Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ thể hiện những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêucủa các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 37 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự hai ngaứy 12 thaựng 10 naờm 2009
Tuaàn 8
Chaứo cụứ- Hoaùt ủoọng taọp theồ Vaờn ngheọ chaứo mửứng ngaứy 15 thaựng 10
	I.Muùc tieõu :
-HS tham gia chaứo cụứ,laộng nghe nhaọn xeựt thi ủua cuỷa caực lụựp,ủoàng thụứi naộm baột keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- Sinh hoaùt taọp theồ,haựt muựa,ủoùc thụ coự chuỷ ủeà ca ngụùi phuù nửừ Vieọt Nam.
	II.Chuaồn bũ : Noọi dung sinh hoaùt
	III.Caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng 1 : Chaứo cụứ
HS tham gia chaứo cụứ ủaàu tuaàn.
Hoaùt ủoọng 2 : Hoaùt ủoọng taọp theồ
1.Vaờn ngheọ chaứo mửứng ngaứy 15 thaựng 10
 - GV : Ngaứy 15/10 laứ ngaứy gỡ ?( Kổ nieọm ngaứy Baực Hoà gửỷi thử cho ngaứnh GD )
 - Haừy neõu caực VD chửựng toỷ Baực raỏt quan taõm ủeỏn theỏ heọ treỷ? ( HS neõu )
 - Thửùc hieọn di chuực cuỷa Baực naờm nay ngaứnh GD phaựt ủoọng phong traứo gỡ? ( “Hai toỏt : Daùy toỏt-Hoùc toỏt”)
HS haựt, ủoùc caực baứi thụ veà Baực Hoà
GV nhaọn xeựt,tuyeõn dửụng 
* GV giụựi thieọu ủoaùn trớch cuỷa Thử Baực Hoà gửỷi caực em HS ủeồ caực em thaỏy ủửụùc Baực ủaừ ủaởt nieàm tin vaứo caực theỏ heọ treỷ.
* Giaựo duùc phoứng choỏng dũch cuựm H1N1
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ – Daởn doứ
******************************
Đạo đức: (Tiết 8) Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, điện nước,trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
* Kể các câu chuyện về đạo đức Bác Hồ trong thực hành tiết kiệm tiền của.
	II. Chuẩn bị: Chuyện kể đạo đức Bác Hồ
III.Các bước lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ ( 5p )
- Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ, trả lời 2 câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhõn
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi hs lên chữa bài tập và giải thích.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét đưa kết luận đúng. 
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ
Hoạt động 2 : 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đóng vai bài 5/13
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu học sinh lên đóng vai.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận:
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
Hoạt động3:
- Yêu cầu học sinh nêu các cách tiết kiệm
* Nêu các tấm gương về thực hành tiết kiệm mà em biết.
- GV liên hệ về tấm gương Bác Hồ , sau đó cho HS thi kể các câu chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm của Bác mà em đã sưu tầm
* Nhận xét tuyên dương mà giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của bác.
3. Củng cố dặn dò :
- Trong cuộc sống hàng ngày em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?
- Vận dụng điều đã học vào thực tế
- 2 em đọc và trả lời.
- 1 em đọc đề.
- 1 em lên làm.
- Các việc làm: a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
- Các việc làm: c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống.
- Học sinh thảo luận và đóng vai.
- 2 nhóm đóng vai.
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình. 
- HS nêu
- HS kể VD : Bữa cơm gia đình, Bác có phải là vua đâu...
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
Kỹ thuật (Tiết 8) Khâu đột thưa (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết ứng dụng của khâu đột thưa vào thực hành
- Khâu được các mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu đều, ít bị dúm
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng : Bộ đồ dùng kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1/ Ôn định :
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
Hoạt động 1:( 6-7)
- Giáo viên nêu mục đích bài học
+ Y/C HS nhắc lại quy trình của khâu đột thưa
-GV củng cố và cho HS quan sát sản phẩm khâu đột thưa
Hoạt động 2( 17-20): Thực hành khâu đột thưa
- Tổ chức HS thực hành trong nhóm đôi, GV theo dõi hướng dẫn nhóm yếu và nhắc HS :
+ Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ một lần như khâu thường.
Hoạt động 3 ( 5): Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
- GV chọn 7- 9 sản phẩm để nhận xét
+ GV nhận xét đánh giá bổ sung
3. Củng cố dặn dò (3-4):
- Nhắc lại các điểm cần lưu ý
-HS về nhà hoàn thành sản phẩm
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS nhắc lại
- HS quan sát nhận xét:
+ Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu, các mũi khâu thường.
+ Mặt trái: mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- 3 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- HS thực hành
- HS để sản phẩm lên bàn
- HS nhận xét các sản phẩm GV chọn dựa vào các tiêu chí đã học ở tiết 1
Toán (Tiết 36) Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- GD HS: Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ :( 5p )
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính
- Nhận xét ghi điểm .
2. Hướng dẫn luyện tập ( 30p ):
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính rồi làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm
* Nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Hướng dẫn HS sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính .
- Gọi HS lên bảng làm , GV giúp đỡ HS yếu.
Bài 3: Tìm x
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Y / C nêu cách tìm số bị trừ , tìm số hạng chưa biết .
- GV nhắc lại và Y/ C HS làm bài .
a) x - 306 = 504	b) x + 254 = 680
 x = 504 + 306	 x = 680 - 254
 x = 810 x = 426
- Giáo viên nhận xét sửa sai
Bài 4
- Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu bài toán , rồi hướng dẫn HS làm .
3. Củng cố dặn dò ( 5p )
+ Hướng dẫn bài 5 .
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng , lớp làm vào nháp.
- Đặt tính rồi tính
 26 387 54293
 + 14 075 + 61934
 9 210 7652
 49 672 123 879
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78
 = 100 + 78
 = 178
789+285+15=(285+15)+789
 = 300 + 789
 = 10389
- 1 em đọc
- 2 em lên bảng - Học sinh khác làm vào vở
 - 2 em đọc đề
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
 Giải
 Số dân tăng thêm sau hai năm là:
79 + 71 = 150 (người)
Số dân của xã sau hai năm là:
 5.256 + 150 = 5.406 (người)
Đáp số: 150 người
 5.406 người
Tập đọc (Tiết 15) Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ thể hiện những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêucủa các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1/ ễn định :
2/ Bài cũ : 
- Nhóm1gồm8 HS đọc màn 1, trả lời câu hỏi 2SGK.
- Nhóm 2 gồm 6 HS đọc màn 2, trả lời câu hỏi 3.
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
b) Luyện đọc 
- Hướng dẫn cách đọc , đọc mẫu .
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối dòng thơ khổ thơ .
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi
- Gọi 3 học sinh đọc toàn bài thơ.
* Tìm hiểu bài :
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Các câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài thơ.
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? 
+Cỏc bạn nhỏ mong ước điều gỡ qua từng khổ thơ ? 
-
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
* Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng .
- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng toàn bài.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
 3. Củng cố dặn dò 
- Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Hỏt
- 8 học sinh.
- 6 học sinh
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh cá nhân , đọc nối tiếp .
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 3 em tiếp nối nhau đọc
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài.
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Điều ước của các bạn nhỏ.
Khổ 1: các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả.
Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để bàn việc.
Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
- ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người.
- ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
+ vừa giao chỉ chớp mắt đã thành cây đầy qủa, ăn được ngay vì: em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì cũng ăn được ngay.
+ Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới.
+ Em thích ước mơ hái triệu vì sao đúc thành ông mặt trờ mới để trái đất không còn mùa đông :vì hình ảnh này rất đẹp và vì em yêu mùa hè.
+ Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon, trong chứa toàn kẹo, vì ước mơ này rất ngộ nghĩnh.
- Bốn học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- 2 em cùng bàn đọc nhẩm kiểm tra học thuộc lòng.
- 5 học sinh thi học thuộc lòng.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu
Chính tả : N -V (Tiết 8 ) Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ đoạn từ “ Ngày mai, các em có quyền... đến to lớn, vui tươi trong bài Trung thu độc lập”.
- Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 3b.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài cũ ( 5p )
- Gọi 1 học sinh lên bảng giáo viên đọc và viết các từ.
 2. Bài mới
a) Giới thiệu bài ( 1p )
b) Hướng dẫn tiết chính tả: ( 20p )
- Gọi học sinh đọc đoạn văn cần viết T/ 66 SGK.
+ Cuộc sống mà anh chiến sỹ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
+ Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sỹ chưa?
- GV cho HS tìm từ khó viết rồi gọi học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh khác viết vào vở
- Nhận xét sửa và cho HS đọc lại các từ đó.
- Giáo viên đọc học sinh viết
-GVđọc HS soỏt
- Thu vở chấm chữa bài .
c) Luyện tập (10p )
Bài 2: Em chọn những tiếng nào điền vào ô trống?
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại nội dung: đánh dấu mạn thuyền, chú dế sau lò sưởi.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề
- Yêu cầu 1 ...  hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin- tin hỏi em làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc, Mi -tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy có ngon không, có ồn ào không. Em bé đáp:
- Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin tin háo hức bảo:
- Có chứ, nó đâu?
Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là ba mươi lọ thuốc trường sinh đang nằm trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra nói mình mang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin- tin khoe một chiếc máy biết bay trên không như một con chim. Còn em thứ năm khoe chiếc máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
+ Trong truyện ở Vương quốc Tương lai hai bạn Tin tin và Mi tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
- 
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
+ Đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kỳ diệu cùng nhau.
+ Công xưởng xanh trước khu vườn kỳ diệu sau.
+ 3 - 5 em đến tham gia thi kể.
Ví dụ về lời kể
Màn 2
Mi -tin đến khu vườn kỳ diệu. Thấy một em mang một chùm quả trên đầu gậy, Mi -tin khen Chùm lê đẹp quá!? Em bé nói đó không phải là lê mà là nho. Em nghĩ ra cách trồng và chăm bón chúng. Em thứ hai bê một sọt quả, Mi -tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo, mà vẫn chưa phải loại quả to nhất. Em thứ ba thì khoe một xe đầy những quả mà Mi- tin tưởng là bí đỏ. Nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế.
Bài 3- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Kể theo trình tự thời gian.
- Mở đầu đoạn 1: trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Đọc và trao đổi câu hỏi.
Kể theo trình tự không gian
- Mở đầu đoạn 1: Mi- tin đến khu vườn kỳ diệu.
Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin- tin và Mi- tin đến khu vườn kỳ diệu.
Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi- tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin tin đến công xưởng xanh
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối 2 đoạn?
+ Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
3. Củng cố dặn dò ( 5p )
- Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
- Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét tiết học
- Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học.
Khoa học (Tiết 16) Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy; pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muỗi khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 34, 35SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1/ Ôn định tổ chức:
2/ Bài cũ 
- Bạn đã từ mắc bệnh gì? Khi bị bệnh đó, bạn cảm thấy trong người như thế nào?Cần phải làm gì khi bị bệnh?
3/ Bài mới
 a / Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Chế độ ăn uống khi bị bệnh
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- Yêu cầu học sinh quan sát minh họa trang 34, 35SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
1. Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
2. Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao?
3. Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
4. Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào?
5. Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
+ Gọi vài học sinh đọc mục bạn cần biết trước lớp.
Hoạt động 2 Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh xem kỹ hình minh họa trang 35SGK và nêu cách tiến hành thực hành nấu nước cháo muối pha loãng dung dịch ô rê dôn
- Gọi vài nhóm trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô rê dôn để chống mất nước
Hoạt động 3 : Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Giáo viên tiến hành cho học sinh đóng vai.
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
+ Các nhóm thảo luận, tập vai diễn trong nhóm.
(1) Lan về quê thăm bà. Cả nhà đi làm chỉ có Lan, bà và em bé mới 2 tuổi ở nhà. Lan thấy em bé có triệu chứng tiêu chảy liền bảo với bà, bà nói: “Đưa em ra trạm xá đi cháu!”. Bác hàng xóm thấy vậy liền bảo: “Cho nó ăn ổi xanh hoặc chè khô là khỏi thôi!”. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
Giải đúng: Em không đồng ý và em cùng bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ muối. Đến chiều em bé đã đỡ hẳn.
Hoạt động 4
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
- Gọi vài em đọc mục bạn cần biết
- Hát 
-Học sinh trả lời
- 5 nhóm
- Đại diện 5 nhóm lên bốc thăm, bốc thăm câu nào trả lời câu đó. Các nhóm khác bổ sung.
1. Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành.
2. Ăn thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
3. Nên dỗ dành, động viên họ và cho họ ăn nhiều bữa trong một ngày.
4. Thì tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sỹ.
5. Vẫn phải cho ăn bình thường đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô rê dôn, uống nước cháo muối.
+ 2 học sinh đọc to trước lớp.
- 3 nhóm.
- Lưu ý: 1 em làm, cả lớp quan sát. Sau đó mỗi thành viên nói lại cách làm.
Nhóm 1: Cách nấu cháo muối
Ta cho 1 nắm gạo, một ít muối và 4 bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc ra bát, để nguội dần rồi cho người bị tiêu chảy uống.
Nhóm 2: Cách pha dung dịch ô rê dôn
Cho nước vào cốc với lượng vừa uống. Dùng kéo sạch cắt đầu gói dung dịch và đổ vào cốc có nước. Lấy đũa hoặc thìa khuấy đều cho tan ô rê dôn và cho người bệnh uống
Nhóm 3: Ngoài ra vẫn phải cho người bệnh ăn các loại thức ăn bổ dưỡng như: cá, thịt, trứng, rau xanh, hoa quả.
- Tiến hành chơi.
+ Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn.
+ Học sinh tham gia giải quyết các tình huống. Cử đại diện để trình bày trước lớp.
Ngày soạn 13/10.Dạy thứ 6 ngày 15/10.Cao Thị Du
Toán (Tiết 40) Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: giúp học sinh
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
II. Đồ dùng dạy học
- Ê ke, thước thẳng (cho giáo viên và học sinh)
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1/ Ôn định tổ chức
2/ Bài cũ:(5')
Vẽ cho cô 1 góc nhọn? 1 góc bẹt? 1 góc tù?
Cho biết các góc này nh thế nào với nhau?
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
- GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống.
- GV hướng dẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Giáo viên vừa nêu cách vẽ vừa thao tác.
Dùng ê ke vẽ:
+ Vẽ đường AB
+ Đặt 1 cạnh ê ke trùng với đuờng thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
- Yêu cầu học sinh cả lớp vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
3. Luyện tập:(15')
Bài 1: yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên vẽ lên bảng hai hình a, b nh bài tập SGK/52
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp cùng kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý kiến.
- Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, học sinh ghi các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở.
- Giáo viên nhận xét và kết luận đáp án đúng.
Bài 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu học sinh dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng hình.
4. Củng cố dặn dò:(5')
- Vẽ lại hai đường thẳng vuông góc với nhau?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 em vẽ
- 1 em trả lời.
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Góc vuông.
- Ví dụ: Hai mép của quyển sách, quyển vở, 2 cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen...
- Học sinh theo dõi thao tác của giáo viên và làm theo
- 1 học sinh lên bảng vẽ, học sinh cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- 2 em đọc yêu cầu.
+ Dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau không?
+ Dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 học sinh lên bảng kiểm tra hình vẽ của giáo viên.
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, 
-Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc góc vuông có chung đỉnh I.
- HS dùng ê ke kiểm tra và nêu.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động tập thể – Sinh hoạt
Giáo dục an toàn giao thông – Nhận xét tuần
I.Mục tiêu :
Giúp HS tìm hiểu một số biển báo cần biết .
HS sinh hoạt nhận xét các hoạt động trong tuần và nắm bắt kế hoạch hoạt động tuần tới.
I.Chuẩn bị : - Một số biển báo giao thông.
 - Nội dung sinh hoạt .
 III . Tiến hành hoạt động :
	Hoạt động 1 : Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông đờng bộ .
GV cho hs quan sát một số biển báo 
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển hiệu lệnh
+ Biển chỉ dẫn
+ Biển phụ
GV giảng về ý nghĩa của các biển báo và nhắc HS : Khi đi đờng phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
Hoạt động 2 : Sinh hoạt tuần
+ Các tổ trởng nhận xét các hoạt động của tổ
+ Lớp trởng nhận xét.
+ HS ý kiến
GV tiến hành nhận xét và triển khai :
+ Ưu điểm :Đi học tơng đối đều.
 Tham gia thể dục vệ sinh đều đặn.
 Trong giờ học ít nói chuyện riêng .
 Bàn ghế lớp học kê ngay ngắn.
+ Tồn tại : Một số em đi học muộn
 Cha phát biểu xây dựng bài
 Nghỉ học cha xin phép .
+ Kế hoạch tuần tới :
 Tiếp tục phát huy mọi điểm của tuần trớc.
 Tích cực tham gia thể dục buổi sáng , thể dục giữa giờ .
 Tổ làm trực nhật cha đạt tiếp tục làm
 Các tổ theo dõi , kiểm tra chéo .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc