Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Phạm Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Phạm Thị Hằng

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ

 I. Mục tiêu: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng

- Chăm làm việc nhà thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.

- HS tự giác tham gia vào công việc nhà phù hợp.

- HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà

II. Đồ dùng dạy học: Các tấm thẻ xanh,đỏ, trắng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn :..
Ngày dạy: ..
 Tiết1,2:Tập đọc: 
NGƯỜI THẦY CŨ
I.Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng 
- đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó biết nghỉ hơi ở chỗ dấu phẩy, dấu chấm, biết phân biệt lời của nhân vật, lời kể chuyện.
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu, hiểu nghĩa từ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 2 HS đọc bài: “Ngôi trường mới”
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Tìm hiểu bài: 
* Hoạt động1: Luyện đọc.
GV đọc mẫu- Hướng dẫn cách đọc.
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn.
TIẾT 2.
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
 Câu1: Bố Dũng đến trường làm gì ?
Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ ,bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
Câu 3: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
Câu 4: Dũng đã nghĩ gì khi bố 
Dũng đã ra về?
Rút ra nội dung bài học.
*Hoạt động3: Luyện đọc lại:
Một số HS thi đọc lại câu chuyện theo kiểu phân vai.
Cả lớp và GV nhận xét.
5. Củng cố dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc nối tiếp từng câu, rút từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn. Rút từ mới.
-Luyện đọc từng đoạn trong nhóm
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Tìm gặp thầy giáo cũ.
- Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy
- Kỉ niệm đi học trèo qua cửa sổ thầy chỉ bảo ban nhắc nhở và không phạt.
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ, mãi không bao giờ mắc 
 Tiết 3 :Toán 
 Luyện tập 
 I.Mục tiêu:
 Học sinh biết giải bài toán về nhiều hơn,ít hơn
 II. Chuẩn bị:
 Sách vở ,bảng con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.1.Ổn định:
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Tìm hiểu bài: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2/(31):
Bài toán cho ta biết gì? 
Yêu cầu ta tìm gì?
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài toán về ít hơn là ta tìm số gì?
Bài 3/(31):
Hướng dẫn tương tự như bài 2 nhưng là bài toán về nhiều hơn.
Bài 4/(31):
Hướng dẫn tương tự như bài 2
Hsinh trả lời
Hsinh làm bài giải
 Số tuổi của em là:
 16-5 = 11(tuổi)
 Đáp số:11 tuổi
Học sinh làm bài giải
 Số tuổi của anh là:
 11+5 = 16(tuổi)
 Đáp số:16 tuổi
Học sinh tự tóm tắt và làm bài giải
 Bài giải:
Tòa nhà thứ 2 có số tầng là:
 16-4 =12 (tầng)
 Đáp số:12 tầng 
 4.củng cố ,dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài học.
 Nhận xét tiết học.
 Tiết 3:Đạo đức: 
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
 I. Mục tiêu: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng 
- Chăm làm việc nhà thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
- HS tự giác tham gia vào công việc nhà phù hợp.
- HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà 
II. Đồ dùng dạy học: Các tấm thẻ xanh,đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Thế nào là gọn gàng ngăn nắp?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Phân t1ch bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà”
GV nêu câu hỏi
- Bạn nhỏ đã làm gì ?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện...với mẹ.
Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì...việc đã làm.
* Hoạt động 2:Phát tranh cho HS 
Quan sát tranh và trả lời Bạn đang làm gì?
- Những việc làm của các bạn nhỏ trong 
tranh.
* Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai.
- GV nêu tình huống.
4. Củng cố dặn dò. 
 Nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm.
- Luộc khoai, giã gạo cùng chị thổi cơm.
- Thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả cùng mẹ.
- Mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ
- Thảo luận nhóm.
-hs baỳ tỏ thài độ
 Ngày soạn:.
Ngày dạy: ..
 Tiết 1: Kể chuyện: 
NGƯỜI THẦY CŨ
I.Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng nói.
- Xác định được 3 nhân vật trong câu truyện Chú bộ đội, thầy giáo, Dũng.
- Kể lại được toàn bộ câu truyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến câu truyện.
- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu truyện.
- Rèn kỹ năng nghe. Tập chung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Chiếc bút mực”
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động1: Hướng dẫn 
kể chuyện. 
- Nêu tên các nhân vật trong truyện 
 - Kể toàn bộ câu truyện 
 - Kể trong nhóm
 - Thi kể trước lớp 
- Gv và HS nhận xét bình chọn
*Hoạt động 2:dựng lại phần chính câu chuyện
-Hd kể phân vai
-Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
HS theo dõi.
-chú bộ đội,thầy giáo,Dũng
- HS kể trong nhóm sau đó cử đại diện lên kể.
Dưng lại phần chính câu chuyện theo kiểu phân vai trong nhóm
1vài nhóm thi trước lớp
Nhận xét
 Tiết 2:Chính tả: 
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Người thầy cũ”
- Luyện phân biệt ui/uy, tr/ch, iên/iêng.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ chép sẵn đoạn chép
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Ổn định.
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bàì. 
b. Tìm hiểu bài.
*Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép.
GV đọc đoạn viết.
 - Dũng nghĩ gì khi bố ra về
 -HD nhận xét bài chính tả
- Viết chữ khó
*Viết bài vào vở.
Chấm chữa bài.
*Hoạt động2: Bài tập:
Bài2:bụi phấn,huy hiệu,tận 
tuỵ,vui vẻ
Bài3a:quy trình như BT2
-giò chả,trả lại;con trăn,cái chăn
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc lại
- Bố cũng có lần mắc...không bao giờ mắc lại
- HS viết bảng con:cổng trường,xúc động,mắc lỗi,hình phạt
- HS nhìn lên bảng- chép bài vào vở
HS làm vào vở bài tập-2 HSlàm bảng
nhận xét-chữa bài
 Tiết 3:Thể dục
 ( giáo viên chuyên dạy)
 Tiết4: TOAÙN
 Ki –loâ- gam
I . MUÏC TIEÂU :
- Giuùp hs :
- Coù bieåu töôïng veà naëng hôn , nheï hôn 
- Laøm quen vôùi caân , quaû caân , caùch caân 
- Nhaän bieát ñöôïc ñôn vò ño khoái löôïng kiloâgam , teân goïi vaø kyù hieäu ( kg ) 
Bieát laøm pheùp tính coäng , tröø soá ño khoái löôïng coù ñôn vò laø kiloâgam 
II . CHUAÅN BÒ :
- 1 chieác caân ñóa 
- Caùc quaû caân 1kg , 2kg , 5kg 
- Moät soá ñoà vaät duøng ñeå caân : tuùi gaïo 1kg , caëp saùch 
II . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
A . Baøi cuõ :
B. Baøi môùi :
1 . Giôùi thieäu baøi :
Trong baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ laøm quen vôùi ñôn vò ño khoái löôïng kiloâgam . Ñôn vò cho ta bieát ñoä naëng , nheï cuûa moät vaät naøo ñoù 
Ñöa ra 1 quaû caân 1kg vaø 1 quyeån vôû . Yeâu caàu hs duøng moät tay laàn löôït nhaác hai vaät leân vaø traû lôøi vaät naøo nheï hôn , naëng hôn
 2 . Giôùi thieäu vaät naëng hôn , nheï hôn :
Cho hs thöïc haønh vôùi 3 caëp vaät khaùc nhau vaø nhaän xeùt vaät naëng – nheï 
GV keát luaän
 3 . Giôùi thieäu caùi caân , quaû caân 
Cho hs xem chieác caân ñóa . Nhaän xeùt veà hình daïng cuûa caân 
GV giôùi thieäu vaø vieát leân baûng 1kg 
Yeâu caàu hs ñoïc 
Cho hs xem quaû caân 2kg , 5kg vaø ñoïc soá ño ghi treân quaû caân
4 . Giôùi thieäu caùch caân , thöïc haønh caân :
Giôùi thieäu caùch caân thoâng qua caân 1 tuùi gaïo 
Ñaët 1 tuùi gaïo leân 1 ñóa caân phía beân kia laø 1 quaû caân 
Nhaän xeùt vò trí cuûa kim thaêng baèng 
Vò trí 2 ñóa caân theá naøo ?
GV keát luaän 
Luyeän taäp
Baøi 1 :
Yeâu caàu hs neâu caùch vieát taét ñôn vò ño khoái löôïng kiloâgam 
Cho hs ñoïc soá ño cuûa moät soá quaû caân 
Quan saùt caân , nhaän xeùt ñoä naëng , nheï cuûa vaät
Baøi 2 : 
Yeâu caàu hs töï laøm baøi 
Vieát leân baûng 1kg + 2kg = 3kg 
Taïi sao 1kg coäng 2kg laïi baèng 3 kg 
Neâu caùch coäng soá ño khoái löôïng coù ñôn vò kiloâgam 
C.Cuûng coá , daën doø :
Yeâu caàu hs laøm baøi VBT 
Nhaéc laïi
Quan saùt , nhaän xeùt 
Ñoïc 
Quan saùt , traû lôøi
Nhaéc laïi 
Laøm baøi
Ñoïc ñeà 
Traû lôøi
-Hslaøm baøi vaøo vôû
 Tiết 5: Ôn tập Tiếng việt
I.Mục tiêu: 
 Ôn tập câu kiểu :Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học: 
 vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	1.ổn định:
 2.Bài cũ:
 3Bài mới :
 a)Giới thiệu bài:
 b)Vào bài:
Hướng dẫn học sinh dùng mẫu câu :Ai là gì ?
 Ai là học sinh lớp 2?
Dùng từ gì để hỏi về người?
Tương tự:
Để hỏi về con cật(đồ vật)ta dùng từ con gì(cái gì)dùng để hỏi.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Mẫu : Bạn lan là học sinh lớp 2
. Bạn lan
Ai?
4.củng cố,dặn dò:
 Yeâu caàu hs laøm baøi VBT 
 Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:..
Ngày dạy: ..
 Tiết 1: Tập đọc:
THỜI KHOÁ BIỂU
I.Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc dúng thời khóa biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột , nghỉ hơi sau từng dòng 
- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch dứt khoát
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ sung ( ô màu xanh) 
số tiết tự chọn (ô màu vàng )trong thời khoá biểu
 - Hiểu tác dụng thời khoá biểu đốu với HS , giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:3 HS lên bảng đọc bài “Người thầy cũ”.và trả lời câu hỏi. 
3. Bài mới: 
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động1: Luyện đọc.
GV đọc mẫu 
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn.
*Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
Câu 1:Đọc thời khóa biểu theo từng ngày?
Câu 2:Đọc thời khóa biểu theo từng buổi?
Câu 3: Đọc và ghi lại tiết học ở ô màu hồng 
Câu 4:Em cần thời khóa biểu để làm gì?
*Hoạt động3: Luyện đọc lại.
HS thi nhau đọc lại bài.
* GV rút ra nội dung bài.
4. Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài.
 Nhận xét tiết học.
- HS đọc nối tiếp từng câu, rút từ khó.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn, rút từ mới.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
Đọc ở sách.
- Đọc sách
- Đọc và ghi vở
- Biết các tiết học của từng buổi, từng ngày, tuần
Tiết 3: Tập viết: 
CHỮ HOA E Ê
I.Mục tiêu: 
Rèn kỹ năng chữ viết cho HS.
Biết viết chữ cái hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
Biết viết câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ E, Ê
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con chữ hoa C.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa E , Ê
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ E,Ê hoa.
 - Hướng dẫn HS viết bảng con:
GV nhận xét
- Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
Giớ ... .
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ G
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con chữ hoa C.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động1: Hướng dẫn viết chữ hoa G
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G hoa.
 - Hướng dẫn HS viết bảng con:
GV nhận xét
- Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:
Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét câu ứng dụng.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở.
Trong khi HS viết, GV theo dõi uốn nắn.
Chấm và chữa bài.
Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi.
- HS viết chữ G 3 lượt
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở
 Tiết 3:Mĩ Thuật
(giáo viên chuyên dạy)
 Tiết 4:Toán : 
BẢNG CỘNG.
 I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20, để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng số có hai chữ số có nhớ, giải toán có lời văn.
 Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
. II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 2 HS lên bảng giải bài 2
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1. Tính nhẩm
9+2= 8+3= 7+4= 6+5=
9+3= 8+4= 7+5= 6+6=
9+4= 8+5= 7+6= 6+7=
Bài 2,3: Hướng dẫn cách làm
 Bài 4: Vẽ hình lên bảng 
4. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học.-nhiệm vụ về nhà
- HS làm miệng 
- Làm vở + bảng con
- HS lên bảng chỉ có 3 hình tam giác , có 3 hình tứ giác.
 Tiết 5:Thủ công
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2)
 I.Mục tiêu :
 Hs Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
 Biết yêu quý sản phẩm của mình
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Sản phẩm mẫu
 Giấy gấp thủ công
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 2 HS lên bảng nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Ôn lại quy trình gấp
Giáo viên nhắc lại thao tác gấp
Cho học sinh xem sản phẩm mẫu
Học sinh theo dõi 
 Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp
Giáo viên theo dõi ,giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành trong thời gian 15phút
Hoạt động 3:
Trưng bày sản phẩm
 4.Đánh giá sản phẩm:
Nhác lại thao tác gấp
Ra bài tập về nhà
Nhận xét tiết học
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 Tiết 1:Luyện từ và câu: :
.
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, DẤU PHẨY
I.Mục tiêu; Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật trong câu, biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống.
- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu.
 II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 1 em kể tên các môn học ở lớp 2.
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động 1:Hoạt động nhóm đôi.
Bài 1:a. Con trâu ăn cỏ
b.Đàn bò uống nước dưới sông 
c.Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ
 - Em hãy nói tên các con vật ?
 - Nói tên các từ chỉ sự vật ở câu 3?
 * Mặt trời là từ chỉ sự vật 
 * Các em tìm từ chỉ hoạt, động trạng thái của loài vật, sự vật trong câu 3?
GV chốt lại:
Hoạt động 2:Bài 2:
-Hd nắm rõ yc bài
 Lên bảng và làm vào vở bài tập
Hoạt động 3: Bài 3
a)-Hd tìm từ chỉ hoạt động
-Các từ ấy trả lời cho câu hỏi gì?
-hd đạt dấu phẩy giữa 2 từ chỉ hoạt động
4. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài. 
 Nhận xét tiết học.
- HS làm miệng.
- Con trâu, đàn bò
- Mặt trời
- ăn, uống, tỏa
Chữa bài-đọcđồng thanh
-Học tập,lao động
-Trả lời câu hỏi”làm gì”
-Tự làm câu b,c vào VBT rồi chữa bài
 Tiết 2:Chính tả(nghe-viết) 
BÀN TAY DỊU DÀNG
 I. Mục tiêu: Nghe viết đúng một đoạn của bài “ Bàn tay dịu dàng”
 - Biết viết hoa chữ cái đầu câu, danh từ An
 - Luyện viết đúng các tiếng có vần ao/au, r/d,gi,uôn/uông
 II. Đồ dùng dạy học: vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Ổn định.
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bàì. 
b. Tìm hiểu bài.
* Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viết.
GV đọc bài.
- An buồn bã nói với thầy điều gì? 
- An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào?
* Viết từ khó
Hd cách trình bày bài viết
*Viết bài vào vở.
GV đọc bài.
GV đọc lại bài.
Chấm chữa bài.
*Hoạt động2: Bài tập:
Bài 2: HS làm miệng 
-ghi 1 số từ tiêu biểu lên bảng
Bài 3a:Nêu yc bài
-Nhận xét-chữa bài
+ruộng,luôn
+xuông,cuồn cuộn
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.giao nhiệm vụ về nhà
- Một HS đọc lại.
 - Thưa thầy...bài tập
- Thầy ...yêu thương.
HS viết bảng con:vào lớp, làm bài...
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại lỗi.
-Đọc yc bài
-hs làm miệng
-1 vài hs đọc lại
 HS làm vào vở-2 hs làm bảng lớp
 Tiết 3:Âm nhạc
I. Mục tiêu 
Ôn 3 bài hát đã học:Thật là hay,Xòe hoa,Múa vui
II. Đồ dùng dạy học:
 Sách,vở,thanh phách
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 3HS lên bảng hát 3 bài 
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài:
Hoạt động1:Ôn 3 bài hát đã học
Giáo viên hát mẫu lần lượt từng bài
Hs theo dõi và hát nhẩm
Hs hát đồng thanh,tốp ca,tam ca,song ca,đơn ca
Giáo viên sửa lỗi sai (nếu có)
Hoạt động2:
Hs thực hành làm bài tập thực hành trong vở thực hành âm nhạc
Chữa bài trước lớp
4.củng cố,dặn dò:
Hát lại đồng thanh
Nhắc lỗi sai hs hay mắc
Nhận xét tiết học
Tiết 4:Toán : 
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng
 - Kỹ năng tính ( nhẩm và viết) và giải toán.
 - So sánh các số có hai chữ số.
. II. Đồ dùng dạy học: que tính
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 2 HS lên bảng giải bài 2
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1. Tính nhẩm
 Bài 3: Tính 
 Bài 4:HD phân tích bài toán
Bài toán cho ta biết những gì?
Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
 Tóm tắt
 Mẹ hái : 38 qủa
 Chị hái : 16 qủa
 Mẹ và chị hái : ...qủa?
 4. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
- HS thi đua nêu kết qủa tính nhẩm
- Hs lên bảng làm +HS làm bảng con
- HS làm vở
-tóm tắt và làm bài vào vở
 Bài giải
Mẹ và chị hái được:
 38+16=54(qủa)
 Đáp số: 54 qủa.
 Tiết 5: SINH HOẠT SAO
Ngày soạn:.
Ngày dạy: ..
 Tiết 1:Tập làm văn
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU,ĐỀ NGHỊ- KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.
I.Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng nghe nói. Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo.
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào các câu trả lời, viết được đoạn văn 4,5 câu về thầy giáo, cô giáo.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
1.Giao tiếp:cởi mở,tự tintrong giao tiếp,bết lắng nghe ý kiến người khác.
2.Hợp tác
3.Ra quyết định
4.Tự nhận thức về bản thân
5.Lắng nghe phản hồi tích cực
III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
1.Trải nghiệm,thảo luận nhóm,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực
2.Động não
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.Ổn định:
2. Bài cũ: 2 em lên làm bài 2 tuần 7
3. Bài mới:
a.Khám phá:
Khi có khách đến ngõ nhà em,em phải làm gì?
Em muốn có một bài hát hay (mà em thích )từ người bạn cùng lớp thì em sẽ nói gì ?
Muốn bạn mình không bị ở lại lơp thì em khuyên bạn thế nào ?
b.Kết nối:
*Hoạt động1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: HDnắm rõ yc bài và cách làm việc
Bài 2: Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?
Tình cảm của cô đối với em như thế nào?
(Tương tự) làm câu 3,4
Bài3:HDnắm rõ yc
HS làm vào vở
 nhận xét-ghi điểm
c.Thực hành:
Em đã nói gì và làm gì để mời ,nhờ,yêu cầu,đề nghị bạn em trong lớp?
4. Vận dụng:
Về nhà áp dụng bài học vào cuộc sống xung quanh .
 Nhắc lại nội dung bài.
 Nhận xét tiết học.-giao nhiệm vụ về nhà
-trao đổi nhóm đôi
-1 số nhóm thi trình bày trước lớp
Nhận xét
- HS làm miệng
-Thi trả lời cả 4 câu hỏi trước lớp
-nhận xét
-1 vài HS đọc bài 
 nhận xét
 Tiết 2:Toán : 
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
 I.Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép cộng có nhớ, có tổng bằng 100
 - Biết vận dụng có tổng bằng 100 khi làm tính hay giải toán.
. II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 2 HS lên bảng giải bài 5
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Hứơng dẫn HS theo SGK
* Hoạt động 2 Thực hành
 Bài 1. Tính
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 4 : Hướng dẫn cách làm
 Tóm tắt
 85 kg
Buổi sáng 
 15kg 
Buổi chiều
 ?kg
 4. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học. giao nhiệm vụ về nhà
- HS quan sát
- HS làm bảng con + lên bảng 
- Làm miệng
- HS làm vở
 Bài giải
Số kg đường buổi chiều bán
 85 + 15 = 100 (kg)
 Đáp số: 100kg
:
 Tiết 3:Thể dục 
 (Giáo viên chuyên dạy )
 Tiết 4:Tự nhiên và xã hội
: 
ĂN UỐNG SẠCH SẼ
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
- Hiểu được phải làm gì để ăn uống sạch sẽ .Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh về đường ruột.
II.các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm ,hàn vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
-kĩ năng ra quyết định:nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
-kĩ năng tự nhận thức :tự nhận xét về hành vi có liên quanddeens việc thực hiện ăn uống của mình.
III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
-Động não
-Thảo luận nhóm
-Trò chơi
IV. Đồ dùng : Tranh. 
V. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng .
? Hằng ngày em ăn mấy bữa?
? Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Khám phá:
Em làm gì để ăn uống sạch sẽ?
b. Kết nối:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và thảo luận :
- Phải làm gì để ăn uống sạch sẽ
- Ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những việc gì?
* GV nhận xét:
* Hoạt động 2: 
- Xem tranh để thảo luận theo câu hỏi sau?
- Rửa qủa như thế nào là đúng ?
- Bạn gái trong hình đang làm gì ?
- Việc làm đó có lợi gì ?Kể tên một số qủa ?
-Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn?
 - Bát, đũa, thìa trước và sau khi ăn phải làm gì?GV nhận xét từng nhóm 
*GV kết luận:
c.Thực hành:Trò chơi :”lựa chọn của tôi”
4. Vận dụng:
Hãy tự kiểm tra xem bạn thực hiện ăn uống sạch sẽ như thế nào?
 Nhận xét tiết học.-giao nhiệm vụ về nhà
- Thảo luận theo cặp. Đại diện nhóm lên trình bày.
-làm việc nhòm 5
-các nhóm trình bày
-Nhận xét
TIẾT 5:Sinh Hoạt Lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_pham_thi_hang.doc