Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

I- Mục tiêu:

 1- Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: nảy mầm, trái ngon, Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

 2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui.

 3- Giáo dục HS biết ước mơ đến những điều tốt đẹp.

 * TKK: Đọc 1 khổ thơ đầu trong bài, trả lời câu hỏi 1

 II- Chuẩn bị :

 - Giáo viên: Tranh trong SGK

 - Học sinh: SGK

 

doc 86 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4 G
 NĂM HỌC 2010 – 2011
Tuần 8 : Từ ngày 18 đến 22 / 10 / 2010
Thứ ngày
Môn
Tiết (CT)
Tên bài dạy
Hai
18/10
Đạo đức
8
Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
Tập đọc
15
Nếu chúng mình có phép lạ
Toán
36
Luyện tập
Khoa học
15
Bạn thấy thế nào khi bị hạch
Chào cờ
Ba
19 /10
Thể dục
15
Kiểm tra : Quay sau, đi đều, vòng ohải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Chính tả 
8
Nghe – viết : Trung thu độc lập
Toán
37
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
LT và câu
15
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
Địa lí
8
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Tư
20 /10
Tập đọc
16
Đôi giày ba ta màu xanh
Toán 
38
Luyện tập
Kể chuyện
8
Kể chuyện đã nghe đã đọc
TL văn
15
Luyện tập phát triển câu chuyện
Kĩ thuật
8
Cắt khâu túi rút dây
Năm
21 /10
Thể dục
16
Động tác vươn thở và tay. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
Toán 
39
Luyện tập chung
LT và câu
16
Dấu ngoặc kép
Khoa học
16
Ăn uống khi bị bệnh
Anh văn
Sáu
22 /10
TL văn
16
Luyện tập phát triển câu chuyện
Toán
40
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Lịch sử
8
Ôn tập
Âm nhạc
8
Học hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh
SHTT
TUẦN 8
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Chào cờ
TẬP ĐỌC ( 15 )
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài: nảy mầm, trái ngon,Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
 2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui.
 3- Giáo dục HS biết ước mơ đến những điều tốt đẹp. 
 * TKK: Đọc 1 khổ thơ đầu trong bài, trả lời câu hỏi 1 
 II- Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Tranh trong SGK
 - Học sinh: SGK
 III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS đọc bài của tiết trước và TLCH 
* Nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp và TLCH
- NX
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài ( trực tiếp bằng tranh)
b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài
* HD luyện đọc
* Kết luận số lượng khổ thơ 
- Theo dõi
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
-YC HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ 
* Lần 1: HD luyện phát âm, ngắt nghỉ, giong đọc
* Lần 2: HD giải nghĩa từ
* YC HS luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu toàn bài
- HS đọc nối tiếp (2 lần)
- Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu thanh
- Giải nghĩa từ trong SGK:
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Theo dõi
* Tìm hiểu bài
- YC HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
( sau mỗi đoạn GV chốt ý , chuyển ý)
1- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
2- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
3- Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? 
4- Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
- HD HS nêu nội dung của bài( như mục I)
- Ghi bảng
- HD HS liên hệ TT
- HS đọc theo đoạn và TLCH
-.. Nếu chúng mình có phép lạ 
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết 
-cây mau quả, trở thành người lớn ngay để làm việc, trái đất không còn mùa đông 
- HS nêu 
- HS nêu
- Theo dõi
- HS liên hệ
c) Luyện đọc diễn cảm
- HD giọng đọc toàn bài ( như mục I)
- HS nêu giọng đọc
- Theo dõi
- HS đọc diễn cảm toàn bài ( 3 HS)
- Chọn đoạn đọc mẫu ( khổ thơ 2 )
- Theo dõi
- Đọc theo cặp
* NX, tuyên dương
- Thi đọc diễn cảm- NX, bình chọn giọng đọc
d) Củng cố: Gọi HS nêu nội dung chính của bài
3- Dặn dò- NX
- HS nêu
TOÁN(36 )
LUYỆN TẬP 
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Củng cố tính tổng của nhiều số.
2- Kĩ năng: Tính được tổng của nhiều 3 số vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
II- Chuẩn bị:
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Kiểm tra vở bài tập
- Nhận xét
- 2 HS thực hiện
- HS nhận xét
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( trực tiếp)
b) HD luyện tập
- Theo dõi
Bài 1/b: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS lên bảng 
- Nhận xét, chốt bài
- 1 HS nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm
- Lớp làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm bài
 26387
+14075
 9210
 49672
Bài 2: :(dòng 1,2)
Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài
- Nhận xét, chốt bài
- 1 HS đọc, nêu YC bài tập
- Theo dõi
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79)
 = 67 + 100 = 167
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285+15)
 = 789 + 300 = 1089
448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594 = 1094
- NX bài
Bài 3 :Tìm x
Bài 4/a: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài
Bài 5 : Giới thiệu công thức tính chu vi hình chữ nhật
 P = (a + b) x 2 
* Thu bài chấm, chữa
- Nhận xét, chốt bài
a)x - 306 = 504 b) x + 254 = 680
 x = 504 + 306 x = 680 – 254
 x = 810 x = 426 .
- 1 HS nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 
Giải:
Số dân tăng thêm sau hai năm là :
79 + 71 = 150 (người)
ĐS : 150 người
Chu vi hình chữ nhật là :
 P= (16+12) x2 = 56 (cm)
c) Củng cố: YC HS nêu cách đọc số, viết số
3- Dặn dò- NX
- 2 HS nêu
KHOA HỌC( 15):
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
 I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Biết được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi,.
2- Kĩ năng:Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi,Biết nói với cha mẹ và người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
3- Giáo dục: GD HS ý thức giữ gìn sức khoẻ cho bản thân.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy – học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng TLCH về cách phòng một số bệnh về đường tiêu hoá
*Nhận xét
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi trong SGK
2- Bài mới: 
a) Giới thiệu bài ( trực tiếp ) 
b) Tìm hiểu bài
- Theo dõi
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- YC HS quan sát tranh
- Mô tả khi Hùng bị đau răng, đau bụng thì Hùng cảm thấy thế nào?
* LHTT:Kể tên một số bệnh em đã bị mắc?
 + Khi bị bệnh đó, em cảm thấy thế nào ?
 + Khi cảm thấy cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Vì sao?
- NX, chốt ý ( mục Bạn cần biết SGK)
Những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Mở SGK; quan sát và xắp xếp hình thành 3 câu chuyện.
- Kể lại cho bạn bên cạnh nghe.
- HS nêu
- Ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt
- Em cảm thất khó chịu người mệt mỏi.
- HS nêu
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
- Nêu ví dụ.
 VD: Lan bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn khi ở trường, em sẽ làm gì ?
* NX, chốt ý
- Học sinh biết nói với cha mẹ hoặc người lơn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- HS tự nêu cách giải quyết
- Nhận xét
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
c) Củng cố: Gọi 1 HS nêu mục Bạn cần biết 
- HS nêu
3- Dặn dò- NX
ĐẠO ĐỨC(8 )
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2)
I-Mục tiêu:
1 - Kiến thức: Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
2- Kĩ năng: Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của.
3- Giáo dục HS sử dụng tiết kiệm quần áo, thời gian sinh hoạt, học tập,hằng ngày một cách hợp lí. ( TH GD BVMT)
* TKK: Đọc phần ghi nhớ
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh trong SGK
- Học sinh: -SGK Đạo đức 4.
 III 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài học trước
- Nhận xét
2- Bài mới
a-Giới thiệu bài ( trực tiếp).
b- Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
(Bài tập 4- SGK/13)
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 4:
 Những việc làm nào là tiết kiệm tiền của?
* NX, kết luận:
+Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.
 +Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
 Bài tập 5- SGK/13
- YC HS đóng vai
- HD lớp thảo luận:
+Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
* Kết luận: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí.
d) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ
( TH GD BVMT)
3- Dặn dò- NX
- 2 HS thực hiện
-HS nhận xét .
-HS 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS trả lời- nhận xét
a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b). Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
g) Không xin tiền ăn quà vặt
h) Aên hết suất cơm của mình.
k)Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
 ị Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
 ịNhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
 ịNhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- 2 HS thực hiện
LỊCH SỬ (8 )
ÔN TẬP
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 
2- Kĩ năng: Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về : đời sống ngườiLạc Việt dưới thời Văn Lang, hoàn cảnh diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, diễn biến và ý nghỉa trận Bạch Đằng. 
3- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
* TKK: Đọc ghi nhớ
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK
- Học sinh: SGK
III- Các hoạt động dạy và ... vuông .
*Giới thiệu góc tù : tiến hành tương tự như giới thiệu góc nhọn 
.Kết luận :
 Góc tù lớn hơn góc vuông 
*Giới thiệu góc bẹt : tiến hành tương tự như giới thiệu góc nhọn .Kết luận :
 Góc bẹt bằng hai góc vuông .
c/ Thực hành .
-Bài 1 : Cho HS quan sát các góc trong SGK , đọc tên các góc , nêu rõ góc đó là góc nhọn , góc vuông , góc tù hay góc bẹt .
- Bài 2 : Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài rồi trả lời các câu hỏi .
- Nêu nhận xét chung 
- 1 HSG giải bài tập :
Số học sinh lớp 4A là : 9 x 4 = 36 ( HS)
Số nữ sinh lớp 4A là ( 36 - 4 ) : 2 = 16 ( HS )
Số nam sinh lớp 4A là 16 + 4 = 20 ( HS )
 Đáp số : 16 nữ sinh và 20 nam sinh .
- Góc vuông .
- Nghe giới thiệu , ghi đề bài . 
- Quan sát, nhận dạng góc nhọn :
 A
 O B
- P Đọc : Góc nhọn 
 O đỉnh O cạnh 
 Q OP,OQ .
- Tìm , nêu ví dụ .
 M
 N
 O 
 C D
 O
- Quan sát rồi nêu :
 + Góc đỉnh A cạnh AM,AN ; góc đỉnh D cạnh DU,DV là những góc nhọn .
 + Góc đỉnh B cạnh BQ , BP ; góc đỉnh O cạnh OG ,OH là những góc tù .
 + Góc đỉnh C cạnh CI ,CK là góc vuông
 + Góc đỉnh E cạnh EX , EY là góc bẹt .
-Làm bài tập 2 , nêu được :
 + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn .
 + Hình tam giác DEG có 1 góc vuông .
 + Hình tam giác MNP có 1 góc tù .
3.- Củng cố – Dặn dò :
- So sánh góc nhọn , góc tù , góc bẹt với góc vuông ?
- Dặn chuẩn bị tiết sau mang đủ ê-ke để học về “ Hai đường thẳng vuông góc “
- Nhận xét tiết học .
-HS nêu
ĐỊA LÍ: ( T 8 )
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN 
 I.- MỤC TIÊU : Sau bài học , HS có khả năng : 
 - Biểt và trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TâyNguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan và chăn nuoi gia súc lớn trên các đồng cỏ
 - Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ , bảng thống kê,
 - Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
 II.- CHUẨN BỊ :
 1-GV : Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên . Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt Nam .
 2-HS : SGK
 III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.- Kiểm tra bài cũ : Đưa ra các ô chữ dưới đây và các câu hỏi gợi ý cho HS chơi trò chơi ô chữ kì diệu :
1/Tây nguyên là nơi sinh sống của 
2/ Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn ,nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể 
3/Khố , váy là đặc trưng của người Tây Nguyên .
4/Người Tây Nguyên thường tổ chức việc này vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch 
- GV nhận xét
2.Dạy bài mới :
 1-Giới thiệubài
 2-Hoạt động 1 : Trồngcây công nghiệp trên đất ba dan
- Cho Hs quan sát hình 1,chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lí do .
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi ,quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên,trả lời các câu hỏi sau : 
1/Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? Ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon nổi tiếng?
2/Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì ?
- Kết luận :
 Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm ,mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn .
3-Hoạt động 2 : Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ 
-Cho HS quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên , bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên ( 2003 ) trả lời các câu hỏi sau :
1/Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên .
2/ Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn ?Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ?
3/Ngoài bò,trâu ,Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng ? Để làm gì ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS
2 HS trả lời nêu được :
N
H
I
Ê
U
D
Â
N
T
Ô
C
N
H
À
R
Ô
N
G
T
R
A
N
G
P
H
Ụ
C
L
Ễ
H
Ộ
I
- Nghe giới thiệu bài .
-HS lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày :
 + Những cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên là cao su , cà phê,hồ tiêu , chè ,
 + Lí do:Đó là những cây công nghiệp lâu năm 
-Tiến hành thảo luận cặp đôi .
-Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến .
1- Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây 
Nguyên là cây cà phê với diện tích là 494 200 ha Trong đó nổi tiếng là cà phê Buôn Ma Thuột .
2- Cây công nghiệp có giá trị kinh tế râùt cao thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá này ra các tỉnh thành trong nước và đặc biệt với nước ngoài .
-HS cả lớp nhận xét , bổ sung .
-1-2 HS nhắc lại ý chính .
- Tiến hành thảo luận cặp đôi .
- Đại diện các cặp đôi trìnhbày ý kiến ,nêu được :
/ Vài HS lên bảng chỉ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên : bò , trâu , voi ,
2/ Vật nuôi có số lượng nhiều hơn là bò . Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh tốt , thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc lớn .
3/ Ngoài trâu , bò ,Tây Nguyên còn có nuôi voi,dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch.
-Cả lớp theo dõi ,nhận xét bổ sung .
3- Củng cố – Dặn dò :
-Gọi HS đọc tóm tắt cuối bài
 Dặn HS học bài và đọc trước bài ”Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên(tt)” 
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc phần cần ghi nhớ ở SGK
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/Tổng kết công tác tuần qua 8
1/Những mặt làm được:
- Đảm bảo sĩ số,truy bài đầu buổi có chất lượng
- Bồi dưỡng đội học sinh giỏi & đội đố vui của lớp
- Dụng cụ học tập đầy đủ,có học bài và làm bài tập đầy đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ,trực trường đầy đủ nghiêm túc
- Nộp các khoảng tiền theo qui định của nhà trường 
2/Những mặt chưa làm được:
-Đội đố vui và đội học sinh giỏi của lớp chất lượng chưa cao
-Công tác chăm sóc công trình măng non chưa tốt lắm
II/Phương hướng tuần 9:
-Tiếp tục bồi dưỡng đội đố vui và đội học sinh giỏi của lớp
-Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc cây có hiệu quả.
-Tăng cường kiểm tra bài, vở học sinh.
-Tập các bài hát,múa theo qui định của Đội
 -------------------------------------------------------------
: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC . 
 I.- MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau .
 - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4góc vuông có chung đỉnh .
 - Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc .
 II.- CHUẨN BỊ :
 1-GV: Ê-ke , thước thăûng .SGK
 2-HS : Ê-ke , thước thăûng .SGK 
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.- Kiểm tra bài cũ : 
- Vẽ 1 góc vuông ,1 góc nhọn , 1 góc tù ,1 góc bẹt .
- Đọc tên các góc đó .
- GV nhận xét, ghi điểm
2.- Dạy bài mới :
a / Giới thiệu bài
b/ Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc :
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi : Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? (HSTB) 
-Các góc A ,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (K)
- Thực hiện : Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM ,kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN .
-Nêu : Ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C .
- Hãy cho biết góc BCD,góc DCN,góc NCM,góc BCM là loại góc gì ? (HS TB) 
- Các góc này có chung đỉnh nào ? ( HSG) 
- Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
- Dùng ê-ke vẽ góc vuông có đỉnh O ,cạnh OM và ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( như hình vẽ SGK ) 
- Cho HS nhận xét như trên để nêu được : Hai đường thẳng OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O 
- Cho HS liên hệ tìm trong đồ dùng học tập của mình và những hình ảnh xung quanh đểtìm hai đường thẳng vuông góc với nhau .
 c/ Thực hành .
Bài 1 :
-Vẽ lên bảng hai hình a và b như SGK .
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ? ( HSK)
- Cho HS thực hiện làm bài tập , rồi kiểm tra chéo lẫn nhau .
- Nêu kết luận chung .
Bài 2 :
- Cho 1 HS đọc đề bài .
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD như SGK .
- Cho HS quan sát rồi ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau lên bảng con . 
- Kiểm tra kết quả và hướng dẫn HS chữa bài .
Bài 3/a :
- Cho 1 HS đọc đề bài .
- Cho HS tự làm bài rồi trình bày bài trước lớp .
- Hướng dẫn HS nhận xét ,xác nhận ý đúng .
- Chấm bài , đánh giá một số HS .
IV-Củng cố, dặn dò:
-Hai đường thảng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà hoàn chỉnh bài tập,chuẩn bị bài”Hai đường thẳng song song”
- Cả lớp vẽ các góc lên bảng con .
- Một số HS đứng tại chỗ nêu tên từng góc .
VD: Góc nhọn đỉnh O ;cạnh OA , OB
- Nghe giới thiệu bài .
- Hình ABCD là hình chữ nhật .
-đều là góc vuông .
- Theo dõi các thao tác của GV :
A B
D C M
 N
 - Quan sát các thao tác của GV ,nêu được các góc vuông được tạo thành .
 M
 _____________
 o N
-Tìm nêu những hình ảnh như : hai đường mép liền nhau của quyển vở ,hai cạnh liên tiếp của bảng đen .
- Làm bài tập 1 :
- Dùng ê-ke kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không .
- Thực hiện theo yêu cầu bài tập .
- Làm bài 2 
- 1 HS đọc đề bài .
- Viết tên các cập cạnh vuông góc với nhau lên bảng con : 
AB và AD ; DA và DC ;CD và CB ; BA và BC 
- Làm bài 3 :
-Dùng ê-ke kiểm tra các hình trong SGK ,sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở .
-Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc
với nhau là AE và ED ; ED và DC .
-Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông 
góc với nhau là MN và NP ; NQ và PQ 
- Làm bài tập 4 :
 a) AB vuông góc với AD
 DA vuông góc với DC
 -HS nêu
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 8(2).doc