Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)

A– Mục tiu

-Học sinh nghe kể, nắm được nội dung và ý nghĩa câu chuyện “Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người”.

-Nghe kể, nhớ chuyện, kể lại câu chuyện có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên, hợp lí.

-Các em thấy được mỗi người đều có quyền mơ ước những điều tốt đẹp sẽ đến với mình và đến với mọi người

.B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK.

C. Các hoạt động dạy - học :

HĐ 1. Bài cũ: - Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau

 HĐ 2Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.

HĐ3: GIO VIN KỂ CHUYỆN (10)

- GV kể chuyện lần 1

- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi ở bài tập 1.

- GV kể lần 2 kết hợp giải nghĩa 1 số từ

HĐ4: TÌM HIỂU TRUYỆN (8)

-Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.

“khuôn viên” : phạm vi.

“ứng nghiệm” : ý nói mơ ước thành sự thật.

“thánh thiện” :

“vốc” : khum chụm hai bàn tay khít vào nhau để lấy nước hoặc các vật vụn, rời.

-Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.

- Gọi 4 HS nêu các gợi ý trong SGK

-Yêu cầu HS trong nhóm bàn trao đổi, thảo luận để trả lời đúng.

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho từng câu hỏi.

HĐ5: HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN, TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN (12)

a) Hướng dẫn kể chuyện.

- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện.

- Gọi HS kể chuyện từng đoạn.- Nhận xét cho điểm từng HS.

- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.

- GV và HS nhận xét bạn kể. Cho điểm HS.

b) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.

Tranh 1 : Quê tác giả có phong tục gì? Những lời nguyện ước đó có gì kì lạ?

Tranh 2 : Tác giả ra hồ cùng ai? Những điểm đặc biệt nào làm tác giả nhớ nhất? Anh trăng đêm rằm đẹp như thế nào?

Tranh 3 : Chị Ngàn làm gì trước khi cầu nguyện? Chị đã cầu nguyện điều gì? Vì sao tác giả ngỡ ngàng trước lời cầu nguyện đó?

Tranh 4 : Chị Ngàn kể cho tác giả nghe chuyện gì? Theo em, khi 15 tuổi tác giả sẽ làm gì?

- Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

c) Thi kể chuyện trước lớp

- Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp.

- Sau khi kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa kể.

- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.

 

doc 51 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8	Ngày 13, 14 tháng 10 nghỉ tết KA TÊ
*****************************************
Ngày 15 tháng 10 năm 2008
Môn:TẬP ĐỌC
Tên bài dạy:NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ (SGK/76)
Thời gian dự kiến: 35phút
A– Mục tiêu
-Luyện đọc : Đọc đúng các từ và cụm từ khó ; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
 Đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp.
-Hiểu : Ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
-Các em thấy mình có quyền mơ ước về một tương lai tốt đẹp. Qua đó các em có ý thức học tập tốt để lớn lên góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu mạnh.
B – Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học.
C- Các hoạt động dạy học
 Hoạt Động 1- Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài Ở Vương quốc Tương Lai. và trả lời câu hỏi của bài đọc.
 Hoạt Động 2- Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu chủ điểm, bài học
Hoạt Động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
HS khá giỏi đọc tồn bài
HS xem tranh trong SGK
Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt)
+ Khổ thơ 1
+ Khổ thơ 2
+ Khổ thơ 3
+ Khổ thơ 4
GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khĩ. GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho từng HS
HS luyện đọc theo cặp
- Một HS đọc lại tồn bài.
- GV đọc mẫu tồn bài văn thể hiện giọng hồn nhiên vui tươi. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui của trẻ em.
Tìm hiểu bài
HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 76/SGK
à Nội dung
Luyện đọc diễn cảm và HTL 
Gọi 3 HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
GV đọc diễn cảm đoạn thơ 1 – 2 để làm mẫu cho HS.
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ.
HS luyện đọc theo cặp . 
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
HS nhẩm HTL bài thơ. GV cho HS thi đọc thuộc lịng từng đoạn thơ, cả bài thơ 
Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt Động 4: - Củng cố dặn dị
HS nhắc lại ý nghĩa bài học.
Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài, và soạn bài “Ở Vương quốc Tương lai”
 D. Phần bổ sung:
.
*****************************************
Môn:TẬP LÀM VĂN
Tên bài dạy:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (SGK/75)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu
-Học sinh làm quen với thao tác phát triển câu chuyện, biết sắp xếp theo trình tự thời gian.
-Vận dụng kiến thức đã học để kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
B. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ cốt truyện về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ bị ốm.
C. Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Gọi 1 em lên bảng kể lại truyện Cây khế.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chấm điểm.
HĐ 2: Bài mới:- Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ 3: LUYỆN TẬP.(18’)
	- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề, xác định những từ ngữ quan trọng:
	 Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
	- Yêu cầu HS đọc các gợi ý:
	1- Em mơ gặp bà tiên trong hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
	2- Em nghĩ gì khi thức giấc?
	- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời, tập kể chuyện trong nhĩm
	- Các bạn trong nhĩm gĩp ý, bổ sung cho nhau để hồn chỉnh câu chuyện
	=> Theo dõi, hướng dẫn thêm
	- Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày câu chuyện trứơc lớp
	=> Theo dõi, nhận xét, gĩp ý
	- Yêu cầu HS viết vào vở
-Yêu cầu một vài hs đọc bài viết trước lớp =>Theo dõi, góp ý
HĐ 4-Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
- Dặn học bài, về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
 D. Phần bổ sung:
.
*****************************************
Môn:TOÁN
Tên bài dạy:BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ (SGK/43)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Học sinh biết biểu thức có chứa 3 chữ và cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ.
-Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ.
- Các em tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch sẽ.
B. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng.
C. Các hoạt động dạy - học :
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chuẩn bị trước trên bảng:
Bài1: Đổi.
7 yến =  kg	 200kg = . tạ
7yến 6kg = ..... kg	350kg = . tạ . yến
5tạ 4kg = ...... kg 	1054kg = . tấn . yến . kg
Bài 3 : 8tấn 5tạ
Xe lớn :
 50tạ ?tạ hàng
Xe nhỏ :
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (12’)
- Nêu ví dụ như SGK.
-Yêu cầu hs nêu thêm ví dụ về số cá của An, của Bình và của Cường.
-Yêu cầu hs đọc phép tính về số cá của cả ba người.
+ Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?(a + b + c)
-Giới thiệu : a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.
-Yêu cầu hs lần lượt tính giá trị biểu thức
a + b + c nếu a = 2, b = 3, c = 4; a = 5, b = 1, c = 0; a = 1, b = 0, c = 2.
=>Theo dõi, hướng dẫn hs lần lượt trình bày :
Nếu a = 2, b = 3 và c= 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.
+ Để tính được giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế nào?
=>Kết luận : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.
-Gợi ý về tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ với các phép tính khác.
HĐ5: LUYỆN TẬP .(15’)
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức a + b + c.
-Yêu cầu hs tính nhẩm kết quả và làm miệng trước lớp.
-Nhận xét, sửa bài.
a.Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.
b.Nếu a = 12, b = 15 và c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36.
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức a x b x c.
-Yêu cầu hs tính nhẩm và trình bày =>Nhận xét, sửa bài.
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Sửa bài, nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu đọc đề.
-Yêu cầu hs nêu cách tính chu vi của một hình (Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó)
-Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Sửa bài, nhận xét.
a.Công thức tính chu vi P của hình tam giác có cạnh a, b, c là :
P = a + b + c
b.Nếu a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm
thì P = a + b + c = 5cm + 4cm + 3cm = 12 cm
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
D. Phần bổ sung:
.
*****************************************
Môn:CHÍNH TẢ ( nghe viết )
Tên bài dạy:TRUNG THU ĐỘC LẬP (SGK/77)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS cĩ khả năng:
-Học sinh nghe – viết đúng đoạn “Ngày mai, các em có quyền  nông trường to lớn, vui tươi” trong bài “Trung thu độc lập”.
-Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu r/d và gi; có vần yên/iêng.
-Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy - học :.
HĐ 1.Kiểm tra	: Kiểm tra việc sửa lỗi ở bài viết trước của học sinh 
- Nhận xét việc sửa lỗi ở nhà.
 HĐ 2.Bài mới : - Giới thiệu bài - ghi đề.
HĐ 3: HƯỚNG DẪN NGHE - VIẾT
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:3’
- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt.
- Nội dung bài thơ nói gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:4’
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả: 8’
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Hướng dẫn cách viết – trình bày vở .
- Học sinh đọc thầm để ghi nhớ những từ khĩ trong đoạn cần viết
- GV đọc, học sinh viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát bài
d) Chấm chữa bài:5’
- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
- GV Nhận xét chung.
HĐ4: LUYỆN TẬP.(10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3 sau đó làm bài tập vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai.
HĐ 5: Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong bài và và chuẩn bị bài học sau
.D. Phần bổ sung:
.
*****************************************
Môn:KỂ CHUYỆN
Tên bài dạy:LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG (SGK/69)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A– Mục tiêu
-Học sinh nghe kể, nắm được nội dung và ý nghĩa câu chuyện “Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người”.
-Nghe kể, nhớ chuyện, kể lại câu chuyện có phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên, hợp lí.
-Các em thấy được mỗi người đều có quyền mơ ước những điều tốt đẹp sẽ đến với mình và đến với mọi người
.B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK.
C. Các hoạt động dạy - học :
HĐ 1. Bài cũ: - Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
 HĐ 2Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
HĐ3: GIÁO VIÊN KỂ CHUYỆN (10’)
GV kể chuyện lần 1
- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi ở bài tập 1.
- GV kể lần 2 kết hợp giải nghĩa 1 số từ
HĐ4: TÌM HIỂU TRUYỆN (8’)
-Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
“khuôn viên” : phạm vi.
“ứng nghiệm” : ý nói mơ ước thành sự thật.
“thánh thiện” :
“vốc” : khum chụm hai bàn tay khít vào nhau để lấy nước hoặc các vật vụn, rời.
-Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Gọi 4 HS nêu các gợi ý trong SGK
-Yêu cầu HS trong nhóm bàn trao đổi, thảo luận để trả lời đúng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho tư ... ng với học sinh .
+Lần 3: GV hô nhịp cho học sinh thực hiện toàn bộ động tác .
+Lần 4: GV có thể cho cán sự hô để dành thời gian sửa sai cho học sinh .
- Động tác tay
+Giáo viên nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho học sinh nắm và bắt chước .
+Cho 2-3 học sinh thực hiện tốt lên trình diễn ,có nhận xét và đánh giá .
+Cho học sinh thực hiện theo nhóm , tổ .
+ GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS
+ Tập trung cả lớp để củng cố
g/ Trị chơi: Nhanh lên bạn ơi
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. Tuyên dương những em hồn thành vui chơi của mình
18 –22 phút
12 – 14 phút
3 – 4 lần
2x8 nhịp/lần
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
 ª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
 ª
Thứ sáu 2/11/2007
TỐN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC (SGK/ )
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hai đường thẳng vuơng gĩc.
2. Kĩ năng : Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc.
- Biết được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau tạo thành bốn gĩc vuơng cĩ chung đỉnh.
- Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng cĩ vuơng gĩc với nhau hay khơng.
II/Đồ dùng dạy học : Thước êke
III/Các hoạt động dạy học:
*HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuơng gĩc.
- Gv vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy rõ 4 gĩc vuơng.
- Gv kéo dài 2 cạnh BC &DC thành 2 đường thẳng, tơ màu 2 đường thẳng & cho biết 2 đường thẳng BC &DC vuơng gĩc với nhau.
- Cho hs nhận xét : 2 đường thẳng BC &DC tạo thành 4 gĩc vuơng chung đỉnh (Kiểm tra bằng êke).
- Tương tự như SGK.
- Cho hs liên hệ một số hình ảnh cĩ biểu tượng về 2 đường thẳng vuơng gĩc trong thực tế.
*HĐ2: Thực hành : VBT/47
Bài1: Yêu cầu hs dùng ê ke kiểm tra 2 đường thẳng cĩ trong mỗi hình cĩ vuơng gĩc với nhau khơng.
- Hs tự thực hiện, gọi 1 hs nêu miệng.
Bài 2: Yêu cầu hs nêu tên các cặp cạnh vuơng gĩc, 1hs sửa miệng.
Bài 3: 1hs đọc yêu cầu.
Trước hết yêu cầu hs xác định gĩc vuơng trong hình rồi từ đĩ nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau.
Bài 4: Yêu cầu hs nêu tên được các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau & nêu tên các cặp cạnh cắt nhau mà khơng vuơng gĩc.
*HĐ3: Củng cố, dặn dị : Tìm thêm các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau trong thực tế
*Phần bổ sung:
- Nhấn mạnh 2 đường thẳng cắt nhau & vuơng gĩc với nhaug thì tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung 1 đỉnh.
Bổ sung:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Nội dung khác:
Ngày 24 tháng 10 năm 2008.
Môn:ĐỊA L Í
Tên bài dạy:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
 (SGK/87)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A– Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Học sinh biết những đặc điểm tiêu biểu 2về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
-Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức, xác lập mối quan hệ địa lí giữa phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên.
-Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - , tranh về nhà ở, trang phục, nhạc cụ của dân tộc Tây Nguyên.
C. Các hoạt động dạy học:
 HĐ 1:Kiểm tra bài cũ
 HĐ2: Giới thiệu bài mới
HĐ3: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (16’)
Mục tiêu: HS nắm được hoạt động trồng trọt của người dân ở Tây nguyên 
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm nhỏ
Bước 1: -Yêu cầu hs quan sát tranh, đọc sách trả lời câu hỏi :
+ Quan sát hình 1, kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
+ Dựa vào bảng số liệu trang 88, cho biết cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
+ Tại sao đất Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
=>Kết luận : Trên các cao nguyên ở Tây Nguyên có những vùng dất ba dan rộng lớn, được khai thác để trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, .
Bước 2: -Giảng về sự hình thành đất đỏ ba dan.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2, trả lời câu hỏi :
+ Hình 2 cho biết loại cây trồng nào có ở Buôn Ma Thuột?
-Yêu cầu hs xác định vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
-Giới thiệu cà phê Buôn Ma Thuột.
+ Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
+ Người dân ở Tây nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng này?
=>Kết luận : Vào mùa mưa, nắng nóng kéo dài, nhiều nơi thiếu nước trầm trọng. Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên tưới cho cây.
HĐ4: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUƠI CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.(16’)
Mục tiêu: HS nắm được hoạt động chăn nuơi của người dân ở Tây nguyên 
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm.
Bước 1: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em theo câu hỏi sau:
-Yêu cầu hs đọc sách, quan sát hình 1, bảng số liệu trang 89, trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? 
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò?
=>Kết luận : Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu, bò.
-Giới thiệu hình 3 trang 89.
+ Ở Tây Nguyên, voi được nuôi để làm gì? 
+ Số lượng trâu, bò, voi thể hiện điều gì? 
Bước 2: HS thảo luận
Bước 3: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS khác bổ sung.
GV sửa chữa và kết hợp chốt ý
HOẠT ĐỘNG 5:
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
.D.Phần bổ sung: .
**********************************************
Môn:TẬP LÀM VĂN
Tên bài dạy:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
(SGK/91)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nắm được nội dung đoạn trích của vở kịch Yết Kiêu. 
 + Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
 - Dựa vào đoạn trích Yết Kiêu kể lại được câu chuyện theo trình tự thời gian.
 + Biết cách dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
 - Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn.
B. Chuẩn bị: 
- GV: Tranh minh họa trong SGK và tranh minh họa ảnh Yết Kiêu đang lặn dưới sông, đang dùi thủng thuyền giặc.
 + Ý chính 3 đoạn viết sẵn trên bảng lớp.
 - HS: Xem trước vở kịch Yết Kiêu.
C. Các hoạt động dạy – học :
1HĐ 1 : Kiểm tra nội dung bài hôm trước.
2HĐ 2: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ3: LUYỆN TẬP.(18’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, 1 em dẫn chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì?
+ Yết Kiêu là người như thế nào? 
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
+ Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
+ Câu chuyện yết Kiêu kể như gợi ý trong sách giáo khoa là kể theo trình tự nào? 
* GV giảng: Khi kể câu chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện mất hấp dẫn.
+ Muốn giữ lại những lời đối thoại trọng tâm ta làm thế nào?
+ Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
- Gọi 1 học sinh khá chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện.
- GV chuyển mẫu một câu đoạn 2.
- Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
+ Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu trao HS trao đổi, thảo luận và làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm.
Nhắc các nhóm dùng 2 câu mở đầu của từng cảnh để làm câu mở đoạn. Khi kể chuyện có thể dùng những từ ngữ để mô tả hình dáng , nội tâm nhân vật.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Gọi học sinh kể từng đoạn truyện. - nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS kể toàn truyện.
- Nhận xét HS kể đúng nội dung hay nhất và cho điểm.
4-Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
- Dặn học bài ,Tìm một lời dẫn trực tiếp, một lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kì và chuẩn bị bài mới.
Phần bổ sung:
Mộn:TẬP LÀM VĂN
Tên bài dạy:LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
 (SGK/72)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Học sinh dựa trên những hiểu biết về đoạn văn, tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn.
-Vận dụng kiến thức đã học để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
B Đồ dùng dạy học: -Giáo viên : Bảng nhóm.
-Học sinh : Kể lại chuyện “Ba lưỡi rìu” và xem nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy – học :
HĐ 1. Bài cũ:
-Yêu cầu hs nhìn tranh 1 và 2 của câu chuyện “Ba lưỡi rìu” xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ 2: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ3: LUYỆN TẬP.(18’)
Bài 1: Đọc cốt truyện
Yêu cầu HS đọc cốt truyện “Vào nghề”, giới thiệu tranh
Yêu cầu HS nêu những sự việc chính trong truyện.
=> Theo dõi, nhận xét, kết luận:
Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa, đánh đàn
Va-li-a xin h ọc nghề ở rạp xiếc và được giao nhiệm vụ quét dọn chuồng ngựa
Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với các chú ngựa
Sau n ày, Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em hằng mơ ước
Bài 2: Hồn thành đoạn văn
Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn chưa hồn chỉnh
Yêu cầu HS lựa chọn đoạn văn sẽ viết và hoạt động theo nhĩm trên bảng nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày
=> Theo dõi, nhận xét, gĩp ý
Yêu cầu HS trình bày đoạn văn theo ý kiến cá nhân
=> Theo dõi, gĩp ý
Yêu cầu HS viết vào vở
HĐ4-Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
- Dặn học bài ,Tìm một lời dẫn trực tiếp, một lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kì và chuẩn bị bài mới.
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án HÀM 8.doc