Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Tiếp) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Tiếp) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung

I. Mục tiêu.

- Ôn lại cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam

- Viết đúng tên người , tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lí Việt Nam

- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng bài ca dao ở BT1

III. Các hoạt động dạy - học

A. KTBC:

 Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Cho ví dụ

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.

2.Hướng dẩn làm BT

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc nội dung,yêu cầu của BT

- Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm, sửa lỗi bằng bút dạ

- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng. Lớp nhận xét,chốt kết quả

Bài tập 2:

Treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải thích yêu cầu của đề bài, tổ chức cho HS làm theo nhóm

Các nhóm báo cáo kết quả

GV cùng lớp nhận xét 1HS đọc, giải nghĩa từ Long Thành

- Các nhóm thảo luận, nêu kết quả, chữa bài vào vở BT

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai.

1 HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh

HS du lịch trên bản đồ, tìm:

-Tỉnh: Sơn La, Lai Châu,.

-Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng,.

- Danh lam thắng cảnh .: hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long, .

 

doc 6 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Tiếp) - Năm học 2008-2009 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu. 
- Ôn lại cách viết tên người , tên địa lí Việt Nam
- Viết đúng tên người , tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản 
II. Đồ dùng dạy học
 Bản đồ địa lí Việt Nam
 Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng bài ca dao ở BT1
III. Các hoạt động dạy - học
A. KTBC: 
 Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Cho ví dụ
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẩn làm BT
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung,yêu cầu của BT
- Chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm, sửa lỗi bằng bút dạ
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng. Lớp nhận xét,chốt kết quả
Bài tập 2:
Treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải thích yêu cầu của đề bài, tổ chức cho HS làm theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
GV cùng lớp nhận xét
1HS đọc, giải nghĩa từ Long Thành
- Các nhóm thảo luận, nêu kết quả, chữa bài vào vở BT
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai....
1 HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh
HS du lịch trên bản đồ, tìm:
-Tỉnh: Sơn La, Lai Châu,...
-Thành phố: Hà Nội, Hải Phòng,...
- Danh lam thắng cảnh ...: hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long, ...
 3. Củng cố: Tên người, tên địa lĩ Việt Nam được viết như thế nào?
 Nhận xét tiết học
________________________________________
 Tiết 2: KHOA HỌC
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng: Hình minh hoạ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	A. KTBC: Hãy nêu nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì?
 Em hãy nêu cách đề phòng bệnh béo phì?
Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
a. Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Mục tiêu: ý 1 mục I
Cho HS hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị và tác hại 
của một số bệnh đó?
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
Gọi HS báo cáo kết quả. 
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
- Khi bị mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì?
GV kết luận
* HS thảo luận theo cặp đôi.
- Vài cặp báo cáo trước lớp. 
HS khác nhận xét và bổ sung.
- Các bệnh lây qua đường tiêu hoá làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể chết và lây lan trong cộng đồng.
- HS nói theo ý hiểu của mình
b.Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Mục tiêu: ý 2 mục I
Yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Ta cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
GV nhận xét và tổng hợp các ý kiến đúng của hs.
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS tự quan sát các hình ở SGK để trả lời các câu hỏi.
... uống nước lã, ...
... không giữ vệ sinh ...
... đổ rác đúng nơi quy định....
Vệ sinh ăn uống - vệ sinh cá nhân- vệ sinh môi trường
c. Vẽ tranh cổ động: Người hoạ sĩ tí hon.
Mục tiêu: ý 3 mục I
- Cho HS thi vẽ tranh tuyên truyền cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV theo dõi các nhóm.
- Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh vẽ.
GV nhận xét và tuyên dương các nhóm có tranh vẽ và lời tuyên truyền tốt.
 HS thi vẽ tranh theo nhóm 
 Các nhóm thảo luận nội dung vẽ nhằm tuyên truyền về cách phòng chống các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Đại diện các nhóm treo tranh và thuyết minh tranh
 3. Củng cố: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học
_______________________________________
 Tiết 4: TOÁN
Biểu thức có chứa ba chữ
I. Mục tiêu. Giúp HS: 
- Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ
II. Đồ dùng dạy học
Đề bài toán (VD) chép sẵn vào băng giấy
Vẽ sẵn bảng ở phần VD (để trống số ở các cột)
III. Các hoạt động dạy học
 A. KTBC
 HS nêu, lấy VD về tính chất giao hoán của phép cộng
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
 a. Biểu thức có chứa ba chữ
-Yêu cầu HS đọc bài toán
- GV nêu mẫu dòng đầu ( vừa nói, vừa viết vào bảng )
- Giới thiệu a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ
HS đọc, giải thích mỗi chỗtrong VD, HS nêu vấn đề cần giải quyết
HS nhắc lại như mẫu
HS tự nêu và viết vào các dòng tiếp theo
1 số HS nhắc lại
b. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ
- GV nêu biểu thức có chứa ba chữ, chẳng hạn: a + b + c rồi tập cho HS nêu như SGK
- Hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét
Nếu a =2, b = 3, c = 4 thì 
a + b + c =2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9; 
9 là 1 giá trị của biểu thức a + b + c
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 
a + b + c
3. Thực hành
Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Khi chữa bài cần cho HS nêu rõ
 ( Nếu  thì )
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
Bài 3: 
Cho mỗi dãy làm 1 phần vào vở
HS làm rồi nêu miệng. VD:
 Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì 
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
2 HS lên bảng chữa bài
a. a b c = 9 5 2 = 90
Chữa bài theo dãy
Lưu ý với HS khá giỏi: Khi thực hiện trừ 1 số cho 1 tổng ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng
Bài 4: Yêu cầu HS đọc phần a., nếu cách tính chu vi hình tam giác
GV chốt
Cho HS tự làm phần b vào vở
HS nêu
HS tự làm bài, chữa bài
a. P = 12 cm ...
4.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
_______________________________________________
 Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
	Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt.
- Biết đánh giá, nhận xét bài văn của các bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn các gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
KTBC: HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện: Vào nghề
Bài mới
1.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2.Hướng dẫn HS làm BT
Gọi HS đọc đề bài
GV phân tích đề bài
Treo bảng phụ
 - Yêu cầu HS đọc các gợi ý
Cho HS tập kể
Tổ chức cho HS thi kể
Gọi HS nhận xét về nội dung, cách thể hiện khi bạn kể
 2 HS đọc thành tiếng
Cùng GV tìm các từ trọng tâm của đề: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
2 HS đọc thành tiếng
2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe
HS thi kể trước lớp
Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
GV nhận xét, cho điểm HS
3.Củng cố: Nội dung bài
 Nhận xét tiết học	
_______________________________________
Tiết 2: TOÁN 
 Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
Sử tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ viết sẵn bảng có nội dung như sau:
a
b
c
a +b - c
a : b +c
125
5
18
4028
4
147
2538
9
205
III. Các hoạt động dạy học 
KTBC: 
Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ. Áp dụng để tính giá trị của biểu thức đó.
Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
Bảng như đã chuẩn bị.
- So sánh giá trị của (a + b) + c và a+ (b + c).
- Rút ra nhận xét:
 “Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba”
- GV giới thiệu về tính chất kết hợp của phép cộng.
Phương pháp vấn đáp- thực hành
- GV nêu VD (đã viết sẵn ở bảng phụ).
- HS nêu lại VD và nêu nhiệm vụ cần giải quyết.
- HS tự nêu và viết tiếp vào bảng các dòng tiếp theo và nhận xét.
- Vài HS nhắc lại
3. Thực hành
Bài 1 : 
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải thích vì sao cách làm đó lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải?
Bài 2. Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề
Lập kế hoạch giải theo2 bước.
Yêu cầu HS khá giỏi trình bày theo nhiều cách làm
+ Tìm số quĩ tiết kiệm nhận được ngày thứ nhất và thứ hai trước. 
+ Tìm số quỹ tiết kiệm nhận được trong ngày thứ nhất và ngày thứ ba trước 
Bài 4: Làm bài tập và giải thích bài làm:
- Khi thay đổi các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi, và bất kì số nào cộng với 0 cũng cho kết quả là chính nó
 - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- HS tự giải thích lí do: áp dụng t/c kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau, ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn chục.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu y/c bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài.
Đáp số: 176 950 000 đồng
- Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài.
a + 0 = 0 + a ; 5 + a = a + 5
 HS khác nhận xét- cho điểm.
_____________________________________
 Tiết 4: LỊCH SỬ
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(Năm 938)
I. Mục tiêu tiết học:
- Vì sao có trận Bạch Đằng
- Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc 
II. Đồ dùng dạy học
 Hình trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học
 	 A. KTBC: HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
 	 B. Bài mới
1.Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học 
2. Nội dung
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK (phần in nhỏ ) + làm BT 1 ( vở BT), dựa vào đó để giới thiệu tiểu sử Ngô Quyền. GV chốt vài nét chính.
HS làm việc theo yêu cầu của GV. Vài HS giới thiệu về Ngô Quyền. Ông là người làng Đường Lâm – Hà Tây, là con rể của Dương Đình Nghệđón đánh quân Nam Hán.
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS đọc đoạn “ Sang đánhthất bại ”, thực hiện trả lời theo lệnh giữa bài.GV bổ sung, hỏi: Trận đánh diễn ra như thế nào? 
Yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng
HS dựa vào kênh chữ, kênh hình nắm được: kế của Ngô Quyền, cuộc thuỷ chiến giữa ta và địch, kết quả trận đánh.
HS thuật lại diễn biến trận đánh
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? 
Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị PKPB đô hộ. 
3. Củng cố: HS đọc phần kết luận
 GV nhận xét tiết học .
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT7 .5,6,TR.doc