Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Đoàn Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Xuân Đài

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Đoàn Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Xuân Đài

 Tiết 2 TẬP ĐỌC

NếU CHúNG MìNH Có PHéP Lạ

I. MỤC TIÊU.

 - Bươớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

 - Hiểu nội dung: Nhữngư ơớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời đơược các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 

docx 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Đoàn Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Xuân Đài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 11 thỏng 10 năm 2010
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần.
.................................................................
 Tiết 2 TẬP ĐỌC	 
NếU CHúNG MìNH Có PHéP Lạ
I. MỤC TIấU. 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung: Nhữngư ớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt đụng của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung
a) Luyện đọc
 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc.
 - Treo bảng phụ.
 - Hớng dẫn ngắt nhịp thơ.
 - GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài.
 - Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài ?
 - Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?
 - Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ớc gì ?
 - GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa các điều ước đó.
 - Nhận xét về ước mơ của các bạn
 - Em thích ước mơ nào, vì sao ?
 - Bản thân em có ước mơ gì ?
 - Em làm gì để thực hiện ước mơ đó ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
 - GV hướng dẫn học sinh chọn đúng giọng đọc bài thơ và đọc diễn cảm.
 - GV hớng dẫn thi đọc.
 - Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nêu ý nghĩa bài thơ
 - Dặn học sinh đọc thuộc bài thơ.
- Hai nhóm học sinh đọc phân vai 2 màn của vở kịch: ở vơng quốc Tơng Lai - Nhóm1: 8 em đọc TLCH 2.
 - Nhóm 2: 6 em đọc TLCH 3.
- Nghe, mở SGK.
 - Quan sát tranh minh hoạ.
 - 4 em nối tiếp đọc bài.
 - Luyện đọc theo cặp.
 - 2 em đọc cả bài.
 - Luyện ngắt nhịp thơ.
 - Nghe GV đọc.
 - HS đọc cá nhân, đọc thầm,TLCH.
 - 2 em nêu.
 - Nhiều em đọc câu thơ. Lớp nhận xét.
 - Ước muốn của các bạn rất tha thiết.
 - KT1: Cây mau lớn; KT2: Trẻ em mau thành ngời lớn; KT3: Trái đất không còn mùa đông; KT4: Trái đất không còn bom đạn.
 - Nhiều em nêu nhận xét.
 - Nhiều em suy nghĩ, phát biểu.
 - Học sinh nêu ước mơ của mình.
 - Tự liên hệ.
 - 4 học sinh nối tiếp đọc bài thơ.
 - Luyện đọc diễn cảm.
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc. 
 - Lớp nhận xét bình chọn bạn xuất 
sắc nhất
- Vài em nêu ý nghĩa bài thơ
.
Tiết 3 TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIấU : Giỳp HS
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 - Giáo dục HS thích học Toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của GV
 Hoạt đụng của HS
1. Giới thiệu bài:
 - GV: ghi bảng. 
2. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1b:
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 ? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2(dòng 1, 2)
 ? Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
 - GV hớng dẫn
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4a:
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
 79 + 71 = 150 (ngời)
Số dân của xã sau hai năm là:
 5256 + 105 = 5400 (ngời)
Đáp số: 150 ngời ; 5400 ngời
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
.................................................................
 Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiếp)
I. MỤC TIấU : 
- Nờu được vớ dụ về tiết kiệm tiền của 
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần ỏo ,sỏch vở ,đồ dựng điện nước ..trong cuộc sống hằng ngày
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi cỏc thụng tin.
- Bỡa xanh , đỏ ,vàng cho cỏc đội 
- Phiếu học tập.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ : Tiết kiệm tiền của .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trớc .
 2. Bài mới : Tiết kiệm tiền của (tt) .
 2.1. Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
 2.2. Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .
- Kết luận : Các việc làm a , b , g , h , k là tiết kiệm tiền của ; các việc làm còn lại là lãng phí tiền của .
- Nhận xét, khen những em đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những em khác thực hiện việc tiết kiệm nó trong sinh hoạt hàng ngày .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5 .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Vài nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận lớp :
+ Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha ? Có cách ứng xử nào khác không ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy ?
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
 3. Củng cố - Dặn dò :
	- Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK .
- Thực hành tiết kiệm tiền của , sách vở , đồ dùng , đồ chơi , điện , nớc  trong cuộc sống hàng ngày .
	 ________________________________________________________
 Thứ ba ngày 12 thỏng 10 năm 2010.
Tiết 1 TOÁN
TìM HAI Số KHI BIếT
TổNG Và HIệU CủA HAI Số Đó
 I. MỤC TIấU : Giỳp HS
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó :
 * Giới thiệu bài toán 
 - GV gọi HS đọc bài toán trong SGK.
 - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 * Hớng dẫn và vẽ bài toán
 - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS không vẽ đợc thì GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ 
 * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé. (60)
 - Số bé là bao nhiêu?
 - Tổng 70, số bé 30, vậy số lớn là bao nhiêu?
 - GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
 - Nhận xét.
 - Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2.
Rút ra công thức giải.
 Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
 Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
3. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2,3,4: Tương tự
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- 2 HS lần lợt đọc trớc lớp.
- Tổng 2 số: 70, hiệu 2 số: 10
- Bài toán yêu cầu tìm hai số.
- Vẽ sơ đồ bài toán.
 SL: 
 SB: 
-Trả lời.
- (60 : 2 = 30)
- (70 – 30 = 40 hoặc 30 +10 = 40)
+ 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.
- HS đọc.
- Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi.
- Bài toán hỏi tuổi của mỗi ngời.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một cách, HS cả lớp làm vở.
- HS nêu ý kiến.
 Tiết 2 KHOA HỌC 
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. MỤC TIấU :
- Sau bài học ,HS cú thể:
- Nờu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Núi ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khú chịu,khụng bỡnh thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hỡnh trang 32,33 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
Kể tờn một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ ?
Nờu nguyờn nhõn và cỏch đề phũng một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ.?
GV nhận xột 
2.Bài mới: GTB ghi bảng 
 HOẠT ĐỘNG 1:
Quan sỏt hỡnh SGK và kể chuyện
Mục tiờu:
- Nờu được những biểu hiện của cơ thể khi 
bị bệnh.
- Cỏch tiến hành:
- GV yờu cầu từng HS thực hiện theo yờu cầu ở mục quan sỏt và thực hành trang 32 SGK.
- GV đặt cõu hỏi HS liờn hệ:
- Kể tờn một số bệnh màem đó bị mắc.
- Khi bị bệnh đú,em cảm thấy thế nào?
- Khi cơ thể cú dấu hiệu khụng bỡnh thương,em phải làm gỡ? tại sao?
- Kết luận:bạn cần biết SGK
- HOẠT ĐỘNG 2
Trũ chơi đúng vai mẹ ơi,con sốt!
- HS biết núi ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khú chịu,khụng bỡnh thường.
- Cỏch tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ:cỏc nhúm sẽ đưa ra tỡnh huống để tập xử lý khi bản thõn bị bệnh.vớ dụ:
- Tỡnh huống 1:bạn Lan đau bụng đi ngoài vài lần khi ở trường.nếu là Lan em sẽ làm gỡ?
Tỡnh huống 2:đi học về Hựng thấy người mệt và đau đầu,nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm khụng thấy ngon.hựng định núi với mẹ mấy lần nhưng mẹ mói chăm em khụng để y ựnờn Hựng khụng núi gỡ.nếu là Hựng,em sẽ làm gỡ?
Tỡnh huống 3:
- HS đúng vai
- Kết luận mục bạn cần biết SGK trang 33.
3. Củng cố -Dặn dò:
- Nờu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh?
- 2HS nờu 
HS khỏc nhận xột 
HS nhắc lại
HS đọc yờu cầu SGK và làm việc nhúm đụi.
Đại diện cỏc nhúm kể chuyện trước lớp,cỏc nhúm khỏc bổ sung
HS trả lời
Làm việc theo nhúm
Cỏc nhúm htảo luận đưa ra tỡnh huống.nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn phõn vai theo tỡnh huống. cỏc bạn khỏc gúp ý kiến.
- HS lắng nghe.
....................................................................
Tiết 3	 CHÍNH TẢ 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIấU. 
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 
 - Phiếu học tập, bảng phụ, vở chớnh tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài
2.2. Hướng dẫn nghe viết
 - GV đọc bài viết chính tả
 - Đọc từ khó
 - GV đọc chính tả từng cụm từ
 - GV đọc soát lỗi
 - Chấm 10 bài, nhận xét
2.3. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
 - Chọn cho học sinh làm bài 2a.
 - Treo bảng phụ.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.
 - Nêu ND chuyện.
Bài tập 3
 - GV chọn bài 3a.
 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
 - Treo bảng cài.
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch ... Tù - GóC BẹT
 I. MỤC TIỆU: 
- Nhận biết đợc góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
 - GV gọi 3 HS lên bảng làm một số bài tập của tiết 39.
- GV chữa bài, nhận xét,cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 2.1. Giới thiệu bài:	
 2.2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
 * Giới thiệu góc nhọn 
 - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB nh phần bài học SGK.
 - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này.
 - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.
 - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
 - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
 - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông).
 * Giới thiệu góc tù 
 - GV vẽ lên bảng góc tù MON nh SGK.
 - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
 - GV giới thiệu: Góc này là góc tù.
 - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
 - GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông.
 - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông)
 * Giới thiệu góc bẹt 
 - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD nh SGK.
 - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
 - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cô (Thầy) tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đờng thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD đợc gọi là góc bẹt.
 ? Các điểm C, O, D của góc bẹt COD nh thế nào với nhau ?
 - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
 - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
 3. Luyện tập - thực hành :
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
 - GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
 Bài 2:
 - GV hớng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác có trong bài.
 - GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
3. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
- HS nêu: Góc nhọn AOB.
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
- HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON.
- HS nêu: Góc tù MON.
- 1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông.
1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
- Thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS trả lời trước lớp:
+ Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+ Các góc vuông là: ICK.
+ Các góc tù là: PBQ, GOH.
+ Các góc bẹt là: XEY.
- HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
Hình tam giác DEG có một góc vuông.
Hình tam giác MNP có một góc tù.
- HS trả lời theo yêu cầu.
 .
Tiết 2 ĐỊA Lí
HOạT ĐộNG SảN XUấT CủA NGƯờI DÂN ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIấU:
- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở Tây Nguyên:
 + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan.
 + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
 - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi đợc nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
 - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
 - Tự hào về miền đất Tây Nguyên giàu đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê của 
Buôn Ma Thuột .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- KTBC: Một số dõn tộc ở Tõy Nguyờn.
- Kể tờn một số dõn tộc sống lõu đời ở Tõy Nguyờn ?
- Nờu một số trang phục và sinh hoạt cũa người dõn ở Tõy Nguyờn.
2- Bài mới :
- Giới thiệu bài: Dõn tộc ở Tõy Nguyờn cú hoạt động sản xuất như thế nào,chỳng ta sẽ hiểu. trongbài:”Hoạt động sản xuất của người dõn ở TõyNguyờn”.
HOẠT ĐỘNG 1:
* Trồng cõy cụng nghiệp trờn đất ba-dan .
- Dựa vào kờnh chữ và hỡnh ở mục 1,cho biết:
+ Những cõy cụng nghiệp chớnh ở TõyNguyờn?.
+ Cõy cụng nghiệp lõu năm nào được trồng nhiều nhất ở đõy ?
+Tại sao ở Tõy Nguyờn lại thớch hợp cho việc trồng cõy cụng nghiệp ?
- GV giải thớch thờm việc hỡnh thành đất đỏ ba dan: từ nỳi lửatrong lũng đất phun ra,gọi là dung nham, nguội và đụng cứng thành đỏ badan,lõu ngày với nắng mưa vụn bở thành đất đỏ ba dan .
HOẠT ĐỘNG 2;
* Xỏc định vị trớ Buụn Ma Thuột trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn .
- Yờu cầu HS chỉ vị trớ BMT trờn bảng đồ .
- Cho HS xem hỡnh 2 SGK ,nhận xột vựng trồng càphờ.
- GV nhận xột ,kết kuận :
- Liờn hệ thực tế:
+ Cỏc em biết gỡ về cà phờ Ban Ma Thuột ?
- Cho HS xem tranh ,ảnh về sản phẩm cà phờ hạt ,cà phờ bột Ban Ma Thuột .
- Hiện nay khú khăn nhất trong việc trồng cõy ở Tõy Nguyờn là gỡ?
- Người dõn ở Tõy Nguyờn đó làm gỡđể khắc phục khú khăn này?
HOẠT ĐỘNG 3;
* Chăn nuụi trờn đồng cỏ:
- Bài tập:
+ Hóy kể tờn những vật nuụi chớnh ở Tõy Nguyờn ?
+ Con vật nào được nuụi nhiều ở Tõy Nguyờn ?
+ Tõy Nguyờn cú những thuận lợi nào để phỏt triển chăn nuụi trõu bũ ?
+ Ở Tõy Nguyờn voi được nuụi để làm gỡ?
- Quan sỏt hỡnh 3SGK/89
-LHTT- GDTT:Nhà nước ta rất quan tõm đến việc bảo vệ voi,khi phỏt hiện cú đàn voi nào xuất hiện ở nơi dõn cư sản xuất mà khụng cú người quản thỳc là lập tức tỡm kiếm và bảo vệ đưa về rừng an toàn khụng để gõy thiệt hại cho người và ngược lại khụng để người săn bắn giết hại bừa bói .
- GV nhận xột ,kết luận : Nuụi và thuần dưỡng voi là nghề truyến thống ở Tõy Nguyờn .Số lượng trõu, bũ voi,là1 biểu hiện về sự giàu cú của cỏc gia đỡnh ở Tõy Nguyờn.
- Cho HS đọc bài học SGK/89 .
3. Củng cố, dặn dũ:
GV nhận xột tiết học. 
- Gia –rai,ấ-đờ,Ba-na,Xơ –đăng.
- Nam đúng khố,nữ quấn vỏy,mang trang sức bằng kim loạivào mựa xuõn hoặc sau mựa thu hoạch cú những lễ hội :cồng chiờng,đua voi..
- HS nhắc lại tựa bài.
- Hoạt động nhúm (1bàn)’thảo luận ghi chộp vào phiếu ,đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp .
- Hoạt động cả lớp
- HS xung phong .
- HSquan sỏt, nhận xột vựng cà phờ ở Buụn Ma Thuột .
- HS trả lời .
- HS quan sỏt .
- Thiếu nước vào mựa khụ .
 Dựng mỏy bơm nước để tưới .
- Hoạt động cỏ nhõn.
- Dựa vào hỡnh 1,bảng số liệu ở mục 2 SGK làm bài tập .
- HS trỡnh bày trước lớp 
+ Bũ ,trõu.,voi.
+ Bũ
+ Đồng cỏ xanh tốt .
+ Để chuyờn chở ngườivà hàng hoỏ. 
- HS đọc bài học
- Học sinh lắng nghe..
.
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dấu ngoặc kép.
 I. MỤC TIấU. 
 - Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 
(ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. 
- Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV mở bảng phụ 
 - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ?
 - Đó là lời của ai ?
 - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh 
Bài tập 3
 - GV treo tranh ảnh con tắc kè
 - Từ lầu chỉ cái gì ?
 - Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa trên không ?
 - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?
2.3. Phần ghi nhớ
 - GV nhắc học sinh học thuộc 
2.4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp
 - GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài tập 2
 - GV nêu gợi ý
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
- 1 em nêu ghi nhớ bài trớc.
 - 2 em viết bảng lớp tên ngời, tên địa lí nước ngoài, sau đó đọc.
 - Nghe, mở SGK.
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
 - 2-3 em trả lời.
 - Lời của Bác Hồ.
 - 2-3 em nêu.
 - HS đọc yêu cầu. 
 - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi.
 - HS đọc yêu cầu của bài.
 - Quan sát, trả lời.
 - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.
 - Không theo nghĩa trên.
 - Nhiều học sinh trả lời.
 - 3 em đọc ghi nhớ.
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
 - 4 em làm bảng lớp.
 - HS nhận xét, bổ sung.
 - 1 em đọc bài 2.
 - HS suy nghĩ trả lời.
 - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm.
 - Lớp làm bài cá nhân vào vở.
..
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN
I. MỤC TIấU. 
1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
- Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV treo bảng phụ
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu bài tập.
 - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? 
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
GV nhận xét
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
3. Củng cố, dặn dò
 - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc.
 - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?
 - Nghe, mở SGK.
- HS đọc yêu cầu. 
 - 1 em làm mẫu. 
 - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm.
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trớc lớp.
 - HS đọc yêu cầu.
 - Theo trình tự thời gian.
 - Theo trình tự không gian.
 - HS trả lời.
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian.
 - 2 em thi kể.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
 - Lớp đọc thầm ND bảng.
 - Đoạn 1: trình tự thời gian.
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
 - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
 BAN GIÁM HIỆU Kí DUYỆT.
 Ngày 11 thỏng 10 năm 2010.
.
.
...

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN CHUAN TUAN 8.docx