Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột hay nhất)

Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

1/KT,KN : - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

2/TĐ : Yêu thích môn TV

* GDKNS: - Xác định giá trị

 - Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân).

II. Chuẩn bị:

- GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

+ Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế XHCN của nước ta gần đây.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : 
Giúp HS củng cố về
+ Kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại thử phép cộng, thử lại phép trừ.
+ Giải bài toán có lời văn về tìm phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Tìm hiểu bài:
Bài 1: 
a) YC HS: 
- Nhận xét – Kết luận: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.
b) Tương tự như vậy với phần b.
Bài 2:a) YC hs
- Nhận xét, kết luận: Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
b) YC HS tự làm.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- YC HS:
+ Hãy xác định thành phần chưa biết của phép tính và nêu cách tìm thành phần chưa biết đó.
Bài 4: YC HS
- Nhận xét, nêu kết quả đúng.
Bài 5: ( Đối với hs khá giỏi )
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học thuộc phần kết luận.
- Lắng nghe.
-Bài 1: Nêu yc của bài.
- 2 em lên bảng thực hiện phép tính rồi thử lại theo yc của bài.
- 1 trong 2 em trình bày cách làm.
- Lớp nx.
- Vài em nhắc lại.
* Tương tự như vậy với phần b
- 3 hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 phép tính
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- Cả lớp chữa bài.
*Bài 2:a) Nêu YC của bài. 
- 2 em lên bảng làm rồi thử lại theo yc của bài.
- Lớp nhận xét.
- Một em trình bày cách thử lại phép trừ.
- Một vài em nhắc lại.
* Tương tự như vậy với phần b.
- 3 hs lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 3:
 Đọc YC của bài.
- HS nêu cách tìm số bị trừ: Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Số trừ: Lấy số bị trừ, trừ hiệu.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 4: 
- HS đọc đề bài và nêu cách giải.
- HS lên bảng giải.
Ta có: 3143 > 2428
Vậy Núi Phan Xi Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh.
Núi Phan Xi Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3143 - 2428 = 715 (m)
	Đáp số: 715(m)
- Đọc yc của bài sau đó tự làm bài.
- Một em nêu kết quả.
Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2/TĐ : Yêu thích môn TV
* GDKNS: - Xác định giá trị
 - Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bản thân).
II. Chuẩn bị:
- GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
+ Tranh, ảnh về một số thành tựu kinh tế XHCN của nước ta gần đây.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: ( 3-4’)
- Đọc Đ1 bài Chị em tôi : Cô chị nói dối ba để đi đâu?
- Đọc đoạn còn lại : Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD HS luyện đọc: (8-9’)
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: Từ đầu ... của các em.
Đ2: tiếp ... to lớn, vui tươi.
Đ3: còn lại.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: trung thu, man mác, soi sáng, thân thiết, bát ngát, ...
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. HD tìm hiểu bài: (9-10’)
- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- GV chốt lại những ý kiến hay của các em.
4. HD đọc diễn cảm: (8-9’)
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc.
- GV cho các em thi đọc diễn cảm Đ2.
- GV nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở vương quốc tương lai.
- 1 HS đọc và TLCH.
- 1 HS đọc và TLCH.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (lượt 1).
- HS luyện đọc những từ khó đọc.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (lượt 2)
- 1 HS đọc chú giải + lớp lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc to Đ1, cả lớp lắng nghe.
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: “Trăng ngàn và gió núi bao la”, “Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập, tự do”, “trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.”
- 1 HS đọc to Đ2, lớp lắng nghe.
- Trong tương lai: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ, sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn. Ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
-> Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Cuộc sống trong hiện tại đã vượt quá cả mơ ước của anh. Các giàn khoan dầu khí, những xa lộ nối liền các tỉnh, những khu phố hiện đại, những nhà máy... mọc lên.
- 1 HS đọc to Đ3, lớp lắng nghe.
- HS phát biểu tự do.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS luyện đọc, 3 HS lên thi đọc diễn cảm Đ2.
- Lớp nhận xét.
- Anh yêu thương các em nhỏ, mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai.
Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày.
* THMT: Liên hệ: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày đó cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* GDKNS: - Biết bình luận, phê phán; Biết lập kế hoach sử dụng tiền của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ.
III. Hoạt động trên lớp:	
Tiết: 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. KTBC: (4- 5 phút)
 + Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”. ( 1’)
 b. Nội dung: 
* HĐ1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11- SGK). (10- 15’)
- GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK/11 sau đó thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Qua xem tranh và đọc các thông tin trên em cần phải tiết kiệm những gì? 
* KT mở rộng:
+ Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
=> GV nhận xét, kết luận: (Ghi nhớ) và nói thêm: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12) (10- 12’)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- GV kết luận:
 + Các ý kiến c, d là đúng.
 + Các ý kiến a, b là sai.
4. Củng cố - Dặn dò: (2-3’)
- Chuẩn bị bài tiết sau. 
- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)
- HS thực hiện yêu cầu.
+ 1em trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm đọc thông tin, quan sát tranh và thảo luận câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* HS khá giỏi trả lời.
- Vài hs đọc ghi nhớ.
- Bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3.
- HS cả lớp thực hiện.
- HS tự liên hệ.
Tiết: 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: (4-5’)
- Cho 1 vài em nêu ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét.
*HĐ1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4- SGK/13) (10-12’)
- GV nêu yêu cầu bài tập 4 SGK.
+ YC hs.
- GV mời 1 số HS trình bày và giải thích.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- GV nhận xét, khen HS đã nhận biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở HS thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
*HĐ2: Thảo luận nhóm về sử lí tình huống (Bài tập 5- SGK/13). ( 10- 15’)
- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận xử lí 1 tình huống trong bài tập 5.
+ Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
+ Nhóm 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
+ Nhóm 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
=> GV kết luận về cách xử lí phù hợp trong mỗi tình huống.
=> GV kết luận chung:
 Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ.
*HĐ3: HS liên hệ ( Bài tập 7) .( 5-7’)
- YC thảo luận nhóm đôi, sau đó vài em trình bày.
- Nhận xét, khen những em đã có những việc làm tiết kiệm.
* Liên hệ: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày đó cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
4. Củng cố - Dặn dò: (2-3’)
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước,  trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- vài hs nêu.
- Lớp nhận xét.
- 1 em nêu yc bài tập 4.
- Suy nghĩ sau đó lên trình bày, giải thích
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận - xử lí tình huống.
- Một vài nhóm lên trình bày cách sử lí tình huống.
- Nhóm khác nhận xét, góp ý.
+ Cách xử lí như vậy đã phù hợp chưa? Có cách xử lí nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Lắng nghe.
- Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12.
- Thảo luận nhóm 2.
- Vài em trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS cả lớp thực hành.
- Cả lớp thực hiện.
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày24 tháng 10 năm 2012
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : Giúp HS:
 - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
 - Biết tính giá trị của một biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ .
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học:
 + Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ SGK.
 + Kẻ một bảng theo mẫu của SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Tìm hiểu bài:
a) Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ:
+ Nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) và giải thích cho HS biết, mỗi chỗ "..." chỉ số con do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em ... T3 (Trò chơi du lịch ...), (tiết LTVC tuần 8, trang 79, SGK), tìm trên bản đồ thế giới hoặc hỏi người lớn để biết tên nước hoặc thủ đô một số nước.
- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- HS viết trên bảng lớp.
- BT1:1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài ca dao + đọc chú giải.
- HS làm bài.
- 3 HS làm bài vào giấy to lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS chữa trong vở những từ còn viết sai.
BT2:
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- 4 nhóm dán bài làm của mình lên bảng lớp.
Bài 4
 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI 
KHÂU THƯỜNG (2 tiết)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
 + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
 +Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu lược.
 +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
 -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
 -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
 +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
 +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng.
 +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
 -Đánh giá sản phẩm của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
 -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ).
-HS lắng nghe.
-HS thực hành
- HS theo dõi.
-HS trình bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn.
-Cả lớp.
Toán :LuyÖn: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc chøa hai ch÷. TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng.
Bµi 1: (trang 38)
- HS ®äc mÉu.
- Lµm bµi vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra.
- 2HS ch÷a bµi
Bµi 2: (trang 38)
- HS tù ®iÒn vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra- NhËn xÐt
Bµi 3: (trang 38)
- HS lµm vµo vë.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- 2, 3 HS nªu:
Bµi 2: (trang 39)
- HS lµm vµo vë
- §æi vë kiÓm tra.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
 Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
1/KT, KN : 
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
2/ TĐ : Yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
- Gọi 1 hs nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
a. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
- Kẻ bảng như SGK lên bảng. Ghi các giá trị của a, b, c.
- YC hs tính từng giá trị khác của a, b, c
- YC hs nhận xét giá trị của ( a + b ) + c = a + ( b + c )
=> Chốt và ghi lại:
 (a + b) + c = a + (b + c)
Đây là tính chất kết hợp của phép cộng 
- YC hs diễn đạt bằng lời tính chất kết hợp.
=> Lưu ý hs: Khi phải tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải. a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c ). Tức là : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c )
b. Thực hành: (13-15’)
Bài 1:HD hs làm bài.
- Dòng 1 cột a, dòng 2 cột b (Giảm)
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: YC HS 
- GV hướng dẫn hs nhận ra những điều đã biết của bài toán và những điều cần tìm.
+ GV nhận xét - chữa bài.
Bài tập 3: YC HS đọc yc của bài.
- Đó là những tính chất nào của phép cộng?
- Nhận xét, chốt ý đúng.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học thuộc những nội dung cần ghi nhớ.
- Một hs đứng dậy nhắc lại.
- Lớp nx.
- Lắng nghe.
+ HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c chẳng hạn a = 5, b = 4, c = 6, tự tính giá trị của:
(a + b) + c và a + (b + c). Rồi so sánh kết quả tính chất để nhận biết giá trị của (a + b) + c = a + (b + c)
+ HS diễn đạt bằng lời.
“Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3".
+ Vài HS nhắc lại.
+ a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)
*Bài 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm cả bài.
a. 
 4367 + 199 + 501 = 4367 + 700
 = 5067
- Làm các bài còn lại.
- Vài em trình bày kết quả.
*Bài 2: Đọc yc của bài.
- 2 hs nêu 
- 1 em lên bảng lớp giảI, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được
75500000+86950000=162450000(đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền.
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
	Đáp số: 176 950 000 (đồng)
- HS tự làm bài và chữa bài.
*Bài tập 3: 1 em đọc yc của bài.
- 1 em lên điền bảng lớp 
- Lớp điền vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Trả lời.
a/ a + 0 = 0 + a = a
b/ 5 + a = a + 5
c/ (a + 28) + 2 = a + (28 + 2)
	 = a + 30
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
2/TĐ : Yêu thích môn TV 
* GDKNS: - Tư duy sáng tạo, phân tích phản đoán.
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: ( 3-4’)
- Đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD làm bài tập: (27-28’)
- Đưa bảng phụ đã viết đề bài + gợi ý lên.
- Gọi HS đọc lại đề bài + gợi ý.
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài. 
Đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng, hay, khen nhóm kể hay.
- GV chấm điểm một số bài.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò: ( 2-3’)
- GV nhận xét tiết học, khen những HS phát triển câu chuyện tốt.
- Yêu cầu HS sửa lại câu chuyện đã viết ở lớp và kể cho người thân nghe.
- 2 HS lần lượt lên bảng đọc bài đã làm ở tiết TLV trước.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc đề bài + gợi ý trên bảng phụ.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt kể trong nhóm + nhóm nhận xét.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- HS nhận xét.
- HS viết bài vào vở.
- 3 HS đọc lại bài viết cho cả lớp nghe.
 VD: Một buổi trưa hè, em đang nhặt củi trên nương thì thấy một bà cụ đầu tóc bạc phơ, nét mặt hiền hậu. Trông thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà hỏi:
 - Trời nắng chang chang thế này, sao cháu không ở nhà mà đi nhặt củi, cháu không sợ bị cảm à?
 Em đáp:
 - Thưa bà mấy ngày nay mẹ cháu bị ốm không đi làm được nên cháu phải giúp mẹ nhặt củi, chiều về còn đi học.
 Bà cụ xoa đầu em bảo:
 - Cháu là một đứa trẻ ngoan và hiếu thảo. Ta chính là bà tiên, ta sẽ tặng cháu ba điều ước. Cháu ước gì nào?
 Em mừng lắm, vội nhắm mắt lại và ước ngay. Điều ước thứ nhất em ước sao cho mẹ khỏi bệnh để cả nhà không phải lo lắng. Rồi em ước hai chị em em học thật giỏi để sau này thi đỗ đại học. Điều ước thứ ba, em sẽ ước cho bé Nam bên cạnh nhà em có đôi chân lành lặn như bao em bé khác vì Nam bị tàn tật từ nhỏ đến giờ vẫn chưa biết đi.
 Thật diệu kì cả ba điều ước đều ứng nghiệm ngay. Em reo vì vui sướng biết nhường nào thì bỗng thức tỉnh. Ôi thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ.
 _________________________________________________________________
Toán : LuyÖn : BiÓu thøc cã chøa hai ch÷, ba ch÷.
Bµi 1 (trang 39)
- HS tù lµm vµo vë
- §æi vë kiÓm tra.
- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
Bµi 2:
- HS tù ®iÒn vµo vë.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt.
Bµi 1 (trang40)
- HS tù ®äc bµi råi lµm vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra.
- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt.
Bµi 2:
- HS ®äc mÉu råi lµm vµo vë.
- §æi vë kiÓm tra.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- Líp nhËn xÐt.
Bµi 3:
- HS ®äc bµi vµ lµm vµo vë.
- 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.- Líp nhËn xÐt
Tiếng Việt : LuyÖn: ViÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
 Bµi tËp 1
 - Nªu yªu cÇu cña bµi
 - Ph¸t phiÕu
 - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng
 - §©y lµ tªn riªng c¸c phè ë Hµ Néi khi viÕt ph¶i viÕt hoa c¶ 2 ch÷ c¸i ®Çu
 - GV gi¶i thÝch 1 sè tªn cò cña c¸c phè.
 Bµi tËp 2
 - Treo b¶n ®å ViÖt Nam
 - Gi¶i thÝch yªu cÇu cña bµi	
 - Yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp
 - GV nhËn xÐt
 - LuyÖn kiÕn thøc thùc tÕ:
 - Em h·y nªu tªn c¸c huyÖn thuéc tØnh Phó Thä?
 - Em h·y nªu tªn c¸c x·, cña huyÖn em? - ë tØnh ta cã ®Þa ®iÓm du lÞch, di tÝch lÞch sö hay danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng nµo?
 - H·y chØ trªn b¶n ®å ViÖt Nam vÞ trÝ tØnh Phó Thä vµ thµnh phè ViÖt Tr×?
 - H·y viÕt tªn quª em 
.
- 1 em ®äc yªu cÇu
 - NhËn phiÕu, trao ®æi cÆp, lµm bµi
 - Vµi em nªu kÕt qu¶ th¶o luËn.
 - 1 vµi em nh¾c l¹i quy t¾c
 - Nghe
 - 1 em ®äc bµi 2
 - Quan s¸t b¶n ®å, vµi em lªn chØ b¶n ®å t×m c¸c tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam, tªn c¸c danh lam th¾ng c¶nh cña n­íc ta
 - Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp TiÕng ViÖt 4.
 - 2-3 em nªu
- Vµi em nªu, c¸c em kh¸c bæ sung
 - Khu di tÝch lÞch sö §Òn Hïng, khu du lÞch Ao Ch©u, suèi n­íc nãng Thanh Thuû
 - 1 vµi em lªn chØ b¶n ®å 
 - 1 vµi em lªn viÕt tªn c¸c ®Þa danh .
 - Häc sinh viÕt, ®äc tªn quª em.
SHTT : Dạy An toàn giao thông
Bài 6 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN 
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2012_2013_ban_2_cot_hay_nhat.doc