Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương Giang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương Giang

ĐỊA LÍ

CHÂU ÂU.(1)

I.MỤC TIÊU:

- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.

- Nêu được một số đặc điểm về địa hình và thiên nhiên của Châu Âu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu. Kẻ bảng số liệu bi 17

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc đúng hình miệng tồn bài các từ khĩ trong bài 
- Hiểu nội dung : Ca ngợi bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
II.Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những làng ven biển của Việt Nam. 
III.Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ồn định
2KTBC: 
Đọc và trả lời câu hỏi bài “Tiếng rao đêm”. 
Nhận xét
3.Bài mới:
1.Giới thiệu chủ điểm "Vì cuộc sống thanh bình". 
-Giới thiệu bài 
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Gv đọc mẫu lần thứ nhất 
-Đọc lần 2 kết hớp giải thích nội dung bài
-Cho HS đọc tồn bài -Đọc đoạn nối tiếp.GV chia đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu ... hơi muối
Đoạn 2 : Tiếp theo ... thì để cho ai 
Đoạn 3 : Cịn lại. 
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt. 
Luyện đọc từ khĩ : giữ biển, toả ra, võng, ...
- Kết hợp đọc chú giải.
Thi đua đọc theo nhĩm
Nhận xét
b)Tìm hiểu bài
Đoạn 1 : Từ đầu đến "hơi muối".
+Bài văn cĩ những nhân vật nào?(gia đình 3 thế hệ)
+Bố và ơng Nhụ đã bàn nhau việc gì?
+Bố Nhụ nĩi "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ... thế nào?
Đoạn 2 : Tiếp theo đến "để cho ai".
+Theo lời bố Nhụ việc lập làng ngồi đảo cĩ lợi gì?	xanh, ngư trường gần.
Đoạn 3 : Cịn lại.	
+Hình ảnh làng chài .. qua lời nĩi của bố Nhụ?
+Chi tiết nào ... đồng tình với kế hoạch lập làng?
+Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố thế nào?
-Cho HS nêu ý nghĩa: Ca ngợi bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển	
B1: Đọc phân vai. 
B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 
+ GV đọc mẫu, HS đọc. + Thi đọc	- Bài văn nĩi lên điều gì?
4.Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét, chuẩn bị bài sau.
- Xem lại bài.
2 HS, Lớp nhận xét
Lắng nghe
Lắng nghe
Lớp đọc thầm.
 Nhận xét.
HS đánh dấu đoạn.
3 nhĩm thi đua
1 HS đọc + lớp thầm.
- Bạn Nhụ, bố và ơng.	
- Họp bàn đưa dân và gia đình ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
Hs trả lời
Đất rộng, bãi dài ...buộc được một con thuyền.
 HS đọc nối tiếp, 
- Làng mới ở ngồi đảo rộng, dân thả sức ... nghĩa trang
- Nhụ đi, sau đĩ cả nhà sẽ đi ... chân trời.
Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ơng Nhụ và Nhụ. 
TỐN
LUYỆN TẬP(1)
I.Mục tiêu: 
 -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
 -Vận đụng để giải một số bài tốn đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ cho HS thực hiện bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 
-Hãy đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-GV và HS nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập 
Thực hành 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
-Hướng dẫn phân tích đề
-Cho HS làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá.
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
4. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài.
- 2 HS trả lời trên bảng
- 1 HS đọc
-Phân tích đề, xác định đơn vị đo
- HS làm bài vào vở. 
- HS chữa bài, nhận xét kết quả
a)Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2)
 Stp = 1440 + (25 x 15 x 2) = 2190 (dm2)
b) Sxq = ((m2)
 Stp = (m2)
ĐẠO ĐỨC
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM(3)
 I/Mục tiêu:
- Kể được một số cơng việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Cĩ ý thức tơn trọng UBND xã (phường).
II/Chuẩn bị: 
 +HS:Sách GK
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC:
Gọi hs đọc ghi ngớ bài Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.
Nhận xét
2.Bài mới:
Uỷ ban nhân dân xã (phường ) em(tt)
Hoạt động 1:Xử lý tình huống (bài tập 2)
 +GV: -Nêu các tình huống.
 +GV nhận xét, kết luận: Nên vận động các bạn tham gia ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hố của phường. Nên bàn bạc với gia đình chuẩn bị các sách với đồ dùng học tậpđể ủng hộ.
3.Củng cố dặn dị
 -GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài, xem lại bài
+HS nêu
+HS thảo luận, trình bày.
-Các nhĩm nhận xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
TỐN
LUYỆN TẬP(2)
I.Mục tiêu: 
 -Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
 -Vận đụng để giải một số bài tốn đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ cho HS tham gia trị chơi bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ồn định:
2. Bài cũ: 
-Hãy đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
-GV và HS nhận xét
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Luyện tập 
Thực hành
Bài 2: HS đọc đề bài
+Yêu cầu 1 HS nêu cách làm.
+HSlớp làm vào vở.
* HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Khi tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài
- 2 HS trả lời trên bảng
- 1 HS đọc đề, nêu cách làm
- S quét sơn chính là Stp trừ đi Snắp mà Snắp là S mặt đáy.
- HS làm bài
- Cùng đơn vị đo
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU :
 -Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
 -Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT3
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS. 
GV đọc cho HS viết những tiếng cĩ âm đầu r,d,gi hoặc tiếng, từ cĩ thanh hỏi cho HS viết.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn chính tả
- HS theo dõi trong SGK.
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Bài thơ nĩi về điều gì ? 
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đơ, thấy Hà Nội cĩ nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- Cho HS đọc lại bài thơ và phân tích những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- HS đọc thầm
* Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết 
- HS viết chính tả
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS sốt lỗi. 
- HS tự sốt lỗi
- GV chấm bài
- HS đổi vở sửa lỗi
- GV nhận xét chung
*Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2, giao việc 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Đọc lại đoạn văn
Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lý
Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Cho HS làm bài
-Làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả
-Một số HS trình bày 
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng (bảng phụ)
- Lớp nhận xét 
Đoạn trích cĩ 1 danh từ riêng là tên người : Nhụ
Cĩ 2 danh từ riêng là tên địa lí : Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu
Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
3.Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét tiết học
- Xem lại bài
ĐỊA LÍ
CHÂU ÂU.(1)
I.MỤC TIÊU: 
- Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, cĩ ba phía giáp biển và đại dương. 
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình và thiên nhiên của Châu Âu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Âu, bản đồ các nước Châu Âu. Kẻ bảng số liệu bài 17
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Á”.
Đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới: Châu Âu.
* Vị trí, giới hạn Châu Âu.
-Châu Âu nằm ở vị trí nào trên quả địa cầu? ( chỉ cho hs xem trên quả địa cầu)
- Các phía Đơng, Tây, Nam,Bắc giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
- Dựa vào bảng số liệu cho biết diện tích của Châu Âu so với Châu Á.
Gọi hs trình bày kết quả
*Gv kết luận:( vừa chỉ trên bản đồ vừa nêu) Châu Âu nằm ở bán Cầu Bắc cĩ ba mặt giáp biển và đại dương, Châu Âu cĩ diện tích nhỏ, chỉ lớn hơn Châu Đại Dương. 
*Tìm hiểu đặc điểm địa hình, tự nhiên.
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sơng lớn của Châu Âu.
Nhận xét
- Đồng bằng chiếm mấy phần diện tích?
-Đồi núi chiếm mấy phần diện tích?
Nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Học bài xem lại bài.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét
Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi.
-Nằm ở bán cầu Bắc
Phía Bắc Giáp với Bắc Băng Dương
 Phía Tây giáp với Đại Tây Dương
 Phía Nam giáp với biển Địa Trung Hải
 Phía Đơng-ĐơngNam giáp với Châu á.
-Diện tích của Châu Âu là 10 triệu km2
Đứng thứ năm trên thế giới, chỉ lớn hơn diện tích Châu Đại Dương 1 triệu km2
Diện tích Châu Âu chưa bằng ¼ diện tích Châu Á.
Lắng nghe gv kết luận
Hs quan sát hình và đọc 
Đồng bằng Đơng Âu, Đồng bằng Trung Âu, Đồng bằng Tây Âu, Dãy núi: An-pơ, Cac-pat, U-ran, Cap-ca
Hs nêu.
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
 -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq.
 -Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Bảng lớp- Bút dạ + phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS.
- HS1 nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân - kết quả. 
- GV nhận xét + cho điểm
- HS2 làm bài tập 3+4 
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
- HS lắng nghe 
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe
*GV giao việc :
-Các em đọc lại 2 câu a, b
-Chỉ ra sự khác nhau về cách nối các vế câu giữa hai câu ghép.
-Chỉ ra cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép cĩ gì khác nhau
-Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
- Cho HS làm bài. GV viết sẵn lên bảng lớp hai câu văn
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả
- Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (chỉ vào hai câu trên bảng và giải thích rõ)
- Lớp nhận xét 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
* Ghi nhớ - Cho HS đọc phần Ghi nhớ
- 3 HS đọc trong SGK
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
 ... ị trí của chúng. 
HS nêu
Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó.
HS nêu
- Chủ yếu là người da trắng
- Châu Âu cĩ nền kinh tế phát triển ..mĩ phẩm.
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
 -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. ( Nội dung : Ghi nhớ – SGK )
 -Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT!, mục III) ; thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép trong mỗi chuyện(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra - Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét, cho điểm
Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) 
3.Bài mới :Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
*Nhận xét
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 đoạn văn
- GV giao việc
Các em đọc lại đoạn văn
Tìm câu ghép trong 2 đoạn văn
Từ nào nối các vế câu ghép.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Một HS lên làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại : cĩ 1 câu ghép
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng .
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV giao việc + gợi ý
+ Tìm thêm những câu ghép thể hiện tương phản
-HS sử dụng các quan hệ từ hoặc các cặp QHT
+QHT : tuy, dù, mặc dù, nhưng
+Cặp QHT : tuy ... nhưng, mặc dù ... nhưng 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp
- HS cịn lại làm vào vở bài tập.
- Cho HS nhận xét kết quả
- GV nhận xét chung
- Lớp nhận xét kết quả bài làm của bạn 
* Ghi nhớ- Cho HS đọc phần Ghi nhớ
- 3 HS đọc to, lớp lắng nghe
*Luyện tập
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
- Cho HS làm bài 
- HS làm bài.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- Lớp nhận xét bài làm.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
GV chốt lại kết quả đúng :
4.Củng cố, dặn dị- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG(2)
 I. MỤC TIÊU: 
 -Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
 -Vận dụng để giải một số bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ ghi bài tập 2. + Hình vẽ bài tập 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ồn định
2.Kiểm tra: 
Chữa bài tập vở BT (bài 2)
3. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng
*Thực hành - Luyện tập
Bài 3: HS đọc đề bài
+ GV treo hình vẽ bài tập 3
+YC HS thảo luận tìm cách giải.
+YC Các nhĩm trình bày kết quả.(Trình bày theo 2 cách)
* GV: Chốt lại cách giải và nhận xét.
 4.Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài .
- HS quan sát
- Cách 1: tính từng bước
- Cách 2: áp dụng cơng thức để tìm
LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.(2)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”)
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.
Yêu cầu trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: Bến Tre Đồng Khởi.
*Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi?
Giáo viên nhận xét + chốt.
Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù.
Rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố dặn do:ø
Nhận xét tiết học 
-Học bài, xem trước bài
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu ghi nhớ
KĨ THUẬT:
LẮP XE CẦN CẨU. (Tiết 2)
I.Mục tiêu 
- Chọn đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết lắp xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đđối chắc chắn xe có thể chuyển đđộng đđược.
II.Chuẩn bị: 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật L5.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Thực hành
a) Chọn chi tiết.
GV h.dẫn để HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng h.dẫn trong SGK.
b) H.dẫn lắp từng bộ phận.
-Lắp giá đỡ: 
-Lắp cần cẩu:
-Lắp các bộ phận khác:
c) Lắp ráp xe cần cẩu.
GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK
d) H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3.Củng cố dặn dò:
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
HS chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
-HS quan sát hình 2, TLCH và chọn chi tiết để lắp giá đỡ cẩu.
-HS thực hiện lắp giá đỡ cẩu theo nd ở SGK.
-HS lắp cần cẩu theo hình 3 ở SGK
-HS quan sát hình 4, TLCH ở SGK.
-HS tiến hành lắp theo gợi ý ở SGK.
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA VIẾT(Kể chuyện)
I. MỤC TIÊU :
 -Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra: Kiểm tra khâu chuẩn bị của hs
3.Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
* Hướng dẫn HS làm bài
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đĩ. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai)
- 1 HS đọc thành tiếng
Cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe + chọn đề
- Cho HS tiếp nối nĩi tên đề bài đã chọn, nĩi tên câu chuyện sẽ kể.
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
- HS lần lượt phát biểu.
*HS làm bài
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi ...
- GV thu bài khi hết giờ.
- HS làm bài
4.Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn.
- HS lắng nghe
TỐN:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH(1)
 I. MỤC TIÊU:
- Cĩ biểu tượng về đại lượng thể tích một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Hình lập phương cĩ màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng.
+ Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra: Kiểm tra 2 HS trên bảng
Nhận xét
3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Thể tích của một hình
* Hình thành biểu tượng và tính chất
*Ví dụ 1: 
* GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu HS quan sát.
+ Hãy nêu tên 2 hình khối đĩ?
+ Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
* GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật.
Ví dụ 2: 
*GV treo tranh minh hoạ
+ Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
* GV: Ta nĩi thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Ví dụ 3:
* GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK.
+ Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần.
* GV: Ta nĩi thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác
* GV nhận xét đánh giá
 4.Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau
Chữa bài tập vở BT (bài 1, 2)
- HS quan sát
- Hình lập phương nhỏ hơn
- Hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật .
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- Hình C gồm 4 hình lập phương
Hình D cũng 4 hình lập phương
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thao tác
- HS nghe, hiểu và nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
TỐN:
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH(2)
 I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững biểu tượng về đại lượng thể tích một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
*RKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+Bảng phụ viết bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra: Kiểm tra 2 HS trên bảng
Nhận xét
3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Thể tích của một hình
*Luyện tập:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách giải
+ HS trình bày
Bài 3: HS đọc đề bài
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật 
Chấm bài
4.Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài 
Chữa bài tập vở BT (bài 1)
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS thảo luận nhĩm
- Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. MỤC TIÊU 
-Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống.
-Sử dụng năng lượng gió : điều hoà khí hậu ,làm khô ,chạy động cơ.
-Sử dụng năng lượng nước chảy :quay guồng nước ,chạy máy phát điện,
-KĨ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
-Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng luợng khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-GV Chuẩn bị theo nhóm :ống bìa , chậu nước 
-HS Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra;
- Nêu một số biện pháp sử dụng an tồn và tiết kiệm chất đốt
Nhận xét
3.Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1; Thảo luận về năng lương giĩ
Các nhĩm thảo luận theo câu hỏi gợi ý;
Vì sao cĩ giĩ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng giĩ để làm gì?
Kết luận:
Hoạt động 2; Thảo luận về năng lượng nước chảy.
Các nhĩm thảo luận theo câu hỏi gợi ý;
- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chãy trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng nước chảy để làm gì?
Kết luận;
Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua-bin
Chia 3 nhĩm cùng thực hiện
Nhận xét
4. Củng cố,dặn dị;
Nhận xét tiết học
Xem lại bài
Hs viết vào giấy
Hs thực hiện vào bảng phụ
Hs thực hiện vào bảng phụ
Các cùng thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN KHIM THINH L5 T89 CKTKN(1).doc