Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

A. Mục tiêu:

 Giúp học sinh củng cố về:

- Kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.

- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.

- Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.

B. Chuẩn bị:

 - Máy chiếu, màn chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập

C. Các hoạt động dạy học:

I. Bài cũ:

- Tính bằng cách thuận tiện nhất.

 1245 + 7897 + 8755 + 2103

 = (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000 = 20 000

II. Bài mới:

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
 Toán
Tiết 2-4a, Tiết 3-4b
Luyện tập
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
B. Chuẩn bị:
	- Máy chiếu, màn chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 1245 + 7897 + 8755 + 2103
 = (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000 = 20 000
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS cách thực hiện phép tính.
+ Khi thực hiện tổng của nhiều số hạng ta làm thế nào?
- Cho HS nêu miệng 
- Chữa bài, nhận xét đánh giá
Bài 1(46). Đặt tính rồi tính tổng:
- 2 HS nêu
+ Đặt tính rồi tính tổng các số.
+ Đặt số hạng nọ trên số hạng kia sao cho các hàng thẳng cột nhau rồi thực hiện phép tính từ phải qua trái.
 8168 5078
 Bài 2(46). Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng những tính chất nào của phép cộng.
- Hướng dẫn làm ý a miệng
- Yêu cầu HS làm ý b vào phiếu bài tập
- Tính bằng cách thuận tiện.
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn chục, trăm.
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 
 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100
 = 167
- Cho HS chữa bài
- Nhận xét.
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
 = 500 + 85
 = 585
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài 3(46). Tìm x
- HS làm vào vở
x - 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
x + 254 = 680
x = 680 - 254
x = 426
- Gọi HS đọc bài toán
Bài 4(46)
- Hướng dẫn HS giải bài toán
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài
Có : 5256 người
- Sau 1 năm tăng thêm: 79 người
- Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người
- Số người tăng thêm sau 2 năm
- Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu người?
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm
79 + 71 = 150 (người)
Tổng số dân của xã sau 2 năm
5256 + 150 = 5400 (người)
Đáp số: 5400 người
 Bài 5(46)
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Lấy chiều dài cộng chiều rộng được bao nhiêu rồi nhân với 2 (cùng đơn vị)
- GV nêu công thức tổng quát
- Cho HS áp dụng tính chu vi hình chữ nhật khi biết số đo các cạnh.
- Nhận xét, chữa bài
P = (a + b) x 2
a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ?
 P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b) a = 45 m; b = 15 m; P = ?
 P = (45 + 15)x 2 = 120 (m)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính tổng của nhiều số?
- Cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Nhận xét giờ học giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Toán (c)
Tiết 6-4b, tiết 7-4a
Ôn tập: Biểu đồ
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về:
- Cách đọc và phân tích biểu đồ.
- Xử lí các số liệu trên biểu đồ.
B. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét đánh giá
Bài 50(11- SBT). 
- 2 HS nêu
a) + Năm 2004 đội trồng rừng trồng được nhiều cây nhất.
 + Năm 2002 đội trồng rừng trồng được ít cây nhất.
b) 2002; 2001; 2003; 2004.
c) Trung bình mỗi năm đội trồng rừng trồng được số cây là: 
(5720 + 5670 + 5760 + 6570) : 4 = 5930 (cây)
 Đáp số: 5930 cây
 Bài 51(11- SBT)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.
- Cho HS làm bài vào vở, nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu bài
a) -Trường A có:300 học sinh
 - Trường B có : 350 học sinh
 - Trường C có 500 học sinh
 - Trường D có 450 học sinh
b) Trường C có nhiều học sinh nhất, trường A có ít học sinh nhất.
c) Trung bình mỗi trường có số học sinh là:
( 300 + 350 + 500 + 450) : 4 = 400 (học sinh)
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố các kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
 Toán
Tiết 1-4a, Tiết 2-4b
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng 2 cách.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
 Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
a) 426 + (574 - 215) = (426 + 574) - 215 = 1000 - 215
 = 785
b) 789 + (211 - 250) = (789 + 211) - 250 = 1000 - 250
 = 750
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
a. Ví dụ 1: 
- Nêu bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán, làm bài.
+ Bài tập cho biết gì? 
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
+ Tổng của 2 số là 70
+ Hiệu của 2 số là 10
+ Bài tập hỏi gì?
+ Tìm hai số đó.
*Giới thiệu dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số.
b. Hướng dẫn vẽ sơ đồ.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ
+ Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
- Cho 2 học sinh lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của 2 số trên sơ đồ.
- HS quan sát và nhận xét
+ Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
70
Số lớn: ?
Số bé: ? 10 
c. Hướng dẫn giải bài toán: 
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn ntn so với số bé?
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn = số bé.
- Phần hơn cuả số lớn chính là gì của 2 số?
- Là hiệu của 2 số.
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.
- Tổng mới là bao nhiêu?
- Tổng mới chính là 2 lần số bé. Vậy ta có 2 lần số bé là bao nhiêu?
- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?
- Biết số bé tìm số lớn ta làm thế nào? 
- Tổng mới là: 70 - 10 = 60
 Hai lần số bé là:
 70 - 10 = 60
 Số bé là: 60 : 2 = 30
 Số lớn là: 30 + 10 = 40
* Muốn tìm số bé ta làm thế nào? 
Số bé= (tổng - hiệu) : 2
- Hướng dẫ tìm số lớn
- GV hướng dẫn giải tương tự cho HS nêu cách tìm số lớn.
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
3. Luyện tập:
Bài 1(47)
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Bài tập cho biết gì?
+ Bài tập yêu cầu tìm gì?
+ Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết? Cho HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài
- GVđánh giá.
- HS đọc phân tích đề:
38 tuổi
 Tuổi bố: ? tuổi 
 Tuổi con: ?T 58Tuổi 
Tuổi của bố là:
 (58 + 38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:
 48 - 38 = 10 (tuổi)
Đáp số:Bố : 48 tuổi
 Con: 10 tuổi
Bài 2(47).
- GV hướng dẫn tương tự
- Cho HS làm bài
- Tìm số bé (HS nữ)
Trai: ?em
Gái: ?em 4em 28em
Số học sinh gái là:
 (28 - 4) : 2 = 12 (học sinh)
Số học sinh trai là:
 12 + 4 = 16 (học sinh)
 Đáp số: Gái: 12 : học sinh
 Trai: 16 học sinh
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- Nhận xét giờ học.
Khoa học
Tiết 5-4a, tiết 6-4b
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
 - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. 
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. 
B. Chuẩn bị:
 - Hình trang 32, 33 SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
Nội dung:
HĐ1: Quan sát hình trong sách giáo khoa & kể truyện 
- Cho HS quan sát hình trang 32 
- HS xếp các hình thành 3 câu chuyện và kể trong nhóm 2 .
- GV cho đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Cho HS trao đổi trả lì các câu hỏi
+ Kể tên một số bệnh em đã bị mắc 
- Mỗi nhóm trình bày 1 truyện 
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Đau răng, đau bụng, đau đầu...
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? 
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? 
- HS tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt...)
* Kết luận: GV nêu kết luận
- Nói với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.
- Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và khi bị bệnh 
- HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1.
Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai.
+ Cho HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- GV nêu VD:
a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
b) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm sóc em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
- Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.
- Lớp nhận xét góp ý.
- HS lên đóng vai, HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng.
* Kết luận:
+ Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường, bạn cần làm gì?
- GV cho vài học sinh nhắc lại.
+ Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
- HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2.
- GV nhận xét
- 3, 4 học sinh nêu
3. Củng cố dặn dò:
- Khi bị bệnh em cảm thấy trong người thế nào?Cần phải làm gì khi bị bệnh?
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh"
Chính tả
Trung thu độc lập
A. Mục tiêu:
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. Tốc độ viết 75 chữ/15 phút.
2. Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
3. Giáo dục HS biét yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ:
 - GV đọc cho HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.
 + Các từ ngữ bắt đầu tr/ch: chong chóng, tre nứa, ..
 + Hoặc có vần ươn/ương: xương sườn, sương mai,
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc mẫu đoạn viết trong bài "Trung thu độc lập"
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Cảnh vật thiên nhiên có gì đẹp trong đêm trung thu đó?
+ Tác dụng của thiên nhiên đối với cuộc sống con người như thế nào?
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- Lớp đọc thầm.
+ Dòng thác nước .... chạy máy phát điện; giữa biển rộng ... những con tàu lớn, ống khói nhà máy sẽ chi chít ...
Cao thẳm , đồng lúa bát ngát; nông trường to lớn, vui tươi.
+ Trăng sáng mùa thu vằng vặc  ... u biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc).
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Toán (c)
Tiết 6-4a, tiết 7-4b
Ôn tập: Phép cộng và trừ
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Củng cố lại kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số tự nhiên
- Vận dụng vào giải toán
B. Chuẩn bị:
- bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
Bài (52- SBT). Đặt tính rồi tính:
- Lớp làm bài vào vở
+
+
 467218 150287 
 546728 4995
 1013946 155282
- Nhận xét, chữa bài
+
+
 6792 50505
 240854 950909
 247646 1001414
Bài 53(13). Tính tổng của các số sau:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở, nêu kết quả
a) 50670284 + 482 971 = 51153255
b) 999999 + 99999 = 1099998
- GV nhận xét, chữa bài
 Bài 54(13). Tìm x:
- Nêu yêu càu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
a) x - 67421 = 56789
 x = 56789 + 67421
 x = 124210
b) x - 2003 = 2004 + 2005
 x - 2003 = 4009
 x = 4009 + 2003
 x = 6012
- Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống các kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà học bài
 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
 Toán
Tiết 2-4a, tiết 3-4b
Góc nhọn - góc tù - góc bẹt
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
- Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
B. Chuẩn bị:
	- Thước thẳng , ê-ke.
C. Các hoạt động dạy - học
I. Bài cũ:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a. Góc nhọn:
- Cho HS quan sát góc nhọn.
- Đọc tên đỉnh và tên cạnh của góc này.
A
- Góc AOB
- Đỉnh O
B
0
- Cạnh OA và OB
- Cho HS dùng ê-ke kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB so với góc vuông.
b. Góc tù:
- Góc nhọn AOB < góc vuông
- Đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
- Góc MON
- Đỉnh O
- Cạnh OM và ON
- Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra độ lớn của góc tù so với góc vuông.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
c. Góc bẹt:
- Cho HS quan sát góc bẹt
- Đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- Góc COD
- Đỉnh O
- Cạnh OC và OD
- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
- Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau.
- Cho HS kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
- 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông.
Bài số 1(49)
3. Luyện tập:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát các góc và nêu miệng.
- Các góc nhọn là: MAN; UDV
- Các góc vuông là: ICK
- Các góc tù là: PBQ; GOH
- Các góc bẹt: XEY
 Bài 2(49)
- Bài tập yêu cầu gì?
- Dùng ê-ke để kiểm tra góc.
- GV hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm 
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
- Hình DEG có 1 góc vuông.
tra.
- Hình MNP có 1 góc tù
3. Củng cố - dặn dò:
- So sánh độ lớn của góc nhọn so với góc tù; góc tù so với góc bẹt.
- Nhận xét giờ học, về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.
 Khoa học
Tiết 4- 4a, tiết 5-4b
ăn uống khi bị bệnh
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người khi bị tiêu chảy.
- Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
- Hình trang 34, 35 SGK.
- 1 gói ô-rê-dôn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nước hoặc nắm gạo, 1 ít muốn và 1 bát cơm.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Bài cũ:
 - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường.
+ Cháo, sữa, đường, hoa quả...
+ Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
+ Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi không muốn ăn.
+ Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
+ Nên cho ăn thành nhiều bữa.
* Kết luận: GV chốt lại các câu trả lời
- HS nêu mục bóng đèn toả sáng.
Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối.
+ Cho HS quan sát hình 4 và hình 5 xem người bị bệnh tiêu chảy được bác sỹ khuyên như thế nào?
- Cho 2 HS đọc
- 1 HS đọc lời người mẹ, 1 HS đọc lời bác sĩ
- GV cho HS thí nghiệm
- Nhóm nấu cháo muối.
- Nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn
- HS làm theo nhóm.
- Cho HS nêu các đồ dùng chuẩn bị pha dung dịch.
- HS nêu
- Cho HS đọc cách sử dụng pha sau gói thuốc.
- 1 HS đọc to cho lớp nghe.
- GV cho HS quan sát cốc có chia vạch ml
- GV quan sát
- Tương tự GV gọi nhóm nấu cháo muối giới thiệu đồ dùng.
- 1 ít gạo, 1 ít muối, xoong, nước, bếp, bát thìa.
- Cho HS nêu cách nấu cháo muối theo hình 7 SGK.
+ 1 nắm gạo
+ 4 bát nước
+ 1 ít muối
- GV tổ chức cho HS 3 nhóm lên thi pha dung dịch.
- Yêu cầu HS nhận xét ai làm đúng? Vì sao làm giống bạn?
- HS thực hiện
- Lớp quan sát - nhận xét.
- Tương tự cho 3 nhóm thi nấu cháo.
- GV nhận xét đánh giá kết luận chung.
- HS thực hành.
- Lớp nhận xét từng nhóm.
HĐ3: Đóng vai:
- GV cho HS thảo luận nhóm
- Các nhóm tự đưa ra tình huống và đóng vai vận dụng kiến thức đã học, lớp nhận xét.
- GV đánh giá.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố lại các kiến thức bài
- Nhận xét giờ học, về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
Kĩ Thuật
Khâu đột thưa 
A. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- HS có thói quen kiên trì và cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
 -Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
	- Khâu mũi đột thưa bằng len trên bìa
	- Vật liệu cần thiết.
 - Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Bài cũ:
- Nêu quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn khâu đột thưa
- Yêu cầu HS quan sát quy trình SGK và nêu.
- Để thực hiện khâu mũi đột thưa ta phải thực hiện qua các bước nào?
- Qua 2 bước:
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện theo từng bước.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS thực hành khâu đột thưa 
- GV theo dõi, nhắc nhở HS thực hiện đúng theo từng bước
- HS theo dõi
- HS thực hành
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- G V nhận xét và đánh giá kết quả học tập của các em.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn GV đưa ra.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
Thứ bảy ngày 17 tháng 10 năm 2009
 Toán
Tiết 1-4b, tiết 3-4a
Hai đường thẳng vuông góc
A. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
	- Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
B. Chuẩn bị:
	- Ê-ke, thước kẻ.
	C. Hoạt động dạy và học:
I. Bài cũ:
	- HS nêu miệng bài 3.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
A
B
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng
- Cho HS quan sát
+ Cho HS đọc tên hình và cho biết hình đó là hình gì?
D
C
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc vuông.
- GV nêu và thực hiện: Nếu kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM; kéo dài BC thành đường thẳng BN lúc đó ta được hai đường thẳng ntn với nhau?
- Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tại C.
- Cho biết góc DCN; BCD; MCN; BCM là góc gì?
- Là góc vuông
- Các góc này có chung đỉnh nào?
- Chung đỉnh C.
- Cho HS kể tên các đồ vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc.
VD: Quyển vở, quyển sách, cửa sổ ra vào, 2 cạnh của bảng đen.
- T hướng dẫn cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD.
- HS quan sát GV làm mẫu.
 C
A O B
 D
- Cho HS thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- Lớp vẽ vào nháp.
3. Luyện tập:
Bài số 1(50)
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS cách kiểm tra.
- Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không?
- Cho HS nêu miệng
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
 Bài 2(50)
- Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD.
ABAD; ADDC; DCCB; 
CBBD; 
Bài 3(50)
- Ghi cặp cạnh vuông góc với nhau ở từng hình:
- Hình ABCDE có: AEED; EDDC
- Hình MNPQR có: MNNP; NPPQ
Bài 4(50)
- Cho HS tự làm bài
a) ABAD; ADDC
b) AB koBC; BC koCD
4. Củng cố - dặn dò:
	- Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào?
	- Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 8
A. Mục tiêu:
 - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 8.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
B. Nội dung:
 1. Nhận xét chung:
	 - Duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
	 - Có ý thức tự quản cao.
- Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái xây dựng bài.
- Biết giúp bạn cùng tiến:
- Vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ.
	 - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ.
Tồn tại:
	- 1 số đi học còn hay quên đồ dùng:
	- Còn lười học và mất trật tự trong lớp.
	2. Phương hướng tuần 9:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 8.
- Thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập.
 Toán (c)
Tiết 1- 4b, tiết 2-4b
Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện các phép tính với số tự nhiên
- Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
B. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Bài 1(25-). Tìm hai số:
- Đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
a) Số lớn là:
(16 + 4) : 2 = 10
b) Số bé là:
16 – 10 = 6
Đáp số: 10; 6
 Bài 2(25). Đặt tính rồi tính tổng, hiệu:
- Nêu yêu cầu bài 
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài
+
+
 26 752 57494
 5 416 26107
 42 895 1863
 75 063 85464
-
 46954
 13697
 33257
-
 78421
 35694
 27873
Bài 2(25)
- Gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS làm bài
Bài giải
1 tấn 210kg = 1210kg
Vụ mùa thu hoạch được là:
(1210 – 270) : 2 = 470 (kg)
Vụ chiêm thu hoạch được là:
1210 – 470 = 740 (kg)
 Đáp số: Vụ mùa: 470 kg
- GV nhận xét, chữa bài
 Vụ chiêm: 740 kg
3. Củng cố, dặn dò:
Hệ thống các kiến rhức bài học
Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc