Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Tân Phú 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Tân Phú 1

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . ( TIẾT 7 )

I-MỤC TIÊU:

-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của

-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của

-Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng điện nước .trong cuộc sống hằng ngày

II-Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ ghi các thông tin.

-Bìa xanh , đỏ ,vàng cho các đội

-Phiếu học tập.

III-Hoạt động dạy và học :

1- Bài cũ :

-3 hs đọc ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

2- Bài mới :

-Giới thiệu –Ghi đề bài học lên bảng.

-Y/c Hs mở sgk.

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin.

-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi .

-Y/c hs đọc các thông tin sau:

+Ở V N hiện nay , nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng , nhớ tắt điện .

+Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết không để thừa thức ăn .

+Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày .

-Xem tranh vẽ trong sgk.

+Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và cho biết : Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó ?

-Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp.

-Y/c hs trả lời .

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Tân Phú 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA . ( TIẾT 7 )
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của 
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
-Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng điện nước ..trong cuộc sống hằng ngày
II-Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ ghi các thông tin.
-Bìa xanh , đỏ ,vàng cho các đội 
-Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy và học :	
 Giáo viên 
 Học sinh 
1- Bài cũ : 
-3 hs đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
2- Bài mới :
-Giới thiệu –Ghi đề bài học lên bảng.
-Y/c Hs mở sgk.
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin.
-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi .
-Y/c hs đọc các thông tin sau:
+Ở V N hiện nay , nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng , nhớ tắt điện .
+Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết không để thừa thức ăn .
+Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày .
-Xem tranh vẽ trong sgk.
+Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và cho biết : Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó ?
-Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
-Y/c hs trả lời .
+Hỏi: Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật , Đức phải tiết kiệm không ?
+Hỏi: Họ tiết kiệm để làm gì ?
 Tiền của do đâu mà có ?
 *Tiểu kết : Chúng ta luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh . Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động .
 Nhân dân ta đã đúc kết thành câu ca dao :
 “Ở đây một hạt cơm rơi.
 Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”
*Hoạt động 2: Thế nào là biết tiết kiệm tiền của .
-Gv tổ chức hs làm việc theo nhóm 6 các ý kiến sau:
1-Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm.
1- Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè sẵn.
3- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm .
4- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích.
5-Tiết kiệm tiền của vừa đủ , hợp lí , hiệu quả cũng là tiết kiệm.
6-Tiết kiệm tiền của vừa ích nước ,lợi nhà.
7-Ăn uống thừa thải là chưa tiết kiệm.
8-Tiết kiệm là quốc sách.
9-Chỉ những nhà nghèo mới tiết kiệm .
10-Cất giữ tiền của không chi tiêu là tiết kiệm.
-Gv y/c hs nhận xét kết quả của 2 đội đã hoàn thành.
+Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của?
*Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm?
-Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
+Y/c mỗi hs viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của .
+ Y/c hs trình bày ý kiến ,Gv lần lượt ghi lên bảng.
+Kết thúc gv có một bảng các ý kiến chia làm 2 cột.
 +Y/c hs nhìn vào bảng trên tổng kết lại
-Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Có nhiều tiền thì phải chi tiêu như thế nào cho tiết kiệm?
-Sử dụng tiền bạc như thế nào là tiết kiệm ?
-Sử dụng điện nước như thế nào là tiết kiệm?
-Là HS em phải làm gì để tiết kiệm đồ dùg học tập?
Vậy : Những việc làm mà tiết kiệm là nên làm , còn những việc gây lãng phí ,không tiết kiệm chúng ta không nên làm.
3Nhận xét dặn dò 
Nhận xét tiết học 
 Về nhà thực hành tiết kiệm
-3hs trình bày
- Đọc lại đề
-Hs thảo luận theo nhóm đôi .
-Lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh , cùng bàn bạc trả lời câu hỏi.
+Khi đọc thông tin em thấy người Nhật , người Đức rất tiết kiệm , còn người VN chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm ,chống lãng phí .
- hs trả lời câu hỏi.
-Không phải do nghèo.
-Tiết kiệm là thói quen của họ .Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu .
+Tiền là do sức lao động của con người làm ra mới có .
-Hs lắng nghe và nhắc lại .
-Hs thảo luận nhóm , nếu tán thành thì gắn bông hoa đỏ ,không tán thành thì gắn bông hoa xanh, nếu phân vân thì gắn bông hoa vàng.
Câu
 Đáp án
 1
 sai
 2
sai
 3
đúng
 4
đúng
 5
đúng
 6
đúng
 7
đúng
 8
đúng
 9
sai
 10
sai
-Hs nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả.
.
-Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí ,có ích ,không sử dụng thừa thải.Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn ,dè sẻn.
--hs làm việc cá nhân ,viết ra giấy các ý kiến .
- Mỗi hs lần lượt nêu 1 ý kiến ( không trùng lặp )
-Hs trả lời.
+ăn uống vừa đủ ,không thừa thải .
+Chi mua thứ cần dùng.
+Chỉ giữ đủ dùng , phần còn lại thì cất đi hoặc gửi tiết kiệm 
+Giữ gìn đồ đạc , đồ dùng cũ cho hỏng mới thay đồ mới.
+Lấy nước đủ dùng , khi không cần điện , nước thì tắt.
-Không bỏ giấy trắng, không vẽ ,tô hết bút màu khi không có tiết vẽ , không xé giấy để làm đồ chơi....
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .
-Hiểu ND:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ;mơ uớc của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. Bài cũ:
-Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thich chi tiết nào nhất? Vì sao?
+Nêu nội dung chính của bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Cho hs xem tranh để giới thiệu bài
-Ghi đề bài lên bảng
2. Luyện đọc:
-Gọi 1 hs đọc mẫu
-Cho hs luyện đọc đoạn 
+Lần1- Rút từ khó: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm
+Lần2-Giải thích từ:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
+Lần3: hs đọc nối tiếp
-Luyện đọc theo nhóm
-Cho hs đọc toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+Thế nào là sáng vằng vặc?
+Trăng trung thu có gì đẹp?
 -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
-Cho hs xem tranh sưu tầm.
Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Ghi bảng từ chốt: vằng vặc, tươi đẹp
-Ý nghĩa của bàilà gì?
4. Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
-HD cách đọc:
-Đọc mẫu
Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
5.Củng cố -Dặn dò
-Nêu nội dung chính của bài
 -Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài –CBB: Ở Vương quốc tương lai
- 4hs trình bày.
-Đọc lại đề.
-1hs giỏi đọc.
-Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
-3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
-3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
-Vài hs đọc câu văn dài
+Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+Trăng ngàn gío núilàng mạc, rừng núi
+Tỏa sáng khắp nơi
 trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do
+Dưới trăng dòng thác nước đổ..to lớn, vui tươi
+Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên
-Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển
+Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
+2hs trình bày
-3hs đọc nối tiếp
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử kại phép cộng phép trừ
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ
II Hoạt động dạy và học;
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ:Gọi hs trả lời :
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng (trừ ) 2 số tự nhiên.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số tự nhiên –Ghi đề lên bảng
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Gv viết bảng phép tính 2416 + 5164 , yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng .
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn đúng hay sai 
+Vì sao em khẳng định bạn làm đúng ( sai) ?
.- Yêu cầu hs thử lại phép cộng trên.
-Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
Bài 2 :
-Gv viết lên bảng phép tính 6839 – 482 , yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép tính 
 Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên 
-Muốn thử phép trừ ta làm thế nào?
Bài 3
- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Hướng dẫn HS chấm chữa, yêu cầu HS giải thích cách tính 
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
-Nêu cách tìm số bị trừ?
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
Tổng kết giờ học , dăn hs về nhà ôn tập
-Học sinh trả lời
-Đọc lại đề
- 1 hs làm bảng, lớp làm trên bảng con 
-
+
- Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng ,nếu được kết quả là số hạng còn lại là phép tính đúng 
b. 35462 thử lại 62981
 27519 35462 
 62981 27519
+
+
 69108 thử lại 71182 267345
 2074 - 69108 31925
 71182 2074 299270
- 1em lên bảng làm bài , mỗi hs thực hiện và thử lại 1 phép tính , hs cả lớp làm vào vở.
b. 4025 thử lại 3713 5901 TL 5263
 - 312 + 312 - 638 + 638
 3713 4025 5263 5901
 7521 TL 7423
 - 98 + 98
 7423 7521
-Tìm x
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 x = 4848-262 x = 3535+707
 x = 4586 x = 4242
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
 IMục tiêu:	
Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rễ của Dương Đình Nghệ.
Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứư nha Nam Hán .Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán .
Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng ,nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch
Ý nghĩa của trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ ,mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước .
II- Đồ dùng học tập :
-Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
-Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 .
III-Hoạt động dạy và học :	
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
-Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?
-Cuộc khởi nghĩa của Hai Trưng có ý nghĩa gì?
-
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
-Gv y /c hs đọc thầm sgk từ “Sang đánh nước ta .ở sông Bạch Đằng “ để trả lời.
Do đâu bọn giặc Hán đem quân đánh nước ta?
Ngô Quyền làm gì?
Trận BĐ diẽn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
thuộc tỉnh nào?
-Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
Hoạt đông 2:Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?
-Y/c hs đọc thầm phần còn lại sgk.trả lời câu hỏi
+Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
+Theo em chiến thắng Bạch Đằng có kết quả như thế nào đối với nước ta t ... ửa tay sạch sẽ trước và sau khi đi cầu , khong ăn quà vặt bên vệ đưường 
Hoạt động nhóm 6
Chọn nội dung và vẽ tranh 
Các nhóm treo sản phẩm và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ 
TAÄP LAØM VAÊN
LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN
	I.Muïc tieâu:
	-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ;biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 
	II.Ñoà duøng daïy hoïc
	-Baûng lôùp vieát saün ñeà baøi, 3 caâu hoûi gôïi yù
	III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.Baøi cuõ:
-Goïi hoïc sinh leân baûng ñoïc 1 ñoaïn vaên baûn ñaõ vieát hoaøn chænh cuûa truyeän vaøo ngheà
-Nhaän xeùt, cho ñieåm
2.Baøi môùi:
-Giôùi thieäu baøi: ghi ñeà leân baûng.
-HÑ1: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.
-Goïi hoïc sinh ñoïc ñeà baøi
-Giaùo vieân ñoïc laïi ñeà baøi, phaân tích ñeà baøi, duøng phaán gaïch chaân döôùi caùc töø: giaác mô, baø tieân cho 3 ñieàu öôùc, trình töï thôøi gian.
-Goïi hoïc sinh ñoïc gôïi yù
-Giaùo vieân hoûi vaø ghi nhanh caâu traû lôøi cuûa hoïc sinh döôùi moãi caâu hoûi gôïi yù.
1) Em mô thaáy mình gaëp baø tieân trong hoaøn caûnh naøo? Taïi sao baø tieân laïi cho em 3 ñieàu öôùc?
2)Em thöïc hieän ñieàu öôùc nhö theá naøo?
3)Em nghó gì khi thöùc giaác?
-HÑ2:Thöïc haønh
-Yeâu caàu hoïc sinh töï laøm baøi.Sau ñoù 2 hoïc sinh ngoài cuøng baøn keå cho nhau nghe.
-HÑ3:Toå chöùc thi keå chuyeän
-Goïi hoïc sinh laàn löôït thi keå chuyeän truôùc lôùp.
-Nhaän xeùt, cho ñieåm.
3.Cuûng coá, daën doø:
-Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông nhöõng hoïc sinh coù caâu chuyeän hay, lôøi keå haáp daãn, sinh ñoäng.
-Daën veà nhaø vieát laïi caâu chuyeän theo giaùo vieân ñaõ söûa vaø keå cho ngöôøi thaân nghe
-3 hoïc sinh leân baûng thöïc hieän yeâu caàu.
-Trong giaác mô, em ñöôïc moät baø tieân cho 3 ñieàu öôùc vaø em ñaõ thöïc hieän caû 3 ñieàu öôùc ñoù. Haõy keå laïi trình töï aáy theo trình töï thôøi gian
-2 hoïc sinh ñoïc
1) Meï em ñi coâng taùc xa.Boá oám naëng phaûi naèm vieän.Ngoaøi giôø hoïc, em vaøo vieän chaêm soùc boá.Moät buoåi tröa, boá ñaõ nguû say. Em meät quaù cuõng nguû thieáp ñi. Em boãng thaáy baø tieân naém laáy tay em. Baø caàm tay em, khen em laø ñöùa con hieáu thaûo vaø cho em 3 ñieàu öôùc...
2)Ñaàu tieân em öôùc cho boá khoûi beänh ñeå boá laïi ñi laøm.Ñieàu thöù hai em öôùc con ngöôøi thoaùt khoûi beänh taät.Ñieàu thöù ba em mong öôùc mình vaø em trai mình hoïc thaät gioûi ñeå sau naøy lôùn leân trôû thaønh nhöõng kó sö gioûi...
3)-Em tinh giaác vaø thaät tieác ñoù laø giaác mô.Nhöng em vaãn töï nhuû mình seõ coá gaéng ñeå thöïc hieän ñöôïc nhöõng ñieàu öôùc ñoù.
-Em bieát ñoù chæ laø giaác mô thoâi nhöng tin trong cuoäc soáng seõ coù nhieàu taám loøng nhaân aùi ñeán vôùi nhöõng ngöôøi chaúng may gaëp hoaïn naïn khoù khaên.
-Em raát vui khi nghó ñeán nhöõng giaác mô ñoù.Em nghó mình seõ laøm ñöôïc taát caû nhöõng gì mình mong öôùc vaø em seõ coá gaéng hoïc thaät gioûi.
-Hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû nhaùp. Sau ñoù keå cho nhau nghe.
-Hoïc sinh nghe phaûi nhaän xeùt, ñoùng goùp yù kieàn boå sung cho baøi cuûa baïn.
-Hoïc sinh laàn löôït keå
-Nhaän xeùt theo caùc tieâu chí ñaõ ñeà ra
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu: 
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng .
-Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như sau :
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trả lời câu hỏi: Cho ví dụ về biểu thức có chứa 3 chữ ? Tính giá trị của biểu thức với các giá trị cụ thể của các chữ 
-GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
+Chúng ta đã được học tính chất nào của phép cộng?
- GV nêu : Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với chúng ta một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng
2.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
-GV treo bảng số đã chuẩn bị
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng
 trường hợp để điền vào bảng 
 -Gv: Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a =5 , 
b = 4, c = 6 ?
- Gv :Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a=35, 
b = 15, c = 20?
- Gv : H ãy so sánh giá trị của 2 biểu thức khi a = 28 
b= 49 , c= 51 ?
- V ậy khi ta thay chữ bằng số th ì giá trị 2 biểu thức như thế nào ?
- Vậy ta có thể viết ( a+ b)+c = a +(b +c)
-Gv vừa chỉ bảng vừa nêu : ( a+ b) được gọi là tổng của 2 số hạng , biểu thức ( a+ b)+ c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
-Gv xét biểu thức a + ( b+ c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng ( a + b) , còn ( b+c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức ( a +b ) + c
- Yêu cầu hs đọc lại kết luận
3.Luyện tập - thực hành :
Bài 1:
- Gv hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng biểu thức 4367+ 199 + 501 
- Yêu cầu hs thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .
- Gv :Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải ?
- Áp dụng t ính chất của phép cộng , khi cộng nhiều số hạng với nhau , chúng ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn để việc tính toán được thuận hơn.
- Gv yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại
- Gv nhận xét cho điểm
Bài 2 :
- Yêu cầu hs đọc đề 
- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài .
- Nhận xét , cho điểm 
3 Củng cố dặn dò :
- Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học thuộc tchất kết hợp của phép cộng
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Cả lớp nhận xét 
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
a
b
c
(a+b) + c
a + (b+c)
5
4
6
(5+4)+6 = 
 9 +6 = 15
5+ (6 +4)=
 5+ 10 = 15
35
15
20
(35+15)+20=
 50 +20= 70
35+(15+20)=
35+ 35 =70
28
49
51
(28+49)+51=
 77 +51=128
28+(49+51)=
28+ 100 = 128
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15
- Giá trị c ủa 2 bi ểu th ức đ ều bằng 70 
- Hai biểu thức đều bằng 128
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Hs đ ọc :
 ( a + b ) + c = a + ( b+ c )
- Vài hs đọc trước lớp
Vậy khi cộng một tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ haivà số thứ ba
- Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất 
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở
 4367 + 199 + 501 4400+2148+252
 = 4367 +( 199 + 501 ) = 4400+(2148+252)
 =4367 + 700 = 4400+2400
 = 5067 = 6800
b. 
 921+898+2079 467+999+9533
=(921+2079)+898 =(467+9533)+999
=3000+898	 =10000+999
=3989 = 10999
- V ì khi thực hiện (199+ 501 )
thì ta có được số tròn trăm vì 
thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận tiện.
- 1 Hs làm bảng, cả lớp làm vở 
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp
- Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với nhau.
	Giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
 75.500.000+86.950.000+14.500.000
 = 176.950.000(đồng)
 ĐS: 176.950.000(đồng)
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình, Ban ơi lắng nghe
Ôn tập TĐN số 1
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 1
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Em yêu hoà bình.
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Đệm đàn cho HS hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Đệm đàn cho HS hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
- Tổ chức cho HS biểu diễn 2 bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 1
- Treo bảng phụ bài tiết tấu cho HS thực hiện lại.
- Đàn giai điệu bài TĐN số 1
- Treo bảng phụ bài TĐN số 1 cho HS đọc ôn bài TĐN số 1, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.
- Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ.
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Tập biểu diễn 2 bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Đọc tên nốt kết hợp gõ tiết tấu
- Lắng nghe, nhớ lại giai điệu
- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm
- Thực hiện
- Theo dõi, lắng nghe nhận xét lẫn nhau
4. Củng cố:
Đệm đàn cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập 2 bài hát, bài TĐN số 1.
Khối 4 Tuần :7
Năm học: 2010 – 2011 
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
HAI
27/9
Chào cờ
7
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
13
Tập đọc
Trung thu độc lập
31
Toán
Luyện tập
7
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lảnh đạo (Năm 938)
BA
28/9
Thể dục
32
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
7
Chính tả
NV : Gà trống và Cáo
13
 Luyện từ & câu
Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam
13
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
TƯ
29/9
7
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
14
Tập đọc
Ở Vương quốc Tương lai
33
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng 
7
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
7
Kỹ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mủi khâu thường
NĂM
30/9
Thể dục
13
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
34
Toán
Biểu thức có chứa ba chữ
14
 Luyện từ & câu
Luyện tập viết tên ngưới tên địa lí VN
7
Mĩ thuật
VT: Đề tài phong cảnh quê hương
SÁU
1/10
14
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
14
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
35
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
7
Âm nhạc
: Em yêu hoà bình và Bạn ơi lắng nghe
7
SHTT
Ghi chú: Môn Am nhạc, Thể dục, Mĩ thuật có giáo viên bộ môn dạy theo thời khoá biểu riêng, giáo viên đổi tiết sau cho phù hợp
 Duyệt BGH Khối Trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 7(6).doc