A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của .
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở , đồ dùng , điện, nước trong cuộc sống hàng ngày .
* GDBVMT :Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng bình luận, ph phn việc lng phí tiền của .
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân .
* SDNLTK&HQ ( Tồn phần ) : - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng như : điện, nước, xăng dầu, than đá, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình v đất nước .
- Đồng tình với cc hnh vi, việc lm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với cc hnh vi sử dụng lng phí năng lượng .
* HTVLTTGĐĐHCM ( Bộ phận ) : - Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bc Hồ .
2 - Giáo dục :
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ;Không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .
B. CHUẨN BỊ:
GV : Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
HS : Mỗi em chuẩn bị 2 tấm bìa : màu đỏ , xanh .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ :
- Nêu lại ghi nhớ Tiết kiệm tiền của .
Tuần :8 Thứ hai, ngày 10 tháng10 năm 2011. Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên . - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ) * HS khá, giỏi: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời CH3 2 - Giáo dục : -Biết ước mơ tốt đẹp về tương lai . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa. Băng giấy viết khổ 1,4 hướng dẫn đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Kiểm tra 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương Lai * Nhóm 1 : 8 em đọc màn 1 , trả lời câu hỏi 2 . * Nhóm 2 : 6 em đọc màn 2 , trả lời câu hỏi 3 . c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Nếu chúng mình có phép lạ (tranh) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. - Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nhịp. - Đọc diễn cảm cả bài. Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài, đúng nhịp thơ . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Tổ chức thảo luận câu hỏi: 1,2,3/77 SGK. - Tổ chức hỏi đáp. - Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ . * Đọc mẫu khổ thơ . Sửa chữa , uốn nắn . Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi của các bạn nhỏ . -Theo dõi Hoạt động cả lớp 1 HS đọc cả bài. Phân đoạn. - 4 em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ . (3 lượt) . Kết hợp phát âm và giải nghĩa các từ khó. - Luyện đọc theo cặp . Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - Đọc thầm , đọc lướt thảo luận theo nhóm lớn. - Đọc cả bài , trả lời : * Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? * Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? - Đọc cả bài , trả lời : * Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ? - Đọc lại khổ 3 , 4 , giải thích ý nghĩa của những cách nói sau : + Ước không còn mùa đông + Ước hóa trái bom thành trái ngon . - Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ . Hoạt động cả lớp - 4 em đọc tiếp nối nhau 5 khổ thơ . * Luyện đọc diễn cảm theo cặp . * Thi đọc diễn cảm trước lớp . * Nhẩm học thuộc lòng bài thơ . * Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ý nghĩa bài thơ. Liên hệ thực tế :trong cuộc sống cần có những ước mơ đẹp làm mục đích hướng tới ngày mai tốt đẹp 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc. -Chuẩn bị: Đôi giày ba ta màu xanh. Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2). A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của . - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở , đồ dùng , điện, nước trong cuộc sống hàng ngày . * GDBVMT :Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Kĩ năng sống : - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của . - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân . * SDNLTK&HQ ( Tồn phần ) : - Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng như : điện, nước, xăng dầu, than đá, gas,chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước . - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng . * HTVLTTGĐĐHCM ( Bộ phận ) : - Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ . 2 - Giáo dục : - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ;Không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của . B. CHUẨN BỊ: GV : Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . HS : Mỗi em chuẩn bị 2 tấm bìa : màu đỏ , xanh . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Tiết kiệm tiền của . c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: -Tiết kiệm tiền của (T2). 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân . -Bài tâp 4/13: * Gắn bảng phụ ghi nội dung trắc nghiệm * Kết luận. - Và nhận xét Tiểu kết: rút ra được kết luận việc tiết kiệm của bản thân . * GDBVMT :Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * HTVLTTGĐĐHCM Hoạt động 2 : Xử lý tình huống - Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5 . -Tổ chức đóng vai. - Thảo luận : -Kết luận chung. Tiểu kết biết ứng xử khi gặp tình huống . Hoạt động lớp , cá nhân . - Mỗi em làm bài tập . - Một số em chữa bài tập và giải thích - Cả lớp trao đổi , nhận xét . - Tự liên hệ bản thân . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai . - Vài nhóm lên đóng vai . - Các nhóm thảo luận. + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào khác không ? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ? - Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK . 4. Củng cố : (3’) -Liên hệ thực tế : tiết kiệm nước, điện, giấy . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết kiệm tiền của . - Chuẩn bị : Tiết kiệm thời giờ. Toán LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất . 2 - Giáo dục: - Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : -Phát biểu : Tính chất kết hợp của phép cộng . - Kiểm tra bài tập về nhà . c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố về kĩ năng làm tính , vận dụng tính chất của phép tính và tìm thành phần chưa biết . - Bài 1b : củng cố kĩ năng Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Bài 2 : ( dòng 1, 2 ) - vận dụng tính chất phép cộng. Yêu cầu HS giải thích cách làm - Bài 3 : tìm thành phần chưa biết . Yêu cầu nêu qui tắc Tiểu kết : Vận dụng tính giao hoán, rồi kết hợp các số theo cách thuận tiện nhất . Hoạt động 2 : Củng cố giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật . - Bài 4 a: giải toán có lời văn. Nêu yêu cầu bài . Hoạt động lớp . - Nêu yêu cầu bài, làm bảng con bài/1a - Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài vào phiếu. - Nêu yêu cầu bài rồi tự làm bài và chữa bài . 2 HS lên bảng Hoạt động lớp . - Tự làm bài vào vở, chữa bài . Đáp số : 5406 người. 4. Củng cố : (3’) - Hệ thống nội dung vừa luyện tập . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1/46 . - Chuẩn bị : Tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu của hai số đó. Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Nêu được một số biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, - Biết Nói với cha mẹ hoặc người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu , không bình thường . - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh . * Kĩ năng sống : - Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu khơng bình thường của cơ thể . - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi cĩ những dấu hiệu bị bệnh . 2 - Giáo dục: - Có ý thức phòng tránh bệnh tật . B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình trang 28 , 29 SGK - Phiếu học tập . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát hình - kể chuyện . - Yêu cầu từng em thực hiện theo yêu cầu SGK - Lưu ý : Yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh thì Hùng cảm thấy thế nào ? - Đặt câu hỏi để HS liên hệ : + Kể tên một số bệnh em đã mắc phải . + Khi bị bệnh đó , em cảm thấy thế nào ? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường , em phải làm gì ? Tại sao ? Tiểu kết: HS nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh . ( KNS ) Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Mẹ ơi , con sốt ! . ( KNS ) - Nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh . - Nêu tình huống gợi ý : + Tình huống 1 : Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường . Nếu là Lan , em sẽ làm gì ? + Tình huống 2 : Đi học về , Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu , nuốt nước bọt thấy đau họng , ăn cơm không thấy ngon . Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì . Nếu là Hùng , em sẽ làm gì ? Tiểu kết: HS cần nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường Hoạt động lớp , nhóm . -Làm việc cá nhân, theo nhóm * HS Quan sát và Thực hành SGK . * Lần lượt từng em sắp xếp các hình có liên q ... n . * Quan sát chỉ dẫn ở hình 7 và làm theo - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên làm trước lớp . - Lớp theo dõi , nhận xét . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận tình huống . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra . - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất . - Các bạn khác góp ý kiến . 4. Củng cố : (3’) - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống cóý thức ăn uống hợp vệ sinh khi bị bệnh . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Nhắc nhở luôn ăn uống đủ chất. - Chuẩn bị bài Phòng tránh tai nạn đuối nước . Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức& Kĩ năng: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( nội dung Ghi nhớ ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mục III ) . * HTVLTTGĐĐHCM : - Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân . 2- Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng dấu câu tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV : - Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét ) . - Ba , bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 , 3 ( phần Luyện tập ) . HS : - Từ điển, SGK, V4 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: - 1 em nêu qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài. - 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng 4 , 5 tên người , tên địa lí nước ngoài . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: Dấu ngoặc kép 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Bài 1/82 : -Phiếu đã ghi sẵn nội dung BT . ( * HTVLTTGĐĐHCM : Lời của Bác Hồ đã nĩi lên tấm lịng vì dân vì nước của Bác ) - Bài 2/83 : - Bài 3/83 : Giảng về con tắc kè: Một con vật nhỏ , hình dáng hơi giống thạch sùng , thường kêu “tắc kè” . + Yêu cầu HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi. Tiểu kết: HS nắm tác dụng của dấu ngoặc kép và cách dùng nó . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1/83 : + Dán phiếu bài làm. - Bài 2/83 : + Gợi ý : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không ? - Bài 3/83,84 : + Gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b rồi đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép . Tiểu kết: Biết vận dụng dấu ngoặc kép trong khi viết . Hoạt động lớp . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi : * Những từ ngữ , câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? * Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? * Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép . - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp suy nghĩ , trả lời câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ? Khi nào dùng phối hợp với dấu hai chấm ? - Đọc yêu cầu BT . - Cả lớp suy nghĩ , trả lời câu hỏi: * Từ lầu chỉ cái gì ? Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? *Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? * Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? Hoạt động lớp . HS rút ra được ghi nhớ . Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ trả lời câu hỏi . -3 , 4 em lên bảng làm bài . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ trả lời câu hỏi - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài: “ vôi vữa”, “ trường thọ “, “ đoản thọ “ 4. Củng cố : (3’) - Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? -Liên hệ thực tế: cần nắm rõ ghi nhớ để sử dụng dấu câu chính xác. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả - Chuẩn bị :Mở rộng vốn từ Ước mơ Toán GÓC NHỌN , GÓC TÙ , GÓC BẸT. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Nhận biết được góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke . 2 - Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. B. CHUẨN BỊ: GV : - Ê- ke .Bảng phụ vẽ các góc nhọn , góc tù , góc bẹt HS : - SGK, bảng con.V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Kiểm tra bài tập về nhà c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: - Góc nhọn , góc tù , góc bẹt. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu các góc a) Giới thiệu góc nhọn : - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ 1 góc không vuông - Nêu : “ Đây là góc nhọn”. Góc nhọn AOB có: đỉnh O , cạnh OA , OB . - Vẽ lên bảng một góc nhọn khác . - Yêu cầu HS nêu 1 số vật dụng có góc nhọn. - Áp ê-ke vào góc nhọn để HS quan sát : góc nhọn bé hơn góc vuông 2 tia xuất phát cùng 1 điểm O b) Giới thiệu góc tù : - Yêu cầu HS quan sát góc tù ở bảng phụ . Góc tù MON có: đỉnh O , cạnh OM , ON ” . c) Giới thiệu góc bẹt : - Yêu cầu HS quan sát góc bẹt Góc bẹt COD có: đỉnh O , cạnh OC , OD ” .. - Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC , điểm K trên cạnh OD của một góc bẹt đỉnh O , ta có 3 điểm I , O . K thẳng hàng . Tiểu kết: Biểu tượng về góc nhọn , góc tù , góc bẹt , sử dụng Eke. . Hoạt động 2 : Thực hành . -Bài 1: Nhận biết góc nhọn , góc tù , góc vuông, góc bẹt . *Yêu cầu 6 HS lên bảng mỗi em vẽ 1 góc rồi nêu tên của mỗi góc và xác định loại góc. - Bài 2 ( chọn 1 trong 3 ý ) : Nêu được tam giác nào có 3 góc nhọn , tam giác nào có góc vuông , tam giác nào có góc tù Tiểu kết: Biết dùng ê-ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn , góc tù , góc bẹt . Hoạt động lớp . -1HS lên bảng - Quan sát rồidùng Eke kiểm tra, đọc tên góc. - Nêu ví dụ thực tế về góc nhọn : Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ lúc chỉ 2 giờ ; Góc tạo bởi hai cạnh của một tam giác -Nhận xét và so sánh góc nhọn và góc vuông - Quan sát rồidùng Eke kiểm tra, đọc tên góc. - Nêu ví dụ thực tế về góc tù - Quan sát rồidùng Eke kiểm tra, đọc tên góc. - Nêu ví dụ thực tế về góc bẹt Hoạt động lớp . -Làm việc theo cặp * Quan sát tổng thể để nhận dạng góc rồidùng ê-ke để xác định góc ; từ đó nêu được góc nào là góc nhọn , góc tù , góc vuông , góc bẹt . * Tự làm bài rồi chữa bài . -HS sử dụng Eke để xác định các góc, rồi phát biểu ( làm việc theo nhóm) 4. Củng cố : (3’) - HS cho biết trong đời sống thực tế những vật nào có thể tạo được các loại góc vừa học. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập 1;2 . -Chuẩn bị: Hai đường thẳng vuông góc. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vong, phi lí . - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện 2 - Giáo dục: - Có ước mơ , có ý thức mang lại niềm vui cho mọi người . B.CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng phóng to . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Lời ước dưới trăng . - Kiểm tra 1 em kể 1 , 2 đoạn truyện Lời ước dưới trăng theo tranh phóng to, trả lời các câu hỏi SGK . c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe , đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông , phi lí . 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu bài . - Gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài : được nghe , được đọc, ước mơ đẹp , viển vông , phi lí . - Lưu ý : Chọn kể các truyện khác ngoài SGK này được cộng thêm điểm . Tiểu kết: HS nắm yêu cầu bài . Hoạt động 2 : HS kể , trao đổi về ý nghĩa chuyện a) Kể trong nhóm b) Thi kể chuyện trước lớp Tiểu kết: HS kể được truyện , nêu được ý nghĩa truyện . - 1 em đọc đề bài . Hoạt động lớp . - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK . - Đọc thầm lại gợi ý 1 . - Suy nghĩ , trả lời chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp hay về một ước mơ viển vông , phi lí ? Nói tên truyện em lựa chọn . - Đọc thầm lại gợi ý 2 , 3 . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Thi kể chuyện trước lớp . Kể xong trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện . - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt được câu hỏi hay . 4. Củng cố:(3’) Ước mơ cao đẹp là mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC . - Chuẩn bị : Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia . HIỆU TRƯỞNG TỔ PHÓ SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN 8. I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 8. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 8. Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả. - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập trang trí lớp. 5. Hoạt động nối tiếp : (19’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 9 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS yếu kém: Tập trung vào môn chính tả - nghe viết. - Rèn luyện trật tự kỹ luật.
Tài liệu đính kèm: