Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.

Quy đinh nội dung đánh giá như sau:

+ Tổng hợp điểm 10 .

+ Điểm yếu.

 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.

-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.

- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.

- Phê bình HS quên mang ca, bàn chải.

- Phê bình HS bỏ tập thể dục giữa giờ.

- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.

HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.

 -Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị .

 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.

 -Giáo dục HS tích cực học tập .

HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.

 -Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.

 -Duy trì tốt nề nếp học tập

 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau .

- Vệ sinh: Đi tiêu, tiểu phải dội nước.

- Mang ca, bàn chải vào chiều thứ tư hàng tuần.

 HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:

Cả lớp hát một bài hát ngắn

doc 37 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
( Từ 13 / 10 / 2008 đến 17 / 10 / 2008 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
13/ 10
SÁNG
1
CC
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Luyện tập (bài 1a)
4
TĐ
Nếu chúng mình có phép lạ
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Tiết kiệm tiền của (tiết 2) (bài 5)
3
LS
Ôn tập
BA
14/10
SÁNG
1
CT
Trung thu độc lập (nghe –viết) ( BVMT :Bộ phận)
2
T
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (bài 4)
3
KC
KC đã nghe, đã đọc
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
15/ 10
SÁNG
1
TĐ
Đôi giày ba ta màu xanh
2
MT
3
LT.C
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4
T
Luyện tập (bài 3)
CHIỀU
1
KH
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? 
2
BDTV
TLV- LT.C
3
BDTV
TLV- LT.C
NĂM
16/ 10
SÁNG
1
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện
2
T
Luyện tập chung (Bài 1b, 2b dòng 2 )
3
AV
4
KH
Ăn uống khi bị bệnh (BVMT : Liên hệ )
CHIỀU
1
TH
2
KT
Khâu độït thưa (tiết 2)
3
ÔN TLV
Ôân luyện
SÁU
17/10
SÁNG
1
LT.C
Dấu ngoặc kép
2
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện
3
T
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
4
ĐL
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( Bộ phận )
CHIỀU
1
GDNGLL
GDMT: Làm sạch đẹp trường lớp
2
BD.T
Luyện tập chung
3
BD.T
Luyện tập chung
Ngày soạn : 11- 10- 2008
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 13 tháng 10 năm 2008
SINH HOẠT LỚP ( Tiết 8 )
 I . MỤC TIÊU
Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần.
Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
 II . CHUẨN BỊ
Nhận xét thông tin , kết qủa.
Kế hoạch hoạt động tuần sau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang điểm đã quy định.
Quy đinh nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .
+ Điểm yếu.
 -Yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần đánh giá.
-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề ra.
- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Phê bình HS quên mang ca, bàn chải.
- Phê bình HS bỏ tập thể dục giữa giờ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.
 -Gọi HS góp vui tiết mục đã chuẩn bị .
 -GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày hay.
 -Giáo dục HS tích cực học tập .
HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
 -Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.
 -Duy trì tốt nề nếp học tập
 - Đạo đức : Không chửi thề , đánh nhau . 
- Vệ sinh : Đi tiêu, tiểu phải dội nước. 
- Mang ca, bàn chải vào chiều thứ tư hàng tuần.
 HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:
Cả lớp hát một bài hát ngắn 
-Lắng nghe
-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.
 -Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:
 -Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài.
 -Lười học bài, nói chuyện nhiều trong giờ học.
- Nhận xét tình hình dọn vệ sinh lớp học ngày 10 -10.
- Vệ sinh răng miệng. 
 -Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
 -Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - HS khác cổ vũ cho các bạn.
 - Bình chọn nhóm trình bày hay. 
- Lắng nghe
- Vài HS nhắc lại
-Cả lớp hát tập thể
 Toán (tiết 36)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố về : Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất . Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ . Tính chu vi hình chữ nhật . Giải toán có lời văn .
	- Làm thành thạo các phép tính , tìm đúng thành phần chưa biết và giải toán chính xác .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tính chất kết hợp của phép cộng .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 * Hoạt động 2 : Thực hành :
a/ Củng cố về cách thực hiện phép tính , vận dụng tính chất của phép tính và tìm thành phần chưa biết .
Bài 2 : Cho HS làm bài .
+ Khuyến khích HS giải thích cách làm .
Bài 3 : Cho hai HS lên bảng làm.
- Cùng HS nhận xét – cho điểm
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài . 
96+78+4=(96+4)+78
 =100+78=178
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài .
a) x – 306 = 504 
 x = 504 + 306 
 x = 810 
b) x + 254 = 680
 x = 680 – 254 
 x = 426 
Bài 4 : Củng cố giải toán 
- Nhận xét – thu bài chấm điểm
Bài 5 : củng cố về tính chu vi hình chữ nhật .
+ Chú ý : Cho HS tập giải thích về công thức 
P = ( a + b ) x 2 .
 * Hoạt động 3: Củng cố : (3’)
- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập .
 Dặn dò : (1’)- Làm các bài tập tiết 36 sách BT .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
a) Sau 2 năm , số dân xã đó tăng thêm 
 79 + 71 = 150 (người)
b) Sau 2 năm , số dân của xã là :
 5256 + 150 = 5406 (người)
 Đáp số : 5406 người
- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) Chu vi hình chữ nhật :
 P = ( 16cm + 12cm ) x 2 = 56cm
b) Chu vi hình chữ nhật :
 P = ( 45cm + 15cm ) x 2 = 120cm
Tập đọc (tiết 15)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
	- Biết ước mơ về tương lai tốt đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
	- Bảng phụ viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ở Vương quốc Tương Lai .
	- Kiểm tra 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai : 
	+ Nhóm 1 : 8 em đọc màn 1 , trả lời câu hỏi 2 .
	+ Nhóm 2 : 6 em đọc màn 2 , trả lời câu hỏi 3 .
 3. Bài mới : (27’) Nếu chúng mình có phép lạ .
 * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
 * Hoạt động 2 :Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a/Luyện đọc .
-Gv theo dõi, sửa sai
-Hướng dẫn đọc từ khó
- Đọc diễn cảm cả bài .
- 4 em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
b / Tìm hiểu bài .
- Đặt câu hỏi – gọi HS trả lời – nhận xét sửa sai – chốt ý.
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ?
- Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ .
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao ?
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc cả bài .
- Câu : Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ , lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ .
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết 
- Đọc cả bài .
- Khổ 1 : Muốn cây mau lớn để cho quả .
- Khổ 2 : Trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3 : Trái đất không còn mùa đông .
- Khổ 4 : Trái đất không còn bom đạn , những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn .
- Đọc lại khổ 3 , 4 , giải thích ý nghĩa của những cách nói sau :
+ Ước không còn mùa đông . ( Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu , không còn thiên tai , không còn những tai họa đe dọa con người )
+ Ước hóa trái bom thành trái ngon . ( Ước thế giới hòa bình , không còn bom đạn , chiến tranh )
- Đó là những ước mơ lớn , những ước mơ cao đẹp : ước mơ về một cuộc sống no đủ , được làm việc , không còn thiên tai , thế giới chung sống hòa bình .
- Phát biểu tự do và giải thích vì sao em thích ước mơ đó .
c/Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ 1 .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
* Hoạt động 3 : Củng cố : (3’)
- Hỏi : Bài thơ có ý nghĩa gì ? d). Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .
- 4 em đọc tiếp nối nhau 5 khổ thơ , nêu cách đọc
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
+ Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài .
- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn .
CHIỀU Đạo đức (tiết 8)
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của .
- Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi  trong sinh hoạt hàng ngày .
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Đồ dùng để chơi đóng vai .
	- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Tiết kiệm tiền của .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Tiết kiệm tiền của (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .
MT : Giúp HS rút ra được kết luận xác đáng qua việc tiết kiệm của bản thân .
- Kết luận : Các việc làm a , b , g , h , k là tiết kiệm tiền của ; các việc làm còn lại là lãng phí tiền của .
- Nhận xét , khen những em đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở nhữn ... ộng : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới :
 a. Giới thiệu góc nhọn :
- Chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ rồi nói : “ Đây là góc nhọn . Đọc là : Góc nhọn đỉnh O , cạnh OA , OB ” .
- Vẽ lên bảng một góc nhọn khác .
Dùng ê-ke kiểm tra lại độ lớn của góc nhọn và hỏi : góc này lớn hay bé hơn góc vuông ?
- Aùp ê-ke vào góc nhọn để HS quan sát rồi nói : Với hình ảnh như vậy , ta biết được góc nhọn bé hơn góc vuông .
 b. Giới thiệu góc tù : 
- Theo các bước tương tự như trên .
-KL : góc tù lớn hơn góc vuông
 c. Giới thiệu góc bẹt : 
- Theo các bước tương tự như trên .
- Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC , điểm K trên cạnh OD của một góc bẹt đỉnh O , ta có 3 điểm I , O . K thẳng hàng .
Hoạt động lớp .
- Quan sát rồi đọc tên góc,tên đỉnh và các cạnh như trên .
- Nêu ví dụ thực tế về góc nhọn : Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ lúc chỉ 2 giờ ; góc tạo bởi hai cạnh của một tam giác  
-Góc nhọn bé hơn góc vuông
-2 HS lên bảng vẽ góc nhọn, cả lớp vẽ vào nháp
 * Hoạt động 3: Thực hành .
Bài 1 : + Yêu cầu HS nhận biết góc nào là góc nhọn , góc tù , góc vuông , góc bẹt .
Bài 2 : + Yêu cầu HS nêu được tam giác nào có 3 góc nhọn , tam giác nào có góc vuông , tam giác nào có góc tù  
* Hoạt động 4 :. Củng cố : (3’)
- Tổ chức các nhóm thi đua nhận dạng góc .
Dặn dò : (1’)- Làm các bài tập tiết 40 sách BT 
- Quan sát tổng thể để nhận dạng góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc, đọc tên góc ; từ đó nêu được góc nhọn là : MAN , UDV;góc tù là : POQ, GOH; góc vuông : ICK; góc bẹt : XEY .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
 Hình tam giác DEG có 1 góc vuông.
 Hình tam giác MNP có 1 góc tù.
Địa lí (tiết 8 )
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên .
	- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên : trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn . Dựa vào lược đồ , bản đồ , bảng số liệu , tranh , ảnh để tìm kiến thức . Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
	- Tự hào về miền đất Tây Nguyên giàu đẹp .
* GDBVMT:- Biết được ở Tây Nguyên trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
 - Biết cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao.
 - Tự hào về miền đất Tây Nguyên giàu đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
	- Tranh , ảnh về vùng trồng cây cà phê , một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Một số dân tộc ở Tây Nguyên .
	- Nêu đặc điểm của người dân Tây Nguyên.
-Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
-Kể tên một số nhạc cụ độc đáo của người dân Tây Nguyên.
 3. Bài mới : (27’) Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan .
MT : Giúp HS nắm hoạt động trồng cây công nghiệp trên đất ba dan của đồng bào Tây Nguyên 
+ Nhóm 1,2 : Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên . Chúng thuộc loại cây gì ?
+Nhóm 3,4 : Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây ?
+ Nhóm 5,6 : Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
- Giải thích thêm về sự hình thành đất đỏ ba dan : Xưa kia , nơi này đã từng có núi lửa hoạt động . Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngoài ( gọi là dung nham ) nguội dần , đông cứng lại thành đá ba dan . Trải qua hàng triệu năm , dưới tác dụng của nắng mưa , lớp đá ba dan trên mặt vụn tạo bởi thành đất đỏ ba dan. 
* GDBVMT :Đó chính là nguồn tài nguyên quý giá ở Tây Nguyên thích hợp trồng cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao.
- Tự hào về miền đất Tây Nguyên giàu đẹp.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh
- Nói : Không chỉ Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su , chè , hồ tiêu  
- Hỏi : Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột ?
- Cho xem một số tranh , ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột .
- Hỏi tiếp : 
+ Hiện nay , khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ?
+ Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào kênh chữ ở mục I , thảo luận theo các câu hỏi 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .
+ Cao su,hồ tiêu,chè,cà phê,Chúng thuộc thuộc cây công nghiệp.
+ Cây cà phê.
+ Đất phủ đất ba-dan,đất màu nâu đỏ,tơi xốp,phì nhiêu.
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Quan sát tranh , ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột ; nhận xét vùng trồng cà phê ở đây .
- Vài HS lên bảng chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ .
+Vào mùa khô khi nắng nóng kéo dài, nhiều nơi thiếu nước trầm trọng.
+Dùng máy bơm để hút nước tưới cây; làm thuỷ lợi,
Hoạt động 3 : Chăn nuôi trên đồng cỏ .
MT : Giúp HS nắm về hoạt động chăn nuôi của đồng bào ở Tây Nguyên .
+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên 
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên 
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu , bò ?
+ Ở Tây Nguyên , voi được nuôi để làm gì ? ( Để chuyên chở người , hàng hóa )
- Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học
c). Củng cố : (3’)- Trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên .
 d) Dặn dò : (1’)- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào hình 1 , bảng số liệu , mục II SGK trả lời các câu hỏi 
- Một vài em trả lời câu hỏi .
+Bò, trâu,voi.
+Bò, trâu.
+Có những đồng cỏ xanh tốt.
+Chuyên chở người, hàng hoá
- Vài HS đọc bài học.
CHIỀU GDNGLL
CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
GDBVMT : Làm sạch đẹp trường , lớp
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được thế nào là trường lớp sạch đẹp.
- Biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạch đẹp: Sức khỏe và học tập.
- Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường lớp sạch đẹp: Quýet lớp, sân, tưới và chăm sóc cây xanh
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm trường học sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
Một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Quan sát thực tế
- Yêu cầu HS quan sát sân trường, lớp học và nhận xét.
+ Trên sân trường, xung quanh sân trường, các phòng học sạch hay bẩn ?
+ Khu vệ sinh đặt ở vị trí như thế nào? Có sạch không?
+ Trường học của em đã sạch đẹp chưa?
+ Theo em thế nào là trường lớp sạch đẹp?
+ Em phải làm gì để trường lớp sạch đẹp?
* Kết luận:Để trường lớp sạch, đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn như : không viết, vẽ bẩn lên tường, không xả rác bừa bãi, đi tiêu, tiểu đúng nơi quy định.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS quét dọn, sân trường, lớp học, lau chùi cửa kính, tường, dọn dẹp nhà vệ sinh( dội nước, ) 
- Hướng dẫn – quan sát 
* Hoạt động 3 : Kết thúc :- Cho HS nhận xét thành quả của mình vừa làm được.
HS liên hệ thực tế trả lời.
Nhận xét
- Các tổ chia việc nhau làm, mỗi tổ làm một việc.
- Sạch, đẹp,
BỒI DƯỠNG TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố và nâng cao kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ , vận dụng một số tính chất của phép cộng , tính giá trị biểu thức số . Củng cố về giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
- Làm thành thạo các bài tập .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho HS thảo luận nhóm
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
+ Nhóm 1 : 815+666+185
+ Nhóm 2 :1677+1969+1323+1031
- Nhận xét – chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 : Viết chữ số thích hợp vào dấu * : a 5*37 *49** 
 *3*7 21*73
- Nhận xét – chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 : Cho HS đọc đề – tóm tắt rồi giải.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
GIẢI
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
68 : 2 = 34 ( cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
( 34 + 16 ) : 2 = 25 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
34 – 25 = 9 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là :
25 x 9 = 225 ( cm2 )
Đáp số :225 cm2
- Thu vở chấm điểm.
* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận làm trên bảng nhóm.Treo bảng – sửa bài.
= ( 815+185)+666= 1000+666=1666
=( 1677+1323)+( 1969+1031)
= 3000 + 3000 = 6000
- HS thảo luận tìm kết quả đúng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
_
+ 
 5 5537 54920
 1 1387 21273
 6924 33647
- Đọc đề – tóm tắt rồi giải vào vở.
- 1 HS lên bảng sửa bài.
- Nộp bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 08.doc