I/ Mục tiêu:
- Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ (BT1,2,3)
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-SGK,SGV và đồ dùng dạy học.
III/ Hoạt động dạy học:
TUẦN 7: Thứ 2 ngày 28 tháng 09 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN. . Tiết 2:TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu. - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong bài. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : Gọi ba em đọc ba đoạn trong bài: Chị em tôi, trả lời các câu hỏi . Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : - Chủ điểm: ước mơ là một phẩm chất đáng quý của con người , giúp con người hình dung ra tương lai, vươn lên trong cuộc sống. Treo tranh và giơi thiệu: - Bài đầu tiên trong chủ điểm Trên đôi cánh cánh ước mơ nói về một anh bộ đội đứng gác dưới trăng trong đêm trung thu mùa xuân năm 1945 lúc đó đất nước ta vừa giành được độc lập. Anh đã suy nghĩa về tương lai của đất nước, tương lai của các em. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc Trung thu độc lập. b. Hướng dẫn luyện đọc: yêu cầu đọc toàn bài. Chia đoạn: Bài này chia thành ba phần. Phần 1: Năm dòng đầu( nói về cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên). Phần hai: bảy dòng tiếp theo(mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước). Phần ba: Đoạn còn lại ( lời chúc của chiến sĩ với thiêu nhi). Yêu cầu đọc nối đoạn lần 1. Kết hợp sửa sai phát âm và luyện phát âm: Trăng ngàn,mươi mười lăm năm nữa. Yêu cầu đọc nối đoạn lần 2. Giải nghĩa các từ mới: Phần 1: H.Tạo sao gọi làTết Trung thu độc lập? H.Trại là nơi để làm gì? H.Đêm đứng gác ở trại anh thấy gì? H.Trăng chiếu như thế nào thì gọi là trăng ngàn? H.Trăng mùa thu sáng như thế nào? Vằng vặc là sáng và trong không một chút gợn. Phần 2: H.Trên cánh đồng bát ngát vàng thơm còn có gì nữa? H.Nông trường là gì? Hướng dẫn cách đọc toàn bài: Toàn bài đọc giọng diễn cảm thể hiện lòng yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng. Cần ngắt các câu sau: Đêm nay / anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiên lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới các em. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với các em. Đọc chậm câu và nghỉ hơi lâu ở câu có dấu chấm lửng: Trăng sáng mùa thu vằng vặcthân thiết của các emậnh nhìn trăng và nghỉ tới ngày mai Đọc mẫu toàn bài. c. Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài. H.Trăng Trung thu đọc lập có gì đẹp? Ghi các ý gạch chân. Giảng thêm : Tết Trung thu là tết của thiếu nhi mà hàng năm chúng ta được đi rước đền rất vui. H. Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? H. Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? Giảng thêm: Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em giành được độc lập tháng tám năm 1945 đến nay đã hơn 50 năm trôi qua nên đất nước ta có rất nhiều thay đổi lớn. H. Thế em thấy cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của các anh chiến sĩ năm xưa? Theo dõi và xác nhận . Nêu thêm một số công trình của đất nước mới xây dựng: đất nước ta ra sức xây dựng nên có những công trình mới và hiện đại như: câu Mĩ Thuận, các thông tin hiện đại đều được sử dụng trong các cơ quan như máy vi tính, anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ. H. Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? Chốt lai những ý kiến hay. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: Yêu cầu ba em đọc nối ba đoạn. Theo dõi nhân xét và sửa sai. Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm. Treo bảng yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn ( đọc mẫu). Ngày mai các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy dưới ánh trăng này, dòng thác nướcđổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi. Yêu cầu đọc lại đoạn ba em. Nhận xét, sửa sai. H. Qua bài văn em thấy anh chiến sĩ có tình cảm như thế nào đối với các em nhỏ? Đó là ý nghĩa của bài: Tình yêu thương các em nhỏ của chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 4. Củng cố - dặn dò. H. Qua bài này em có ước mơ thế nào về tương lai của em? Để ươc mơ thành sự thật các em cần học cho giỏi và không phụ lòng cha mẹ. Về nhà xem lại bài, chuẩn bị trước bài : Ở vương quốc tương lai. Nhận xét chung tiết học. Ba em đọc bài lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk. Theo dõi bạn đọc, nhận xét bạn đọc. Quan sát tranh và theo dõi. Nhắc tựa. Cá nhân đọc. Theo dõi. Ba em lần lượt đọc nối đoạn. Cá nhân đọc lại. Ba em lần lượt đọc nối đoạn. Trả lời câu hỏi: Nêu theo sgk. Trăng ngàn và gió núi bao la Nêu theo sgk. Sáng vằng vặc. Còn có nông trường to lớn, vui tươi. Nêu sgk. Theo dõi. Cá nhân đọc to phần 1 và trả lời: Đọc thầm phần 2 để trả lời. Dưói trăng dòng thác nươc đổ làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phất phới trên những con tàu, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên cánh đồng lúa của những nông trường to lớn, vui tươi. Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn so với những ngày độc lập đầu tiên. Lắng nghe. Đọc đoạn còn lai và thảo luận nhóm để trả lời: Đại diện nhóm nêu: nhà máy phát điện, đường sá mở rộng, thông tin truyền hình phát triển, có nhiều kiến thức bổ ích cho con người.. Cá nhân nêu. Ước mơ đất nước ta không còn người nghèo khổ, có nhiều tiến bộ về khoa học để cuộc sống đỡ vất vả hơn. Cá nhân đọc, theo dõi và nhận xét bạn đọc về ngắt nghỉ câu, nhấn giọng các từ thể hiện ước mơ. Nhóm đọc mỗi em mỗi đoạn. Theo dõi nhận biết cô nhấn giọng ở các từ: Ba em đọc lại, lớp theo dõi và nhận xét. Anh chiến sĩ yêu thương các em nhỏ, ước mơ tương lai của các em về sau này. Cá nhân nêu lại. Cá nhân nêu. . Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ (BT1,2,3) - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II/ Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV và đồ dùng dạy học. III/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -Yêu cầu làm bài tập - Nhận xét,tuyên dương. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài :Luyện tập. b. Tìm hiểu bài: Bài1: -Nêu và ghi phép cộng: 2416+ 5164. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. -GV HD HS thử lại . -Yêu cầu HS thử lại phép tính . Nhận xét, tuyên dương. H. Muốn thử lại phép cộng, ta làm như thế nào? - Nhận xét- kết luận: Muốn thử lại phép cộng, ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. -Yêu cầu HS tính và thử lại: 5462+ 27519; 69108+ 2074, 267345+ 31925. - Chia lớp 3 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 phép tính. -Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: GV hướng HS làm. -Nêu phép trừ 6839 – 482 - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - Nhận xét. -Gợi ý để HS thử lại (bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng). H. Muốn thử lại phép trừ, ta làm như thế nào? -Nhận xét- kết luận: Muốn thử lại phép trừ, ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. -Yêu cầu HS làm bảng con các phép tính: 4025 – 312; 5901 – 638; 7521 – 98 H. Qua bài 1 và 2 các em đã ôn được kiến thức gì? Nhận xét- kết luận: Cách cộng (hoặc trừ) hai số tự nhiên. Bài 3: GV HD HS làm. Tìm x: a/ x+ 262 = 4848 b/ x – 707 = 3535 -Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần, kết quả và cách tính của phép tính trên. H. Qua bài 3 các em vừa luyện tập về nội dung gì? -Nhận xét –kết luận: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. Bài 4:(HSK-G)GV HD HS làm. Gọi HS đọc đề và suy nghĩ để tóm tắt. Tóm tắt: Núi Phan-xi-păng: 3143m Núi Tây Côn Lĩnh: 2428m Hỏi: Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét? Theo dõi, nhận xét. H. Qua bài tập 4 các em luyện tập về nội dung gì? Nhận xét- kết luận: Giải toán đơn. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung luyện tập. H.Muốn thử lại phép cộng, ta làm như thế nào? H. Muốn thử lại phép trừ, ta làm như thế nào? * Trò chơi: Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu mỗi nhóm tính và thử lại kết quả: 85124-22526 ; 850487 - 26928 Theo dõi nhận xét, tuyên dương. Về học bài, chuẩn bị bài: “Biểu thức có chứa hai chữ”. Nhận xét tiết học. Làm bảng con Nhắc lại. Làm bảng con. 1 em lên bảng Làm bảng con 1 HS làm bảng lớp. 2 em nêu. 2 em nhắc lại Làm bảng con. Làm bảng con 1 em lên bảng 1 em nêu 2 em nhắc lại Làm bảng con 2 em trao đổi và nêu Đọc đề, nêu y/cầu và làm vở Hs làm bảng lớp 1 em nêu 1 em đọc đề và tóm tắt. Tự giải vào vở. 1 HS lên bảng làm 1 em nêu -HS nêu -HS nêu Hai dãy thi đua làm bảng con . TiÕt4:©m nh¹c: gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y . CHIỀU: Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I Mục tiêu: -Rèn về kiến thức từ ghép, từ láy cho HS. - Tạo thói quen tìm từ, xác định dạng từ cho HS. III/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: H: Thế nào là từ ghép? từ láy? H: Từ ghép có nghĩa tổng hợp khác từ ghép có nghĩa phân loại ở chỗ nào? 2. Dạy bài mới: Bài 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm sau thành 2 loại: từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại? a. Máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo.. b. Cây cam, cây chanh, cây ổi, cây ăn quả, cây cối, cây công nghiệp, cây lương thực. c. Xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe ca, xe cộ, xe con, xe máy, xe lam.. Bài 2: Tìm các từ láy âm đầu trong đó có a. Vần âp ở tiếng đứng trước (lập loè) b. Vần ăn ở tiếng đứng sau (đầy đặn) Theo em nghĩa các từ láy tìm được ở mỗi nhóm goóng nhau ở điểm nào? Bài 3: Đọc đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi theo màu sắc, mây trời. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, dận dữ.. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. a. Tìm từ ghép trong đoạn văn rồi chia thành ghép tổng hợp, ghép phân loại. b. Tìm từ láy ở đoạn vănn rồi chia ra 3 nhóm: láy âm đầu, láy vần, láy âm và vần. 3. Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Dặn HS về học bài và ôn văn viết thư - HS nối tiếp trình bày. - HS nêu yêu cầu đề - 1 HS nêu khái niệm ghép tổng hợp, ghé ... t- kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng các số ta tính được một giá trị của biểu thức a+ b+c. C. Luyện tập : Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a+ b+ c nếu: a/ a = 5, b = 7, c = 10; b/ a = 12, b = 15 và c = 9 Cho HS nêu yêu cầu của bài toán. Nêu cách tính giá trị số của biểu thức có chứa ba chữ. Theo dõi giúp đỡ Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ. H.Nếu a = 4, b= 3, c= 5 thì giá trị của biểu thức a x b x c =? Hướng dẫn cách tính:4 x 3 x 5 = 12 x 5 =60 -Yêu cầu HS làm tương tự các trường hợp còn lại. Theo dõi giúp đỡ. Bài 3:(HSK-G) Tính giá trị biểu thức a/ m+ n+ p m+ (n+ p) b/ m – n – p m – (n+p) Theo dõi, giúp đỡ. Bài 4: :(HSK-G) a/ Viết công thức tính chu vi của hình tam giác. Gọi HS nêu yêu cầu của đề sau đó tự làm bài, kết hợp gọi 1 em lên bảng làm bài. GV thu vở nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Muốn tính giá trị biểu thức 3 chữ số ta làm thế nào ? - Về nhà học bài và làm bài tập . 2 em nêu 1 HS làm bài trên bảng 2 em nhắc lại 2 HSđọc 1 em nêu 1 em nêu 1 em nêu Thảo luận nhóm 2 và nêu kết quả 3 em nhắc lại 1 em nêu 1 em nêu 2 em nêu 3 em nhắc lại 1 em đọc yêu cầu của bài, nêu cách tính. Lớp làm bảng 1 em đọc đề và nêu yêu cầu của đề Làm vở và nêu 1 em đọc yêu cầu, lớp làm vở 1 em lên bảng làm bài. 1 em đọc đề và nêu y/c của đề 1 em lên bảng 3 em nêu . Tiết 4:LUYỆN TOÁN ÔN TẬP I Mục tiêu: - Rèn cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia cho HS - Tạo thói quen giải toán cho HS. III/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: H: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? 2. Dạy bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 576902 x 6 1050025 : 5 2105 x 5 41272 : 4 7532 x 3 1585 : 5 Bài 2: Viết vào ô trống Loại hàng Giá tiền / 1 kg Số lượng mua (kg) Số tiền phải trả Thịt bò 70000 2 Rau cải 4500 3 Gạo 5700 8 Tổng tiền mua Số tiền còn lại: 100.000 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: a. 1750205 : 5 + 3007 x 7 b. 705009 : 3 + (1725509 + 725) c. 2709306 : 9 x 9 d. 725500 x 7 : 5 Bài 4: Tính chu vi hình tam giác biết số đo các cạnh như sau: a. Cạnh 7 dm b. Cạnh lần lượt là : 4 cm, 2 cm, 7 cm c. Cạnh lần lượt là: 6 m, 4 m, 10 m Bài 5: Các bạn học sinh xếp thành 6 hàng như nhau. Biết 4 hangcó 96 bạn. Hỏi 6 hàng có bao nhiêu bạn học sinh. G: Dạng toán rút về đơn vị 6 hàng có số học sinh: (96 : 4) x 6 = 144 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài HS nêu yêu cầu của đề Làm vào bảng con, 3 HS lên bảng làm HS nêu yêu cầu của đề HS làm nháp rồi trình bày HS nêu yêu cầu của đề HS làm vào vở 4 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung HS nêu yêu cầu của đề HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở HS nêu yêu cầu của đề, tóm tắt bài toán. Nêu dạng toán gì? HS làm vào vỏ Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết 1:TẬP LÀM VĂN LUYỆN PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ Mục tiêu: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng, biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: Hát 2/ Bài cũ : -Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện :Vào nghề. -Nhận xét, cho điểm HS . 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : -Tiết trước các em xây dựng câu truyện dựa vào cốt chuyện, hôn nay, với đề bài cho trước, lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất. b. Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. -Yêu cầu HS đọc gợi ý. -Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. H. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? H. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào? H. Em nghĩ gì khi thức giấc? -Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. -Tổ chức cho HS thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu cho HS . 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn. -Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. Nhắc tựa bài. -1 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối nhau trả lời. 1/. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước 2/. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi 3/. Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. -Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn. -Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi -HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. -HS thi kể trước lớp. -Nhận xét bạn theo các tiêu chỉ đã nêu . Tiết 2: : MỸ THUẬT : VẼ TRANH ĐỀ TÀI: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG. I/ Môc tiªu - HS biÕt quan s¸t c¸c h×nh ¶nh vµ nhËn ra vÎ ®Ñp cña phong c¶nh quª h¬ng. - HS biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®îc tranh phong c¶nh theo c¶m nhËn riªng. - HS thªm yªu mÕn quª h¬ng ®Êt níc II/ ChuÈn bÞ GV: - Su tÇm mét sè tranh, ¶nh phong c¶nh. - Bµi vÏ phong c¶nh cña HS n¨m tríc. HS : - Su tÇm tranh,¶nh vÒ ®Ò tµi phong c¶nh. - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×,tÈy. III/ Ho¹t ®éng d¹y – häc Gi¸o viªn Häc sinh 1. Ổn định: Hát 2/ Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới: a.T×m, chän néi dung ®Ò tµi - GV cho HS quan s¸t tranh vµ giíi thiÖu: SGK- SGV - Tranh phong c¶nh lµ tranh vÏ vÒ c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn cña quª h¬ng ®Êt níc trong ®ã c¶nh lµ chÝnh. Thêng lµ c¶nh nhµ cöa, c©y cèi, phè phêng, lµng xãm, ®ång ruéng - Tranh phong c¶nh kh«ng ph¶i lµ sao chÐp nguyªn thùc tÕ mµ ®îc s¸ng t¹o dùa trªn thùc tÕ th«ng qua c¶m xóc ngêi vÏ * GV ®Æt c©u hái : H. Ở n¬i em ë cã c¶nh ®Ñp nµo kh«ng? H. Em ®· ®i tham quan hay ®i du lÞch ë ®©u cha? H. Phong c¶nh ë ®ã nh thÕ nµo? - HS nªn chän nh÷ng c¶nh ®Ñp nhng ®¬n gi¶n vµ dÔ vÏ b.C¸ch vÏ tranh - Cho HS nhí l¹i c¸ch vÏ tranh. + Nhí l¹i nh÷mg c¶nh mµ m×nh ®Þnh vÏ + S¾p xÕp hình ¶nh chÝnh phô cho c©n ®èi, râ néi dung. + VÏ hÕt phÇn giÊy vµ vÏ mµu kÝn nÒn ,vÏ nÐt råi vÔ mµu hay dïng mµu vÏ trùc tiÕp. - GV cho HS xem bµi vÏ cña HS n¨m tríc ®Ó tham kh¶o c.Thùc hµnh - Gv híng dÉn c¸c em thùc hµnh. - Chän h×nh ¶nh c¶nh tríc khi vÏ, chó ý h×nh vÏ c©n ®èi víi tê giÊy - KhuyÕn khÝch häc sinh vÏ mµu tù do theo ý thÝch. - HS đặt đồ dùng lên bàn. + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + Em h·y t¶ l¹i 1 c¶nh ®Ñp mµ em thÝch. * HS lµm viÖc theo nhãm (4 nhãm) + C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù híng dÉn cña GV. + HS tr¶ lêi. - VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc, h×nh ¶nh phô sau, lu«n nhí vÏ c¶nh lµ träng t©m, cã thÓ vÏ thªm ngêi hoÆc con vËt cho tranh sinh ®éng. 4. NhËn xÐt,®¸nh gi¸. - GV cïng HS chän mét sè bµi u, nhîc ®iÓm ®Ó nhËn xÐt vÒ: + Bè côc, c¸ch vÏ h×nh, vÏ nÐt vµ c¸ch vÏ mµu. - Gîi ý HS xÕp lo¹i bµi ®· nhËn xÐt - GV nhËn xÐt chung giê häc. 5.DÆn dß HS - Quan s¸t c¸c con vËt quen thuộc - ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi häc sau. . Tiết 3: TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. I / Mục tiêu: - BIết tính chất kết hợp của phép cộng (BT1 a dòng 2 – 3, b dòng 1 - 3) - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻõ sẵn bảng có nội dung SGK. III/ Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: Hát 2/ Bài cũ : H.Khi biết giá trị cụ thể của a và b, c muốn tính giá trị của biểu thức a+ b+ c ta làm thế nào? H.Mỗi lần thay các chữ a, b và c bằng các số ta tính được gì? Sửa câu b / bài tập 4. Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài :Tính chất kết hợp của phép cộng. b. Tìm hiểu bài: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. Treo bảng số a b c (a+ b)+ c a+ (b+ c) 5 4 6 (5+ 4)+ 6 = 9+ 6 =15 5+ (4+6) = 5+ 10= 15 35 15 20 28 49 51 -Yêu cầu thực hiện tính giá trị của biểu thức để điền vào bảng. Nhận xét, ghi bảng. H. So sánh giá trị của biểu thức (a+ b)+ c với giá trị của biểu thức a+ (b+ c) Khi a, b, c nhận những giá trị số khác nhau? H.Từ so sánh trên rút ra nhận xét gì về biểu thức (a+ b)+ c và a+ (b+ c)? Kết luận: khi a, b, c nhận những giá trị số khác nhau nhưng giá trị của biểu thức (a+ b)+ c luôn bằng giá trị của biểu thức a+ (b+ c). Ta có thể viết (a+ b)+ c = a+ (b+ c). H. Vậy khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể làm như thế nào? -Nhận xét, kết luận: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. * Lưu ý HS: Khi phải tính tổng của ba số a+ b+ c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải: a+ b+ c = (a+ b)+ c hoặc a+ b+ c = a+ (b+ c) tức là: a+ b+ c = (a+ b)+ c = a+ (b+ c). C.Thực hành. Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: ChoHS đọc bài và nêu yêu cầu. a/ 4367+ 199+ 501. b/ 921+ 898+ 2079 4400+2148+ 252. 467+ 999+ 9533 *Lưu ý HS câu b vừa phải sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. - Theo dõi- nhân xét: Bài 2: -Yêu cầu đọc đề và gợi ý để hs tự tóm tắt. Tóm tắt: Ngày đầu : 75 500 000 đồng Ngày thứ hai: 86 950 000 đồng. Ngày thứ ba : 14 500 000 đồng. Cả ba ngày : ... tiền? - Nhận xét Bài 3:(HSK-G) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ a+ 0 = + a = b/ 5+a = + 5 Chia lớp 2 dãy làm bài tiếp sức. -Nx 4/ Củng cố, dặn dò: H.Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? Về học bài: “Luyện tập” Nhận xét tiết học. 2 em nêu 1 em làm Nhắc lại 1 em đọc Làm phiếu, nêu kết quả Thảo luận nhóm 4 , đại diện nêu 3 em nhắc lại 2 em nêu 2 em nêu 3 em nhắc lại, nêu 2 em nêu 1 em đọc đề. Lớp làm bảng con Đọc đề và tóm tắt. Giải vở – 1 em làm bảng phụ Thực hiện HS làm Nhận xét
Tài liệu đính kèm: