (tr 68) *Ví dụ Xã Ảng Cang – Huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biờn Bài tập 3 (tr 68) Ví dụ: Huyện Điện Biên – Thành ... ễn tiết mục phi ngựa, đánh đàn. 2. Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc.. 3. Va-li-a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. 4. Sau này Va-li-a trở thành một diễn viên giỏi như mong ước. * Bài tập 2 (tr72) Học sinh thực hiện bài tập 2 vào vở Bài tập Tiếng Việt 4 Tập 1. 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị tiết sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: Âm nhạc Dạy chuyên . –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3 . Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA 3 CHỮ I- Mục tiêu Giúp học sinh : - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') - Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh đọc ví dụ Viết bảng Hướng dẫn thực hiện - Nêu cách tính số cá của mỗi bạn? - Em có nhận xét gì về biểu thức a + b + c? Bài 1 yêu cầu gì? - Tính như thế nào? Học sinh lên bảng tính – Lớp thực hiện vào vở Bài 2 có mấy yêu cầu? Thực hiện từng yêu cầu vào vở bài tập Đọc bài 3 - Bài yêu cầu gì? - Nêu cách tính? Học sinh lên bảng giải Lớp thực hiện vào vở 1-Ví dụ Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của cả 3 người 2 3 4 2 + 3 + 4 5 1 0 5 + 1 + 0 1 0 2 1 + 0 + 2 .. .. .. ........ a b c a + b + c a+b+c là biểu thức có chữa 3 chữ Bài 1 ( tr 44): Tính giá trị của biểu thức a + b + c a) a = 5, b = 7 và c = 10 Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 b) a = 12, b = 15 và c = 9 Nếu a = 12, b = 15 và c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 *Bài 2 (tr44) Học sinh giải vào vở *Bài 3 (tr44) Cho biết m = 10, n = 5, p = 2. Tính giá trị của biểu thức m + n + p Nếu m = 10, n = 5 và p = 2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Bài tập còn lại trong SGK ___________________________________ Tiết 4 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I -Mục tiêu - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - Viết đúng tên người, tên địa lí trong mọi văn bản. II- Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ, Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam HS : Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Ổn dịnh tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ ( 3') Nêu qui tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam? 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung - Học sinh đọc bài 1 - Nêu yêu cầu của bài? Thảo luận theo cặp tìm lời giải đúng Đọc bài 2 - Giáo viên treo bản đồ Nêu nhiệm vụ cụ thể Nêu luật chơi – Cách chơi Hoạt động nhóm, các nhóm đại diện trình bày kết quả Tuyên dương nhóm những nhà du lịch giỏi nhất. Bài tập 1 (tr 74) Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Bài tập 2 (tr75) Trò chơi du lịch Ví dụ : + Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình + Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Cạn, Thái Nguyên + Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Điện Biên có di tích: Cầu Mường Thanh, Hầm Đờ – Cát, Đồi A 1... 4 - Củng cố dặn dò ( 3') - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. _______________________________ Tiết 5. Khoa học : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA. I- Mục tiêu Sau bài học học sinh biết : - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hại của bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách phòng một số loại bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II - Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh về phòng bệnh tiêu hóa - Phiếu bài tập HS : Đồ dùng học tập III - Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2 - Kiểm tra bài cũ ( 3' - Nêu cách phòng bệnh béo phì? 3- Dạy bài mới (28') a ) Giới thiệu bài b) Nội dung Hoạt động 1 : Cả lớp - Trong lớp mình đã ai đau bụng, tiêu chảy chưa? - Khi bị đau bụng tiêu chảy em thấy người như thế nào? - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa? Giáo viên kết luận * Hoạt động 2 : Nhóm 2 thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh tiêu hóa - Quan sát tranh - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Muốn phòng bệnh tiêu hóa em phải làm gì? Học sinh phát biểu Khi bị tiêu chảy người lo lắng, khó chịu, mệt... - Tiêu chảy, lị, thương hàn .. Hình 1, hình 2: các bạn đang uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè. Hình 3: uống nước sạch đun sôi Hình 4: Rửa chân tay sạch sẽ. Do ăn uống không hợp vệ sinh môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi ... Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân hàng ngày, vệ sinh môi trường... 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Đọc thuộc Bạn cần biết. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tiết 1. Tập làm văn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I- Mục tiêu - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II- Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III- Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2 -Kiểm tra bài cũ (3) Đọc lại đoạn văn đã viết ở nhà: Vào nghề? 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Đọc đề bài - Nêu yêu cầu của bài? Giáo viên gạch chân từ ngữ quan trọng Đọc nối tiếp 3 gợi ý trong sách – Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho 3 điều ước? - Em thực hiện những điều ước đó như thế nào? - Em nghĩ gì khi tỉnh giấc? + Kể chuyên trong nhóm + Thi kể + Học sinh viết bài vào vở Nhận xét – Chấm điểm * Đề bài Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian Ví dụ: Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa...bà tiên xuất hiện ... điều ước.... Em không lãng phí một điều ước nào cả ngay lập tức em ước cho em trai em học thật giỏi ... Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ... 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2: Thể dục Dạy chuyên ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I- Mục tiêu Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng - Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng và tính chất giao hoán để tính bằng cách thuận tiện nhất. II - Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đồ dùng dạy học III- Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') Tính 514 625 + 82 398 = 597 023 3- Dạy bài mới (28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung Giáo viên viết biểu thức lên bảng Yêu cầu học sinh tính - Em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức trên? - Nêu yêu cầu bài 1? Thực hiện vào vở - Hai em lên bảng giải - Bài 2 yêu cầu gì? - Học sinh lên bảng giải Thống nhất kết quả Đọc bài 3 Học sinh tự giải vào vở - Nhận xét – Chữa bài (a + b) + c = a + (b + c) Vd: (2+4)+6 = 2+(4+6) = 12 (a+b) + c = a + (b+c) = (a+c) + b *Qui tắc (tr45) *Bài 1(tr 45) Tính bằng cách thuận tiện nhất 3254 + 146 +1698 = (3254 +146) + 1698 = 3400 + 1698 = 5098 b) 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 *Bài 2 (tr45) Bài giải Cả 3 ngày quĩ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (Đồng) Đáp số :176 950 000 đồng *Bài 3 (tr 45) Học sinh thực hiện vào vở 4- Củng cố dặn dò(3') - Nhận xét tiết học - Bài tập còn lại ____________________________________________ Tiết 4. Địa lí : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I- Mục tiêu Học song bài này học sinh biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả Nhà Rông ở Tây Nguyên. - Yêu quí dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc. II- Đồ dùng dạy học GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh các dân tộc Tây Nguyên HS : Đồ dùng học tập III -Các hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ (3') - Nêu bài học bài 5? 3- Dạy bài mới ( 28') a) Giới thiệu bài b) Nội dung * Hoạt động 1: Cả lớp - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? - Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? * Hoạt động 2: Theo nhóm Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? - Nhà Rông được dùng để làm gì? Hoạt động 3: Theo nhóm Quan sát hình - Nhận xét về trang phục truyền thống của Tây Nguyên? - Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? 1 -Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống Gia –Rai, Ê - Đê, Mơ Nông, Xu Đăng... Mỗi dân tộc có một tiếng nói riêng, tập quán sinh hoạt riêng... 2- Nhà Rông ở Tây Nguyên Mỗi buôn có một nhà Rông để sinh hoạt tập thể. 3- Trang phục và lễ hội + Nam đóng khố, nữ quấn váy + Lễ hội cồng chiêng, Hội đua voi, hội xuân + Đàn Tơ rưng, Krôngpút, Cồng, Chiêng.. *Ghi nhớ (SGK) 4- Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ___________________________________ Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới. - Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp chăm chỉ học tập.. II - Nhận xét tuần 1) Đạo đức - Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức. - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức, luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 2) Văn hóa - Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Khen: Thư, - Bên cạnh đó còn một số em chưa thực sự chăm học : L lâm Giót 3) Các hoạt động khác - Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh - Ca múa hát tập thể có chất lượng. - Giữ vững mọi hoạt động Đội. III- Phương hướng tuần - Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động - Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều điểm tốt. - Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội.
Tài liệu đính kèm: