Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I . Mục tiêu : Giúp hs củng cố về:

-Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất

-Tìm thành phần cưa biết của phép cộng ,phép trừ ,tính chu vi hình chữ nhật ,giải toán có lời văn .

Cầu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài

II . Hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tiết1: Tập đọc : 
 nếu chúng mình có phép lạ 
I . Mục tiêu :
1 . Đọc trơn cả bài ,đọc đúng bài thơ 
2 . Hiểu ý nghĩa bài thơ : Bài thơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
II .Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ sgk 
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.	Kiểm tra bài cũ :
 B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :
GV giới thiệu trực tiếp 
2 . Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài
a)Luyện đọc 
-GV sửa lỗi phát âm 
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
 b) Tìm hiểu bài 
Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK
GV hỏi:
1) Cầu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy có tác dụng gì?
2)Mỗi khỏ thơ nói lên một điều ước . Những điều ước ấy là gì?
GV hỏi: Em thích ước mơ nào? Vì sao?
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm bài
thơ và học thuộc lòng 
- GV hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc diễn cảm Giọng hồn nhiên vui tươi nhấn giọng ở từ ngữ thể hiện ước mơ niềm vui thích của trẻ em ( nảy mầm nhanh ,chớp mắt, đầy quả, tha hồ,trái bom,trái ngon, toàn kẹo,,bi tròn)
3 . Củng cố -Dặn dò : 
-GV yêu cầu hs về HTL bài thơ 
HS Đọc phân vai bài :ở vương quốc Tương Lai 
–HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ
-HS luyện đọc theo cặp 
-Một ,hai hs đọc cả bài 
-HS đọc thầm bài thơ trả lời các câu hỏi 
 trong bài 
Câu1:+Câu thơ "nếu chúng mình có phép lạ"được lặp lại nhiều lần.
+Việc lặp lại nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
Câu2:+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ đó là:
- Khổ1:Các bạn nhỏ muốn cây mau lớn đẻ cho quả
- Khổ2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
- Khổ3: Các bạn nhỏ ước trái đất không còn mùa đông 
- Khổ4: Các bạn ước trái đất không còn
bom đạn,những trái bom biến thành trai ngon chứa toàn kẹo với bi tròn
Câu3:ý nghĩa của cac cách nói:
- ước mơ không còn mùa đônglà ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu không còn thiên tai đe doạ con người.
- ước " trái bom thnhf trái ngon":ước trái đất không còn chiến ,bom đạn
- HS em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn....
-Bốn hs nối tiếp nhau đọc bài thơ 
HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
 HS thi HTL từng khổ thơ ,cả bài thơ
HS nêu ý nghĩa bài thơ (Bài thơ nói lên ước mơ tốt đẹp của những bạn nhỏ 
muốn có những phép lạ để làm cho thế 
 giới trở nên tốt đẹp hơn )	
Tiết2: Toán: 
luyện tập
I . Mục tiêu : Giúp hs củng cố về:
-Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
-Tìm thành phần cưa biết của phép cộng ,phép trừ ,tính chu vi hình chữ nhật ,giải toán có lời văn .
Cầu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài
II . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ :
2 . Luyện tập :
Bài 1:Dặt tính rồi tính tổng
- GV cho HS nhận xét chốt lại ý đúng
Bài2:Tính bằng cách thuận nhất
GV gọi HS lên bảng làm bài
- Cả lớp và GV chốt lại ý đúng và yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng
HS nêu về tính chất giao hoán của phép cộng 
hs nêu yêu cầu , làm – chữa bài
a)2814	3925
+1429	+ 618
 3046	 535
 7289	 5078
HS nêu yêu cầu ,làm và chữa bài 
a)96+78+4= (96+4)+78= 100+78=178
 67+21+9= 67+(21+9)=67+30=97
408+85+92=(408+92)+85= 585
b) Làm tương tự bài a
HS nêu yêu cầu ,làm và chữa bài
Hai hs làm trên bảng lớp
a)x - 306 = 504 b) x + 254 = 680
 x= 504+306	 x= 680 - 254 
 x= 810	 x = 426
HS tự làm rồi chữa bài 
Bài giải
Sau hai năm dân số xã đó tăng thêm là 
 79 + 71 =150 (người)
Sau ba năm dân số xã đó tăng thêm là
 5256 + ( 79 + 71 ) = 5406(người)
Đáp số: a) 150 người
b) 5406 người
HS tự làm rồi chữa bài –Mỗi em một câu
a) Chu vi hình chữ nhật là 
P = (16cm+12cm) x2 = 56 (cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là
P = 45cm+15cm) x2 = 120 (cm)
Tiết3: Đạo đức: 
 Tiết kiệm tiền của
 Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động 1:HS làm việc cá nhân (Bài tập 4sgk)
GV mời một số hs chữa bài tập và giải thích .
 GV kết luận:Các việc làm (a,b,g,h,k) là tiết kiệm tiền của 
- Các việc làm (c,d,đ,e,i )là lãng phí tiền của
GV nhận xét ,khen những hs đã biết tiết kiệm tiền của
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm và đóng vai
GV chia nhóm ,giao nhiệm vụ 
GV kết luận về cách ứng sử phù hợp trong mỗi tình huống .
Hoạt động học
1 . HS làm bài tập .
Cả lớp trao đổi và giải thích 
HS tự liên hệ 
- Các nhóm thảo luận đóng vai
- Một vài nhóm lên đóng vai 
- Thảo luận lớp.
Kết luận chung :
*Hoạt động nối tiếp :
Thực hành tiết kiệm tiền của ,sách vở đồ dùng ,đồ chơi trong cuộc sống hằng ngày .
HS đọc phần ghi nhớ sgk
Tiết5: Kĩ thuật : 
 Khâu đột thưa 
I . Mục tiêu 
-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa 
-Khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu
-Hình thành thói quen làm việc cẩn thận ,kiên trì 
II . Đồ dùng dạy học 
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa .
-Mẫu đường khâu đột thưa 
-Vật lyệu và dụng cụ cần thiết 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
* Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp 
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs qs và nhận xét mẫu 
-GV giới thiệu đường khâu đột thưa
Hoạt động 2:hướng dẫn thao tác 
kĩ thuật 
-GV treo tranh quy trình 
- GV làm mẫu 
GV hướng dẫn cách thao tác khâu 
lại mũi ,cách kết thúc đường khâu
đột thưa 
*GV nêu lưu ý cho hs về khâu đột
thưa 
* Củng cố -Dặn dò :GV nhận xét tiết học
Hoạt động học
HS nhận xét về đường khâu đột thưa
HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa 
 (phần ghi nhớ )
-HS qs các hình 2,3,4 sgk để nêu các bước khâu 
-2HS làm thử 
-HS đọc mục 2 phần ghi nhớ 
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
	Tiết1:	Chính tả :
I . Mục tiêu 
1 . Nghe ,viết đúng chính tả ,trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập .
2.Tìm đúng ,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào ô trống 
II . Đồ dùng dạy học :Vở bài tập TV4 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp
2 . Hướng dẫn hs nghe –viết 
- GV đọc đoạn cần viết chính tả 
- GV đọc chậm cho hs viết 
- GV đọc ,hs soát bài 
- GV chấm chữa bài 
3 . Luyện tập
Bài2(2a)
GV nêu yêu cầu bài tập
Bài tập3: Tổ chức trò chơi
4 . Củng cố -Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học 	
-Nhắc hs ghi nhớ để không viết sai lỗi chính tả
Hoạt động học
-HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch 
HS đọc thầm lại đoạn viết ghi nhớ các tiếng từ dễ viết sai 
HS viết bài rồi soát lại 
HS đọc yêu càu của BT làm vào vở BT
-HS đọc yêu cầu bài tập ,làm bài 
 vào vở 	
 -HS chơi :Thi tìm từ nhanh 
Tiết3:	Toán :
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
I . Mục tiêu :
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
-Giải bài toán liên quan đến nội dung bài học 
II . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra bài tập ở nhà 
B . Dạy bài mới 	
1 . Hướng dẫn hs tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó 
- GV nêu bài toán rồi tóm tắt bài lên bảng (SGV)
Bài toán 2 GV tiến hành tương tự 
*GV nhắc hs :khi giải bài toán 
dạng này có thể giải theo 2 cách
2 . Thực hành :
Bài 1 :cho hs tóm tắt rồi giải bài toán 
tóm tắt như SGV
Bài 2 : GV thực hiện tương tự bài 1
Bài3:1/2Hs làm bài theo cách tìm số bé trước 1/2 HS tìm số lớn trước , rồi chữa bài .
Bài4:GV cho HS tính nhẩm
III. Củng cố dặn dò; 
 - Gv nhận xét tiết học - Dặn Hs làm bài
HS chữa bài tập ở nhà 
-HS tìm cách tính hai lần số bé
70 - 10 = 60
- Số bé: 60 : 2 = 30
-HS tìm cách tìm số lớn
30 + 10 = 40
-HS tìm cách tìm hai lần số lớn
70 + 10 = 80
- Số lớn là : 80 : 2 = 40
- Số bé là : 40 - 10 = 30 
Bài giải
Hai làn tuổi con là
58 - 38 = 20 (tuổi)
Tuổi con là :
20: 2 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là:
	58 - 10 = 48 ( tuổi)
Bài giải
Hai lần số HS trai là:
24 + 4 = 32 (học sinh)
Số học sinh trai là:
32 : 2 = 16 ( học sinh)
Số học sinh gái là :
16 - 4 = 12 (học sinh)
- HS là bài vào vở rồi chữa bài
- HS tính nhẩm sốlớn là 8 số bé là 0 vì 
8 + 0 = 8 - 0 = 8
Tiết4	Luyện từ và câu
Cách viết tên người ,tên địa lí nước ngoài
I . Mục tiêu 
1 . Nắm được quy tắc viết tên người ,tên địa lí nước ngoài 
2 . Biết vận dụng quy tắc viết hoa ten người tên địa lí tên nước ngoài
II . Đồ dùng dạy học 
Vở bài tập TV4
III . Hoạt động dạy học 
Hoạtđộng dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :
GV giới thiệu trực tiếp 
2 . Phần nhận xét 
Bài tập 1:
-GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài 
Bài tập 2: 
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
+ chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? 
+ Cáh viết các tiếng trong cùng bộ phận được viết thế nào? 
Hoạt động học
-HS viết câu thơ và tên tác giả 
Chiếu Nga Sơn ,gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định ,lụa hàng Hà Đông
 (Tố Hữu) 
- HS đọc đúng theo chữ viết :
Mô- rít- xơ Mát -téc- lích, 
Hi - ma - lay -a
- 3- 4 HS đọc lại nêu tên người và tên địa lí nước ngoài	
+ Một HS đọc yêu cầu bài tạp cả lớp suy nghĩ trả lời miệng các câu hỏi sau.
Tên người: +Lép Tôn - xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn - xtôi
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Lép . Bộ phận 2 gồm 2 tiếng : Tôn/ xtôi
+Mô-rít-xơMát-téc - lích gồm 2 bộ phận
Mô-rít-xơ và Mát - téc - lích. bộ phận 1 gồm 3 tiếng. bộ phận 2 gồm 3 tiếng
+Tô- mát Ê - đi- xơn ,gồm 2 bộ phận
bộ phận 1 gồm 2 tiếng,bộ phận 2 gồm 3 tiếng
Tên địa lí: + Hi - ma - lay - a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng
+Đa-nuíp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng
+Lốt Ăng -giơ-létcó 2 bộ phận . Bộ phận 1 gồm 1 tiếng,bộ phận 2 gồm 2 tiếng
+ Viết hoa
- Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối
Tiết5: Khoa học 
 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh 
I . Mục tiêu 
-Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 
-Nói ngay với bố mẹ ,người lớn khi trong người thấy khó chịu ,không bình thường 
II . Đồ dùng dạy học :hình 32,33 sgk
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ
B . Dạy bài mới 
Hoạt động 1:Quan sát hình trong sgk
và kể chuyện 
*Mục tiêu Nêu được những biểu 
hiện của cơ thể khi bị bệnh 
*Cách tiến hành :
Bước 1:Làm việc cá nhân
Bước 2:Làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 3:Làm việc cả lớp 
Kết luận (Đoạn đầu mục bạn cần
biết sgk trng 33)
Hoạt động 2Trò chơi đóng vai :
Mẹ ơi con sốt !
*Mục tiêu :HS biết nói với mẹ khi 
thấy trong người khó chịu 
*Cách tiến hành :
Bước 1:Tổ chức hướng dẫn 
GV giao nhiệm vụ ,hướng dẫn cách
chơi 
Bước 2:Làm việc theo nhóm 
Bước 3 :Trình diễn 	
**Kết luận :(đoạn sau mục bạn cần
biết )
*Củng ... .
Hoạt động học
-HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước
-HS đọc yêu cầu bài
HS trả lời các câu hỏi 
-"Người lính vang lẹnh quốc dân ra mặ trận ", "đầy tớ trung thành của nhân dân"
-Câu "Tôi chỉ có một sự ham muốn ,ham muốn tột bậc,là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập,dân ta hoàn toàn được tựdo, đồng bào ai cũng có cơm ăn ,áo mặc,ai cũng được học hành"
- Lời của Bác Hồ
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời người nói trực tiếp của nhân vật.
-HS đọc yêu cầu bài trả lời câu hỏi :
- HS dựa vào phần ghi nhớ để trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Tắc kè xây tổ trên cây tổ tắc kè bé nhỏ không phải là cái lầu theo nghĩa con người
-HS dựa vào phần ghi nhớ SGK để trả lời
- HS đọc yêu càu của bài suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS lên làm vào phiếu cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời 
* Lời giải và các câu văn của các bạn HS không phải dạng đói thoại trực tiếp do đó không thể viết xuống dòng , đặt sau dấu gạch đầu dòng .
- Một HS đọc yêu cầu bài tập3. Cả lớp suy nghĩ về yêu cầu của bài 
a)...con nào con náy hết sức tiết kiệm "vôi vữa"
b)... gọi là "đào trường thọ",gọi là "trường thọ ",...đổi tên quả ấy là" đoản thọ"
Tiết2: Toán : 
 Góc nhọn ,góc tù ,góc bẹt 
I . Mục tiêu 
-Có biểu tượng góc nhọn ,góc tù ,góc bẹt 
-Biết dùng ê ke để nhận diện các góc 
II . Đồ dùng dạy học 
-Ê ke
-Bảng phụ vẽ các góc 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài tập ở nhà của hs 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu góc nhọn ,góc tù ,góc bẹt 
a)Giới thiệu góc nhọn .
-GV vẽ góc nhọn (bảng phụ )nói đây là góc nhọn .Đọc là : “góc nhọn đỉnh O cạnh OA,OB”.
GVvẽ góc nhọn khác
-GV áp ê ke như hình vẽ
b)Giới thiệu góc tù (tương tự )
c)Giới thiệu góc bẹt :theo các bước
tương tự 
2 . Thực hành :
Bài tập 1:
Bài tập 2:
3 . Củng cố -Dặn dò : Dặn hs hoàn thành các bài tập
Hoạt động học
	A
HS quan sát hình vẽ o
 B
HS đọc tên
-HS nhận xét rút ra : góc nhọn bé hơn 
góc vuông 
 A
	B
 o	A	o	B
Yêu cầu hs nhận biết các góc
HS Yêu cầu hs nhận diện các tam 
giác có các góc :3 góc nhọn ;1góc vuông 2góc nhọn,2góc nhọn 1 góc tù.
Tiết3: Tập làm văn :
 Luyện tập phát triển câu chuyện 
I . Mục tiêu 
 Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện :
- Sắp xếp các bài văn kể chuyện theo trình tự thời gian .
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian .
II . Đồ dùng dạy học 
-Tranh minnh hoạ cốt truyện Vào nghề sgk
-Vở bài tập 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp 2 . Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1:
-GV dán tranh minh hoạ truyện Vào 
nghề lên bảng 
Bài tập 2: 
 Cả lớp và gv nhận xét chốt lại trình tự sắp xếp các đoạn văn: sắp xếp theo trình tự thời gian( việc xảy ra trước thì kể trước việc xảy ra sau thì kể sau)
Bài 3:
-GV và cả lớp nhận xét 
3 . Củng cố -Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học 
-Yêu cầu hs ghi nhớ :có thể phát triển câu chuỵên theo trình tự thời gian.
Hoạt động học
HS đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài:Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước 
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài :Mỗi em đều viết 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn như SGV
-HS đọc yêu cầu đề bài –phát biểu ý kiến 
- Vai trò của các câu mở đầu doạn văn: Thể hiện sự tiếp nốivề thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó
-HS đọc yêu cầu bài 
-Một số hs nói tên câu chuyện mình sẽ kể
- HS làm bài cá nhân 
-HS thi kể chuyện 
Tiết4: Địa lí : 
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
I . Mục tiêu 
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Khai thác sức nớc ,khai thác rừng )
-Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ .
-Dựa vào lược đồ ,(bản đồ ) tranh ảnh để tìm kiến thức .
-Xác lập mối quan hệ địa lí
-Có ý thức tôn trọng ,bảo vệ thành quả lao động của người dân.
II . Đồ dùng dạy học 
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
Vở bài tập
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
B . Dạy bài mới 
3 . Khai thác sức nước
Hoạt động 1:Làm theo nhóm 
- GV sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời 
4 . Rừng làm việc khai thác rừng ở Tây Nguyên 
*Hoạt động 2 :Hoạt động theo cặp 
 - GV giúp hs hoàn thiện câu trả lời 
- GV giúp hs xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật
	*Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
5.Củng cố -Dặn dò :HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
-Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau.
Hoạt động học
Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên 
-HS qs lược đồ ,trả lời các câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Bước 1:HS qs hình 7,8 đọc mục 4 sgk để trả lời câu hỏi 
Bước 2:-HS trả lời trước lớp
Đọc mục 2 và QS hình 8 ,9,10 sgk rút ra nội dung :Cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết1: Tập làm văn : 
 Luyện tập phát triển câu chuyện 
I . Mục tiêu 
1 . Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
2 . Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
II . Đồ dùng dạy học 
Vở bài tập TV4
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A . Kiểm tra bài cũ 
H?Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :
GV giới thiệu trực tiếp
2 . Hướng dẫn hs làm bài 
Bài tập 1:
GV nhận xét
Bài tập 2:
GV nhận xét
Hoạt động dạy
HS đọc yêu cầu bài 
-Một hs làm mẫu 
-Từng cặp hs đọc trích đoạn “ở vương quốc tương lai”.Tập kể theo trình tự thời gian 
-HS thi kể 
HS chuyển văn bản kịch thành lời kể 
*cách1: Tin-tin và Ni-tin đến thăm công xưởng xanh .Thấy một cậu bé mang một cổ máy có đôi cánh xanh . Tin- tin ngạc nhiên hỏi cậu bé đang làm gì với đôi cánh ấy.Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất .
* Cách2:Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh nhìn thấy một cậu bé mang một cổ máy co đoi cánh xanh . Tin - tin ngạc nhiên hỏi :
- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
HS đọc yêu cầu bài tập 
-Từng cặp hs tập kể theo trình tự 
 thời gian 
-Hai ,ba hs thi kể
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS nhận xét về hai cách mở đầu đoạn văn
-HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai
cách kể chuyện :Theo trình tự thời gian và theo trình tự không gian
Tiết2: Toán:
 Hai đường thẳng vuông góc 
I . Mục tiêu 
Giúp hs :
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .Biết được đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh .
-Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
II . Đồ dùng dạy học 
ê ke,vở bài tập 
III . Hoạt động dạy học 
Họat động dạy
A . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra về nhận dạng các góc 
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng 
-GV kéo dài hai cạnh của hình thành hai đường thẳng.Cho hs biết hai đường thẳng  vuông góc với nhau 
-GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O,
cạnh OM,ON rồi kéo dài hai cạnh 
góc vuông để được hai đường thẳng 
vuông góc với nhau .
2 . Thực hành :
Bài 1: Dùng Ê - ke đẻ kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không? 
 A B
Bài 2: 
 D C
Bài 3:
Bài 4: 
3 . Củng cố -Dặn dò : 
GV dặn hs hoàn chỉnh bài tập về nhà 
Hoạt động học
- HS quan sá hình vẽ
 A B
 D	C
-HS nhận xét “Hai đường thẳng DCvà BC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C”,(kiểm tra lại bằng ê ke) .
HS liên hệ thực tế 
-HS dùng ê ke kiểm tra lại hai đường 
 thẳng có trong mỗi hình 
-HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với 
 nhau 
-HS dùng ê ke xác định góc vuông trong 
 mỗi hình 
HS nêu được :a)AD,AB là cặp cạnh vuông góc với nhau 	
 AD,CD vuông góc với nhau
b)Các cặp cạnh cắt nhau mà không 
vuông góc với nhau là:AB vàBC;BCvàCD.
-HS nêu lại kiến thức về hai đường 
 thẳng vuông góc 
Tiết3: Khoa học : 
 Ăn uống khi bị bệnh 
I . Mục tiêu 
HS biết :
-Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh .
-Nêu dược chế dộ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy
-Pha dung dich ô -rê -dôn và chuẩn bị nớc cháo muối
-Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 
II . Đồ dùng dạy học 
Vở bài tập 
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A . Kiểm tra bài cũ 
H?Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ?
B . Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài :GV giới thiệu trực tiếp 
2 . Các hoạt động :
Hoạt động 1:Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường .
*Nói về chế độ ăn uống khi mắc một số
bệnh thông thường
Vài HS nêu 
*Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
GV ghi các câu hỏi lên bảng 
+Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường .
+Đối với người mắc bệnh nặng cần cho ăn thức ăn đặc hay loãng ?Tại sao ?
+Người bệnh không muốn ăn ,nên cho ăn như thế nào ?
Hoạt động 2:Chơi trò chơi “Bác sĩ”
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
3. Củng cố -Dặn dò : 
 Dặn hs làm bài tập ở nhà .
HS Làm việc theo nhóm 
-HS thảo luận theo các câu hỏi 
Làm việc cả lớp 
–HS các nhóm trả lời câu hỏi 
Kết luận (như mục bạn cần biết trang 35)
–HS đọc lời thoại và chuẩn bị sắm vai
-HS các nhóm tiến hành đóng vaivà 
 chuẩn bị một số câu hỏi để hỏi các nhóm theo dinh dương:
+Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy như 
thế nào ?
+Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào ?
- HS đọc mục bạn cần biết
Mĩ thuật :
Tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc 
I . Mục tiêu 
--HS nhận biết được hình dáng ,đặc diểm của con vật .
-HS biết cách nặn và nặn được con vật yêu thích 
-HS thêm yêu quý các con vật 
II . Đồ dùng dạy học 
-Tranh ảnh con vật quen thuộc 
-Hình gợi ý cách nặn (bộ đồ dùng)
-Mẫu nặn con vật 
- Đất nặn hoặc hồ gián
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.	Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp 
2 . Dạy bài mới :	
*Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
 –GV dùng tranh ảnh các con vật ,đặt 
câu hỏi để hs tìm hiểu nội dung bài học
*Hoạt động 2:Cách nặn con vật 	
-GV nặn mẫu 
 -GV yêu cầu hs chuẩn bị dụng cụ
 cần thiết 
-GV nhắc hs chọn con vật quen thuộc
 và yêu thíchđể nặn 
-Cho hs nặn theo nhóm hoặc cá nhân 
*Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá 
GV đến từng bàn nhận xét ,chọn một số sản phẩm đạt và cha đạt để nhận xét ,rút kinh nghiệm cho cả lớp 
-GV giúp hs xếp loại một số bài và khen ngợi
3 . Củng cố -Dặn dò : Dặn hs quan sát hoa lá 
HS kể thêm các con vật khác
–HS chú ý quan sát cách nặn
-HS trình bày sản phẩm theo nhóm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc