Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hiền

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi đúng và trôi chảy toàn bài đạt tốc độ khoảng 75 tiếng/phút; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( TL các câu hỏi SGK)

-KNS: Đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ:(5p)

- 2 HS đọc bài “Chị em tôi”- nêu nội dung bài.

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy bài mới:

a. Khám phá

- GV dùng tranh minh họa trong sgk để giới thiệu chủ điểm và bài học. (2p)

b. Kết nối: 20p)

* Luyện đọc:

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 đoạn/ 2-3 lượt). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ chú giải, hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng.

- HS luyện đọc theo cặp và một vài em đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

* Tìm hiểu bài:

+Đoạn 1: cả lớp đọc thầm

- Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung Thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? ( anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.)

- GV giải thích từ “Trung Thu”là tết của thiếu nhi

- Trung thu đọc lập có gì đẹp? ( trăng ngàn và gió núi bao la )

+Đoạn 2: 1 HS đọc đoạn2

- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? ( ,.

Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện )

- Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm Trung Thu độc lập?( đó là vẻ đẹp của đất nước )

- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của người chiến sĩ năm xưa?

( Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực.)

- Em ước mơ mai sau đất nước ta sẽ phát triển như thế nào?

- HS rút ra nội dung bài học – GV ghi lên bảng: Tình yêu thương các e nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ cua anh về tương lai của các em trong đêm trung thu đầu tiên của đất nước.

c. Thực hành:(8p)

- Ba HS nối tiếp đọc ba đoạn. GV nhắc nhở, hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2- thi đọc diẽn cảm đoạn , cả bài.

- Đoạn 2: “Anh nhìn trăng và nghỉ tới ngày mai . to lớn, vui tươi”.

- Lớp và gv nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.

d. áp dụng:(5p)

- GV tổng kết bài.

- Bài văn thể hiện tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? HS nêu.

- GV nhận xét tiết học.

 

doc 13 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Chào cờ 
Sinh hoạt sân trường 
------------------------------------------
Tập đọc
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi đúng và trôi chảy toàn bài đạt tốc độ khoảng 75 tiếng/phút; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.( TL các câu hỏi SGK)
-KNS: Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:(5p) 
- 2 HS đọc bài “Chị em tôi”- nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
a. Khám phá
- GV dùng tranh minh họa trong sgk để giới thiệu chủ điểm và bài học. (2p)
b. Kết nối: 20p)
* Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 đoạn/ 2-3 lượt). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ chú giải, hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng.
- HS luyện đọc theo cặp và một vài em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
* Tìm hiểu bài:
+Đoạn 1: cả lớp đọc thầm
- Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung Thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? (anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.) 
- GV giải thích từ “Trung Thu”là tết của thiếu nhi
- Trung thu đọc lập có gì đẹp? ( trăng ngàn và gió núi bao la)
+Đoạn 2: 1 HS đọc đoạn2
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? ( ,.
Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện)
- Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm Trung Thu độc lập?(đó là vẻ đẹp của đất nước )
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của người chiến sĩ năm xưa?
( Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực.....)
- Em ước mơ mai sau đất nước ta sẽ phát triển như thế nào? 
- HS rút ra nội dung bài học – GV ghi lên bảng: Tình yêu thương các e nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ cua anh về tương lai của các em trong đêm trung thu đầu tiên của đất nước. 
c. Thực hành:(8p)
- Ba HS nối tiếp đọc ba đoạn. GV nhắc nhở, hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2- thi đọc diẽn cảm đoạn , cả bài. 
- Đoạn 2: “Anh nhìn trăng và nghỉ tới ngày mai ... to lớn, vui tươi”.
- Lớp và gv nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
d. áp dụng:(5p) 
- GV tổng kết bài.
- Bài văn thể hiện tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? HS nêu.
- GV nhận xét tiết học.	
------------------------------------
âm nhạc
Cô Huyền dạy
--------------------------------------
Toán
Cô Võ Hà Dạy
 -----------------------------------
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu
- Nêu cách phòng bệnh béo phì
- Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kỹ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ , luyện tập TDTT.
- KNS: Kĩ năng kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi.
II. Đồ dùng dạy học
 Tranh sách giáo khoa.
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ:(5p) 	 
- Nêu cách phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- 2 HS trả lời. Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:(28p) 
a. Khám phá:
- Gv nêu mục đích yêu cầu bài học.
b. Kết nối: 
* HĐ 1: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Gv nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
- Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì?
- Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
- Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hoặc có nguy cơ bị béo phì?
- HS thảo luận nhóm theo GV sắp xếp.
- Đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét.
+ Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói ăn không tốt về ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
+ Khi đã béo phì cần:
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng tthức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm, vi ta min và chất khoáng.
- Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì. Tăng cường vận động, luyện tập thể dục, thể thao.
- Cho một số HS nhắc lại mục Bạn cần biết.
c. Thực hành:
* HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho mỗi nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Mời một số nhóm lên đóng vai.
- GV và HS nhận xét, kết luận.
- Nhận xét các vai đóng.
- Gv kết luận hoạt động 2.
d. áp dụng: (2p) 
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------
Thứ ba 16 ngày tháng 10 năm 2012
Tiếng anh
Cô Yến dạy( 2t)
----------------------------------
 Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
 I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa hai chữ số.
- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Bài tập cần làm: Bài1; B2 (a, b); B3( hai cột); HS khá, giỏi làm hết
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
 1 Bài cũ:(5p) 	
- GV gọi 2HS chữa BT 3&4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2 Bài mới: (28p) 
a) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
 - GV nêu ví dụ và giải thích cho HS biết, mỗi chỗ “ ..... “ chỉ số con cá câu được.
 - GV nêu mẫu, chẳng hạn vừa nói vừa viết từng cột ở bảng kẻ sẵn bảng phụ.
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh em
3
4
0
a
2
0
1
b
3+ 2
4+0
0+1
a +b
a+b là biểu thức có chứa hai chữ.
Nếu a = 3 thì b = 2 thì a+b = 3+2 = 5; 5 là giá trị của biểu thức a+b
Nếu a = 4 thì b = 0 thì a+b = 4+ 0 = 4; 4 là giá trị của biểu thức a+b
Nếu a = 0 thì b =1 thì a+b = 0+1 = 1; 1 là giá trị của biểu thức a+b.
b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
 Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5. 5 là giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
 GV nhận xét: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị biểu thức a+b.
c) Thực hành :
Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu BT(Tính giá trị của biểu thức.)
 - Biểu thức có chứa hai chữ ở đây là biểu thức nào?
- 1HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
Nếu d =10 và c = 25 thì c + d = 10 + 25 = 3 Ta nói: 35 là giá trị của biểu thức.
Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Biểu thức có chứa hai chữ ở đây là biểu thức nào?
- Cả lớp giải vào vở.
	a) a-b = 32-20 = 12; 	b) a-b = 45-36 = 9;	a-b = 18 m – 10 m = 8 m. 
Bài 3: 
- GV kẻ bảng, giải thích bài mẫu.
- GV gọi một số HS lên bảng tính giá trị của biểu thức.
a
12
28
60
70
b
4
4
6
10
a x b
48
112
360
700
a : b
3
7
10
7
 Gv hướng dẫn hs khá, giỏi làm bài 4.
Bài 4: HDHS khá, giỏi
- GV hướng dẫn HS khá giỏi làm BT vào vở.
- Cho Hs đọc kết quả bài làm. 
- Giá trị của a+b và b+a như thế nào với nhau?
3. Củng cố – dặn dò. (2p) 	
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------
Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
I.Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam 
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1,BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)
*HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3( mục III)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ : (5p) 
- 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LT VC –T6.
- 1HS chữa BT 2. 
- GV nhận xét, ghi diểm.
2. Bài mới:(28p) 
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
b. Phần nhận xét. 
- Một HS đọc nội dung của bài, cả lớp theo dõi sgk .
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm 2 tìm các tên riêng có trong đoạn.
- Đọc các tên riêng vừa tìm được.
 +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ...
 +Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng...
- Các tên người, tên địa lí đó có mấy tiếng? Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết như thế nào? 
- Các tên người, tên địa lí đó được viết như thế nào?
- Khi viết tên người tên địa lí VN cần viết như thế nào?
- GVkết luận: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
c. Phần ghi nhớ: 
- Hai đến ba HS đọc nội dung ghi nhớ. 
- GV dán bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại 
d. Phần luyện tập:
 Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. Mời 2-3 HS viết bài trên bảng lớp. 
- Gv nhận xét đúng/sai.
VD: Cao Thị Nga, xóm 2, xã Sơn Hà, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
 Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Khi viết tên người, tên địa lí VN cần viết như thế nào?
- HS làm bài cá nhân vào vbt, gv theo dõi giúp đỡ HS.
- HS viết. GV theo dõi và chấm 1 số bài.
- 2HS làm trên bảng nhóm. Sau đó gv nhận xét và chữa bài.
VD: xã Sơn Hà, huyện Hương Sơn.
 xã Sơn An, huyện Hương Sơn ....
 Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bản đồ tự nhiên 
- GV phát phiếu cho Hs làm bài theo nhóm.
- Cho HS quan sát bản đồ để viết tên các quận, huyện ... tìm tên bản đồ.
- Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng, đoc kết quả. Lớp và GV nhận xét.
VD: a) Huyện Hương Sơn, thành phố Hà Tĩnh.
	 b) hồ Gươm, hồ Tây, chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn ....
* GV chấm VBT một số HS và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:(2p) 
- 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học tuyên dương HS xuất sắc.	
-------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Soạn tay
----------------------------------
Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Soạn tay
--------------------------------
mĩ thuật
Cô Thường dạy
--------------------------------
 Toán
Biểu thức có chứa 3 chữ
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Bài tập cần làm : Bài tập 1, 2; HS khá, giỏi làm hết
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK)
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:(5p) 
- Gọi 2 HS chữa BT2-3 của tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:(28p)
a. Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ: 
- GV nêu ví dụ như SGK (đã viết sẵn)
- Chổtrong ví dụ chỉ gì? ( số cá các bạn câu được)
- Chẳng hạn: Cho HS nêu số cá của An câu, Bình câu và Cường câu.Hỏi số cá ba người câu được bao nhiêu con?
Số cá của An
Số cá của Bình
Số cá của Cường
Số cá của cả ba người
2
5
1
a
3
1
0
b
4
0
2
c
2 +3 + 4
5 + 1 + 0
1 + 0 + 2
...
a + b + c
- GV: Nếu An có a con cá, Bình có b con cá, Cường câu c con cá. Cả ba bạn câu được: a+b+c.
- a+b+c là biểu thức có chứa mấy chữ? (a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.)
- GV ghi bảng và yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.
b.Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa ba chữ: a+b+c là biểu thức có chứa ba chữ
- GV: Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a+b+c = 2+3+4 = 9. 9 là giá trị của biểu thức
- HS nêu các trường hợp còn lại .
- HS mỗi n lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức :a+b+c 
- HS nhắc lại. - GV ghi bảng.
c.Th ... T này. 
- 1HS tính giá trị từng biểu thức trên bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
 a) a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90;	b) a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở sau đó dổi chéo vở kiểm tra.
- HS trình bày bài làm.
m + n + b = 10 + 5 +2 b. m - n – p = 10 – 5 – 2 
 = 17 = 3
 m + (n + b) =10 + (5 + 2) m – (n + p) = 10 – 7 
 = 17 = 3
 c. m + n x b = 10 + 5 x 2 (m + n) x b = (10 + 5) x 2 
 = 20 = 30
Bài 4: GV hướng dẫn hs khá, giỏi làm	 A	
- GV vẽ hình tam giác lên bảng : 
	C	 B
- HS nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác.
GV viết lên bảng: P = a + b + c
- GV: vậy công thức tính chu vi của hình tam giác là một biểu thức như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là:
5 + 4 + 3 =12 (cm)
Chu vi của hình tam giác là:
10 +10 +5 =25 (cm)
Chu vi của hình tam giác là:
6 + 6 + 6 =18 (dm).
 3. Củng cố, dặn dò:(2p) 
- GV chấm một số vở.
- GV nhận xét tiết học.
--------------------------------
Luyện từ và câu:
Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1;viết đúng một vài tên riêng theo BT2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
- Bản đồ địa lý Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(5p) 
- 1 HS nêu quy tắc viết hoa tên địa lý Việt Nam.
- 2 HS lên bảng và ghi tên địa chỉ của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:(28p
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu của đề bài
- 1 HS nhắc lại- Giải nghĩa từ: Long Thành; Thành Thăng Long nay là Hà Nội. - HS đọc thầm bài và phát hiện những từ, tiếng sai chính tả. Viết lại cho đúng.- 3 Nhóm làm bài vào phiếu: (Mỗi nhóm chứa 4 dòng thơ)
- HS nêu yêu cầu của đề bài- 1 HS nhắc lại- Giải nghĩa từ: Long Thành; Thành Thăng Long nay là Hà Nội.
- HS đọc thầm bài và phát hiện những từ, tiếng sai chính tả. Viết lại cho đúng.- 3 Nhóm làm bài vào phiếu: (Mỗi nhóm chứa 4 dòng thơ)
- Giáo viên nhận xét bài của ba nhóm.
- Kết quả: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
 Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam. Giải thích yêu cầu của trò chơi “du lịch trên bản đồ”.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố nước ta, viết lại các tên đó đúng chính tả.
- Tìm nhanh trên bản đồ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta.
- Viết lại các tên đó:
- Giáo viên treo bản đồ ở giữa. 2 Nhóm tiếp sức tìm và ghi ở 2 bên
- Giáo viên và cả lớp bình xét đội đi đến nơi đúng và nhiều nhất trên bản đồ.
- HS hoàn thành bài tập ở vở bài tập.
 VD: - Vùng Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên.
Hà Nội, Hải Phòng, Thành Phố HCM.
vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, sông Hương.
núi Tam Đảo, Đèo Ngang, động Phong Nha.
thành Cổ Loa, Văn Miếu, hang Pác Bó, Hoàng Thành Huế.
3. Củng cố- dặn dò: (2p) 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Khen ngợi những nhà du lịch giỏi.
--------------------------------
Thứ 6 ngày 19 thánh 10 năm 2012
Tập làm văn
-------------------------------
 Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
- BT cần làm:BT1a (dòng2,3), b(dòng1,3); Bài2. HS khá giỏi làm hết.
ii. đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
IiI.Hoạt đông dạy- học:
1. Bài cũ:(5p) 
- Gọi HS chữa BT4 của tiết trước. GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:(30p)
a) Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng: 
- GV kẻ bảng
- GV cho HS nêu giá trị cụ thể a, b, c sau đó tự tính giá trị của biểu thức:
 (a + b) + c và a + (b + c)
 - So sánh kết quả tính được để nhận thấy ( a + b) + c = a + (b + c).
- GV: (a+b)+c là một tổng cộng với 1 số. (a + b) + c = a + (b + c)
- Muốn cộng một tổng với một số ta làm thế nào? (Ta lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba).
- GV cho HS nhắc lại và nói: Đây là tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV lưu ý: a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c = a + (b + c)
 Tức là: a + b + c = (a + b)+ c = a + (b + c)
b) Thực hành.
 Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn: nhóm hai số có tổng là số tròn chục, tròn trăm lại với nhau rồi tính thêm lần nữa cho thuận lợi.
- 1HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
 a) 3254 +146 +1698 = 3400+1698;	b) 921 + 898 + 2079 = 1819 + 2079
	 = 5098	 = 3898
 4367 + 199 +501 = 4367 +700	 1255 + 436 + 145 = 1691 + 145
	 = 5067.	 = 1836
 4400 + 2148 + 252 = 6548 + 252	 467 + 999 + 9533 = 1466 + 9533
	 = 6800	 = 10999.
 Bài 2: 
- Một HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn biết cả ba ngày quỹ đó nhận được bao nhiêu tiền ta phải làm gì?
- HS làm vào bảng nhóm sau đó chữa bài.
Bài giải
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là:
75500000+86950000+14500000= 176950000 ( đồng).
Đáp số : 176950000 ( đồng).
 Bài 3: 
- Gv hướng dẫn HS khá, giỏi làm .
- HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để làm.
 - HS đọc yêu cầu, HS tự làm bài rồi chữa.
	a) a + 0 = 0 + a = a.
	b) 5 + a = a + 5.
	c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30. 
 3) GVnhận xét ,dặn dò: (5p)	
 - Gv chấm một số vở. GV nhận xét tiết học. 
--------------------------------------
Chính tả( Nhớ - viết)
Gà trống và Cáo.
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát trong bài, đạt tốc độ 75 chữ/ 15 phút; không mắc quá 5 lỗi/ bài.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc (3) a / b hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng viết các từ láy có chứa thanh hỏi và thanh ngã.
2. Bài mới:(27p) 
a) Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích yêu cầu bài học.
b) Hướng dẫn HS nhớ – viết. 
- GV gọi 3 HS đọc thuộc đoạn cần viết. 
- HS đọc đoạn thơ ghi nhớ trong bài” Gà Trống và Cáo”.
- GV đọc lại đoạn thơ một lần.
- HS đọc thầm lại đoạn thơ. Ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai và
 cách trình bày bài thơ.
- HS nêu cách trình bày bài thơ - GV nhắc lại.
- HS gấp sgk viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài.
- GV chấm chữa 1 số bài, nêu nhận xét chung
c) Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 2 (b): 
- GV đọc yêu cầu bài tập, HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm bài.
- GV dán bảng 3 – 4 tờ phiếu, mời 3 – 4 nhóm HS thi tiếp sức, mỗi HS trong nhóm chuyền bút cho nhau điền nhanh tiếng tìm được.
- Lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Kết quả: Bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. 
Bài 3 (a): 
- GV viết bài tạp lên bảng mời một số HS chơi Tìm nhanh từ.
- GV ghi vào băng giấy từ tìm được ứng với một nghĩa đã cho. Em nào đọc xong đọc
nhanh kết quả từ tìm được. 
- Lớp và GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải:
- ý muốn bền bỉ ... tốt đẹp - ý chí.
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết - Trí tuệ.
3. Củng cố – dặn dò:(3p) 
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:tiêu chảy,tả lị
-Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:uống nướclả,ăn uống không hợp vệ sinh,dùng thức ăn ôi thiu.
 -Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
 +Giữ vệ sinh ăn uống.
 +Giữ vệ sinh cá nhân.
 +Giữ vệ sinh môi trường -Thực hiệngiữ gìn vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
- GDKNS: Kĩ năng nhận thức
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh , ảnh SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:(5p) 
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- 2 HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (28p)	
a) Khám phá:
- Gv nêu mục đích yêu cầu bài học.
b) Kết nối:
 HĐ1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Trong lớp ta có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? (lo lắng, khó chịu, mệt, đau)
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết? (tả,lị)
- GV giảng về triệu chứng của bệnh tả, lỵ, tiêu chảy.
Kết luận: Các bệnh như tiêu chảy, tả, lỵ có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của bệnh nhân nên rất dễ phát tán lây lan gây ra dịu bệnh làm thiệt hại người và của. Vì vậy cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh.
HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng, chống bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm (2 bàn 1 nhóm).
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu
 hoá? Tại sao?
 - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
c. Thực hành:
HĐ3: Vẽ tranh cổ động.
- Mỗi nhóm vẽ một bức tranh tuyên truyền, cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
d. áp dụng:(2p) 
- Gv tổng kết bài học.
----------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 7.
I. Mục tiêu
-Giúp cho HS nhận xét được tình hình tuần qua (những ưu điểm và khuyết điểm) và lên kế hoạch tuần 8.
II.Hoạt động dạy học:
1. Nhận xét tuần 7.(10)
- Cho lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo những ưu điểm và nhược điểm trong tuần qua về các mặt( có sổ theo dõi riêng)
	+ Về học tập.
	+ Nề nếp ra vào lớp
	+ Về vệ sinh.
	+ Về thể dục.
	+ Về đồng phục.
	+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
- GV tổng kết lại tuyên dương: 
- Nhắc nhở:
2. Kế hoạch tuần 8. (10p) 
- Duy trì các nề nếp đã đạt được trong tuần qua, khắc phục những tồn tại.
- Thực hiện trực nhật vệ sinh sạch sẽ, đồng phục đầy đủ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ có chất lượng.
- Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm mười theo chủ điểm “Đôi bạn cùng tiến”.
- Phân công bạn khá kèm cặp bạn yếu học tập.
----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 7.doc