A. Kiểm tra.
-Gọi HS lên đọc bài v¬ng quc T¬ng Lai.
-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 1. Giíi thiƯu bµi:
2. LuyƯn ®c + T×m hiĨu bµi:
a)Luyện đọc.
- Cho HS đọc toµn bµi.
-Yêu cầu đọc đoạn.
-Ghi những từ khó lªn bảng
-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Gi HS ®c toµn bµi th¬.
H:Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
H: ViƯc lỈp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
-Cho HS đọc thầm lại cả bài
H:Mỗi điều nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
TuÇn 8 Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009. TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LAï. I.Mục tiêu - Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th¬ víi giäng vui , hån nhiªn. - HiĨu néi dung : Nh÷ng íc m¬ ngé nghÜnh , ®¸ng yªu cđa c¸c b¹n nhá béc lé kh¸t khao vỊ mét thÕ giíi tèt ®Đp . II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra. -Gọi HS lên đọc bài ë v¬ng quèc T¬ng Lai. -Nhận xét chung. B.Bài mới: 1. Giíi thiƯu bµi: 2. LuyƯn ®äc + T×m hiĨu bµi: a)Luyện đọc. - Cho HS đọc toµn bµi. -Yêu cầu đọc đoạn. -Ghi những từ khó lªn bảng -Giải nghĩa thêm nếu cần. -Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Gäi HS ®äc toµn bµi th¬. H:Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? H: ViƯc lỈp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? -Cho HS đọc thầm lại cả bài H:Mỗi điều nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? -Cho HS đọc kổ 3,4 H: Hãy giải thích ý nghĩa của các cách nói sau: -Ước “không còn mùa đông” -Ước “Hoá trái bom thành trái ngon”. H:Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào? -Cho HS đọc thầm lại bài thơ. H: Em thích ước mơ nào trong bài thơ? -Nhận xét khen những ý kiến hay. -Nhận xét – chốt lại. -H: Em hãy nêu néi dung bài thơ? c) §ọc diễn cảm. -Đọc diễn cảm bài và HD. -Nhận xét tuyên dương. C.Củng cố dặn dò: ? NÕu cã phÐp l¹ em sÏ íc ®iỊu g×? V× sao? -Nhận xét tiết học -2HS đọc phần 1. -Nhận xét. -Nghe và nhắc lại tên bài học -2HS đọc cả bài. - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. -Phát âm từ khó. - L¾ng nghe -1HS đọc. -Câu nếu chúng ta có phép lạ. -Nói lên ước muèn của các bạn nhỏ rất tha thiết -HS đọc thÇm cả bài. -K1:Các bạn muốn cây mau lớn để hái quả. K2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. K3: Ước trái đất không còn mùa đông. K4: Ước trái đất không còn bom đạn. -Đọc lại -Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu không còn tai họa. -Lµ íc thế giới hoà bình không còn bom đạn chiến tranh. -Đó là những ước mơ cao c¶ nhng l¹i rÊt trỴ con. -Cả lớp đọc thầøm lại bài-Tự do phát biểu. Néi dung: Nh÷ng íc m¬ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt ®Đp h¬n. -4 HS nối tiếp lại đọc. -Cả lớp nhẩm thuộc lßng. -4 HS thi đọc thuộc long. -lớp nhận xét. H¸t nh¹c : C« Thĩy d¹y TOÁN : Tiết 36 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HSà: TÝnh ®ỵc tỉng cđa 3 sè,vËn dơng mét sè tÝnh chÊt ®Ĩ tÝnh tỉng cđa 3 sè b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạngchúng ta phải chúý điều gì? -GV yêu cầu HS làm bài. 2814 3925 26387 54293 + 1429 + 618 + 14075 + 61934 3046 535 9210 7652 7289 5078 49672 123879 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2(dßng 1,2) -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 a: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. -Tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Đáp số: 150 người -Lắng nghe . ĐẠO ĐỨC : Tiết kiệm tiền của. (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm tiỊn cđa. - BiÕt ®ỵc lỵi Ých cđa tiÕt kiƯm tiỊn cđa. - Sư dơng tiÕt kiƯm quÇn ¸o , s¸ch vë , ®å dïng , ®iƯn níc ,...trong cuéc sèng h»ng ngµy . - Nh¾c nhë b¹n bÌ, anh chÞ em thùc hiƯn tiỊn cđa. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. II. Tµi liƯu ph¬ng tiƯn : SGK , thỴ xanh ®á. III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng 1: lµm viƯc c¸ nh©n ( BT 4 SGK ) GV kÕt luËn: ý kiÕn a,b,g,h,k lµ ®ĩng. Cßn ý kiÕn kh¸c lµ kh«ng ®ĩng. GV nhËn xÐt khen nh÷ng HS biÕt tiÕt kiƯmvµ nh¸c HS biÕt tiÕt kiƯm hµng ng¶y trong sinh ho¹t. Ho¹t ®éng 2 : Th¶o luËn nhãm tỉ( BT 5) C¸ch øng xư nh vËy ®·phï hỵ cha? cã c¸ch øng xư nµo kh¸c kh«ng ? V× sao? GV KÕt lu©n c¸ch øng xư trong mçi t×nh huèng. Ho¹t ®éng cđng cè: Thùc h¸nh tiÕt kiƯm tiỊn cđa,®å dïng,®å ch¬i ,®iƯn ,nëc trong sinh ho¸t hµng ngµy HS lµm bµi tËp- ch÷a BT vµ gi¶i thÝch – c¶ líp trao ®ỉi, nhËn xÐt. HS ®ãng vai t×nh huèng BT 5 HS th¶o luËn theo c©u hái: HS tr¶ lêi HS ®äc phÇn ghi nhí SGK ********************************************************************* Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009. luyeÄn từ vaØ câu Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài. I.Mục tiêu Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lý níc ngoài. -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Chuẩn bị. -Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sính A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bµi 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS đọc tên người tên địa ly.ù -Nhận xét. Bµi 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tËp 2. Yêu cầu các em nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày dựa vào gợi ý -Nhận xét chốt lại *Tên người Lép Tôn-Xtôi: gồm 2 bộ phận Lép và Tôn- xtôi. Bộ phận 1 gồm1 tiếng: Lép Bộ phận 2 gồm2 tiếng: Tôn -xtôi Tương tự với các tên khác *Tên địa lý -Hi-ma-lay-a :Một bộ phận 4 tiếng Tương tự với các tên khác. H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? H: Cách viết các tiếng trong từng bộ phận được viết như thế nào? Bµi 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc: các em phải nhận xét xem cách viết các tên người tên địa lý có gì đặc biệt. Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại cách viết giống như tên riêng việt nam:Tất cả các tiếng đều viết hoa. -Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học -Cho HS lấy ví dụ minh hoạ 3. Phần luyện tập: Bµi tËp 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Giao việc: các em phải viết lại các tên riêng đó cho đúng. -Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng H:đoạn văn viết về ai? Gv đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ(1822-1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vác xin trị bệnh trong đó có bệnh dại. Bµi tËp 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. -Giao việc:Viết lại những tên riêng đó cho đúng quy tắc. -Cho HS làm bài- phát giấy cho 3 HS. -Cho HS trình bày. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng .An-be Anh-xtanh(nhà vật lý học nổi tiếng thế giới người anh(1879-1955)) ....................Tương tự Bµi tËp 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Giao việc:thi chép đúng tên nước với tên thủ đô nước ấy. Cho HS thi dưới hình thức tiếp søc GV phát cho 4 nhóm bảng tên của các nước. -Cho HS thi -Nhận xét chốt lại kết quả điền đúng. C. Củng cố, dặn dò: H: Nh¾c lại nội dung cần ghi nhơ.ù -Dặn những HS viết chưa đủ tên các địa danh trong bài tập 3 về nhà viết tiếp. -1 Số HS đọc tên người, tên địa lý. -HS nhận xét. -1 HS đọc to lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -1 Vài HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Được viết hoa -Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối. -HS đọc to lớp lắng nghe. -HS đọc thầm lại tên người tên địa lý ở bài tËp 3 và làm bài. -1 Số HS phát biểu -Lớp nhận xét -2-3 HS đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc thầm - HS lấy VD minh hoạ nội dung. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân vào vở. -3 HS làm bài vào giấy. -HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp và trình bày. -lớp nhận xét. -Về Lu-i Pa-Xtơ. -1 HS đọc lớp lắng nghe. -HS làm bài các nhân -3 HS làm bài vào giấy. -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. 1 HS đọc to lớp lắng nghe -Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài. -líp nhận xét -1 Hs nhắc lại To¸n: Tiết 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bíc ®Çu biÕt giải bài toán liªn quan ®Õnà tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn tìm hai số ... UẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu : - Nªu ®ỵc mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt chđ yÕu cđa ngêi d©n ë T©y Nguyªn : + Trång c©y c«ng nghiƯp l©u n¨m ( cao su , cµ phª, hå tiªu , chÌ ,..)trªn ®Êt ba zan. + Ch¨n nu«i tr©u bß trªn ®ång cá - Dùa vµo b¶ng sè liƯu biÕt lo¹i c©y c«ng nghiƯp vµ vËt nu«i ®ỵc nu«i , trång nhiỊu nhÊt ë T©y Nguyªn . - Quan s¸t h×nh , nhËn xÐt vỊ vïng trång nhiỊu cµ phª ë Bu«n Ma Thuét II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III.Hoạt động trên lớp : GV HS 1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC : -Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên. -Nêu một số nét về trang phục và lễ hội ở Tây Nguyên . GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba zan : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : +Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hoặc rau màu ? +Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu ) +Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? -GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -GV sửa chữa ,giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời . * GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động .Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy,từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại thành đá ba dan .Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan . *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc hình 2 trong SGK ,nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê) . -GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN -GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su ,chè , cà phê -GV hỏi các em biết gì về cà phê B. Ma Thuột ? -GV giới thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột (cà phê hạt ,cà phê bột) -Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ? -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? -GV nhận xét , kết luận . 2/.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ : *Hoạt động cá nhân : -Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên . +Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? +Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? -GV gọi HS trả lời câu hỏi -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời 4.Củng cố : -GV trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên . -Gọi vài HS đọc bài học trong khung . -Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo. -Nhận xét tiết học . -HS hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận nhóm. +Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè Chúng thuộc loại cây công nghiệp . +Cây cà phê được trồng nhiều nhất. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . -HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong SGK . -HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ . -HS trả lời câu hỏi. -HS xem sản phẩm . +Tình trạng thiếu nước vào mùa khô . +Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây . -HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. -HS trả lời . -Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài học và trả lời câu hỏi . -HS nhận xét ,bổ sung . -HS cả lớp . Khoa häc : BÀI 16 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu - NhËn biÕt ngêi bƯnh cÇn ¨n uèng ®đ chÊt chØ mét sè bƯnh ph¶i ¨n kiªng theo sù chØ dÉn cđa b¸c sü.. - BiÕt ¨n uèng hỵp lý khi bÞ bƯnh . - BiÕt c¸ch phßng chèng mÊt níc khi bÞ tiªu ch¶y : pha ®ỵc dung dÞch «- rª- d«n hoỈc chuÈn bÞ níc ch¸o muèi khi b¶n th©n hoỈc ngêi th©n bÞ tiªu ch¶y. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. -Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận. -Phiếu ghi sẵn các tình huống. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh ? 2) Khi bị bệnh cần phải làm gì ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Em đã làm gì khi người thân bị ốm ? -GV giới thiệu bµi míi – ghi b¶ng * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. Mục tiêu: Nói về c/độ ăn uống khi bị m/số b/thông thường. Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? ( Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành.) 2)Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ? 3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ? 5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ? -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho mỗi HS điều tham gia thảo luận. -GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. -Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. -GV chuyển việc: Các em đã biết chế độ ăn uống cho người bệnh. Vậy lớp mình cùng thực hành để chúng mình biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm. * Hoạt động2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy. Mục tiêu: -Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy. -HS biết cách pha d/dịch ô-rê-dôn và ch/bị nước cháo muối. Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị. -Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành th/hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. * Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước. * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. Cách tiến hành: -GV tiến hành cho HS thi đóng vai. -Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. -Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai. -GV gọi các nhóm lên thi diễn. -GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt nhất. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. -2 HS trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nươc cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. 3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. 4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. 5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. -HS nhận xét, bổ sung. -2 HS đọc. -HS lắng nghe. -Tiến hành thực hành nhóm. -Nhận đồ dùng học tập và thực hành. -3 đến 6 nhóm lên trình bày. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -Tiến hành trò chơi. -Nh/tình huống và suy nghĩ cách diễn. -HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp. -HS cả lớp. -Lắng nghe . -Lắng nghe . Sinh ho¹t tuÇn 8 I. Mục tiêu: Hs nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần. HS phát huy được ưu điểm, khắc phục nhược điểm. II. Lên lớp: - Lớp trưởng nhận xét ưu nhược điểm. - Nhắc nhở: Dịng, Vþ, ¦íc , Sü - HS thảo luận tìm ra nguyên nhân tồn tại. - GV nhận xét . nêu kế hoạch tuần tới. III. Kế hoạch thực hiện tuần tới. - Chăm sĩc bồn hoa cây cảnh. Làm vệ sinh bồn hoa. - Các tổ thi đua để cïng thực hiện. - TiÕp tơc P§HSY vµo cuèi buỉi häc ******************************* HÕt ******************************
Tài liệu đính kèm: