Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH An Ninh Tây

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH An Ninh Tây

I. Mục tiêu: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:

 + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước

 + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập

 -Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :

 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang

 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng

II.Chuẩn bị: - Băng và hình vẽ trục thời gian

 - Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1

III. Các HĐ dạy - học:

1. KT bài cũ: Nêu diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng?

2. Bài mới:

* HĐ1: Làm việc cả lớp

 Mục tiêu: Biết giai đoạn LS đầu tiên trong lịch sử dân tộc

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH An Ninh Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 8
 Tửứ ngaứy : 10/10/ ủeỏn ngaứy : 14/ 10 naờm 2011
 THệÙ
 TIEÁT
 MOÂN
 BAỉI DAẽY 
10 / 10
SÁNG
15
36
8
SHDC
Tập đọc
Toỏn
Lịch sử
Hỏt
Nếu chỳng mỡnh cú phộp lạ
Luyện tập 
ễn tập 
CHIỀU
15
8
Khoa học
Địa lớ
Bạn sẽ thấy thế nào khi bị bệnh ?
Hoạt động sản xuất của người dõn ở Tõy Nguyờn
11 / 10
8
8
37
15
8
Đạo đức
Chớnh tả
Toỏn
L.từ và cõu
Kể chuyện
Tiết kiệm tiền của (tiết 2).
Nghe – viết : Trung thu độc lập 
Tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú 
Cỏch viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài 
Kể chuyện đó nghe, đó đọc 
12 / 10
16
38
15
15
Tập đọc
Toỏn
T.Làm văn
 Thể dục
Đụi giày ba ta màu xanh 
Luyện tập 
Luyện tập phỏt triển cõu chuyện 
Quay sau, vũng phải, trỏi. Tr/c : “Nộm trỳng đớch” (tt)
13 / 10
SÁNG
39
16
16
Toỏn
Khoa học
Thể dục
SHL
Gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt 
Ăn uống khi bị bệnh
ĐT bài TD phỏt triển chung.Tc: “Nhanh lờn bạn ơi”
CHIỀU
8
Kĩ thuật
Khõu đột thưa (tiết 1)
 14/ 10
 16
40
16
8
L.từ và cõu
Toỏn
T.Làm văn
Mĩ Thuật
Dấu ngoặc kộp
Hai đường thẳng vuụng gúc 
Luyện tập phỏt triển cõu chuyện (tt)
Tập nặn tạo dỏng : Nặn con vật quen thuộc 
 TUAÀN 8 
 Ngày soạn : 8/10/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngày 10 thỏng 10 năm 2011 
 TAÄP ẹOẽC 
 Tieỏt 15 : Neỏu chuựng mỡnh coự pheựp laù 
I) Mục đích, yêu cầu:
 -Đọc rành mạch,trụi chảy ; bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bỏt với giọng vui, hồn nhiờn.
-Hiểu ý nghĩa: Những ước mơ ngộ nghĩnh đỏng yờu của cỏc bạn nhỏ bộc lộ khỏt khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài )
*HS khỏ, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3
II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp, cặp đôi
III. Các HĐ dạy- học :
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ : - 2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở Vương quốc Tương Lai
 - Gv nhận xét,đánh giá
3. Bài mới : a, GT bài : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài:
* Luyện đọc : - HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
 GV đọc toàn bài thơ
* Tìm hiểu bài :
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
? Bài thơ nói lên điều gì? 
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
* HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: 
- HDHS tìm đúng giọng đọc.
- HDHS đọc diến cảm khổ thơ 1,4
4. Củng cố- dặn dò :
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Đọc nối tiếp( 4 HS một lượt ) 2 lượt
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài,lớp đọc thầm cả bài thơ.
HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài trả lời các câu hỏi:
- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
- Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.
 - HS nêu.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ
- những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêucủa các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
 - Về nhà HTL bài thơ , CB bài: Đôi giày ba ta màu xanh.
Ngày soạn : 8/10/2011 
 Ngày dạy : 10/10/2011 TOAÙN 
 Tieỏt 36 : Luyeọn taọp
I) Mục tiêu: 
 - Tớnh được tổng của 3 số , vận dụng một số tớnh chất để tớnh tổng 3 số bằng cỏch thuận tiện nhất . Bài 1 (b) Bài 2 (dũng 1,2) Bài 4 (a)
II) Chuẩn bị - SGK, VBT
 - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp
III) Các HĐ dạy - học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
1/ ổn định tổ chức
2.KT bài cũ: Nêu T/C kết hợp của phép cộng?
3.Bài mới.
a) GT bài :
b)Nội dung bài:
Bài 1 :
Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Đặt tính rồi tính tổng
CHo HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 
hs làm bài
b) 26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934 
 9 210 7 652
 49 672 123 879 
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
 ? Bài 1 củng cố kiến thức gì? Cách tính tổng của nhiều số
Bài 2 (T46) : 
 Gọi HS nêu yêu cầu
Tính bằng cách thuận tiện nhất
Cho HS nêu cách làm
1 vài HS nêu
HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài:
a) 96+78+4= 96+4+78
b) 789+285+15 =789+( 285+15)
 =100+78= 178
 =789+300 = 1089
 67+21+79 = 67+(21+79)
448 +594+52 = (448+52)+594
 = 67+100 = 167
 = 500+594= 1094 
? Để tính được bằng cách thuận tiện em
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp 
phải sử dụng những tính chất nào?
của phép cộng
 Bài 4(T 46) : 
? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Tóm tắt:
Có: 5 256 người
Sau 1 năm DS tăng: 79 người
Sau 1 năm nữa DS tăng: 71 người
 Sau 2 năm DS tăng ... người?
- GV chấm 1 số bài
4. Củng cố - dặn dò :
 - NX . Bài 5(T46) 
- 1 HS đọc bài tập, suy nghĩ, làm bài
 Bài giải.
 Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là:
 79 + 71 = 150( người)
 Đs: 15 người
Ngày soạn : 8/10/2011 
 Ngày dạy : 10/10/2011 LềCH SệÛ
 Tieỏt 8 : OÂn taọp
I. Mục tiêu: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
 + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước 
 + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
 -Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
II.Chuẩn bị: - Băng và hình vẽ trục thời gian 
 - Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Nêu diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
2. Bài mới:
* HĐ1: Làm việc cả lớp 
 Mục tiêu: Biết giai đoạn LS đầu tiên trong lịch sử dân tộc
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
- GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn
Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm
Buổi đầu dựng nước và giữ nước Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại ĐL
khoảng 700 năm năm 179 CN năm 938
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn,
- 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét
* Giai đoạn tiết 1 là buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo dài đến năm 179 TCN.
* Giai đoạn T2 là hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 179 TCN cho đến năm 938.
 *HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
Mục tiêu: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu
- GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng
- TL nhóm 2
- Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy.
nước Văn Lang nước Âu Lạc rơi
ra đời vào tay Triệu Đà chiến thắng Bạch Đằng
khoảng 700 năm năm 179 CN năm 938
- GV kết luận ý kiến đúng
- 1 nhóm lên bảng báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét đổi chéo phiếu để kiểm tra lẫn nhau.
 *Hoạt động3: Thi hùng biện
 Mục tiêu: Kể lại bằng lời về nội dung giai đoạn lịch sử
-Cách tiến hành
- Mỗi nhóm CB một bài hùng biện theo chủ đề.
- Nhóm 1, 2: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Nhóm 3, 4: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
*Nhóm 5, 6: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
- Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt
Cần nêu đủ các mặt sx, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hộitrong cuộc sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
- Cần nêu rõ T/g, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. 
- Đại diện nhóm báo cáo
Lớp theo dõi và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn LS vừa học
- CB bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Ngày soạn : 8/10/2011 
 Ngày dạy : 10/10/2011 KHOA HOẽC 
 Tieỏt 15 : Baùn caỷm thaỏy theỏ naứo khi bũ beọnh
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt...
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu , không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
KNS:
-Tự nhận thức bản thõn để nhận biết một số dấu hiệu khụng bỡnh thường của cơ thể
-Tỡm kiếm sự giỳp đỡ khi cú những dấu hiệu khi bị bệnh
II.Chuẩn bị: Hình vẽ T 32- 33SGK
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ ? Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
 ? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
2. Bài mới: a) GT bài.
b) Nội dung
*HĐ1: Q/s hình trong SGK và kể chuyện:
Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Bước1: Làm việc CN
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước3: Làm việc cả lớp
? Khi Hùng bị đau răng, đau bụng sốt thì Hùng cảm thấy NTN?
? Kể 1 vài bệnh em bị mắc ?
? Khi bị bệnh đó em cảm thấy NTN? Khi khoẻ mạnh em ....NTN?
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
- Thực hiện yêu cầu(T32-SGK)
-TL theo cặp 
- Sắp xếp các hình (T32- SGK) thành 3 câu chuyện, kể lại theo cặp.
- Đại diện nhóm báo cáo ( Mỗi nhóm 1 câu chuyện)
-NX sung
- Khó chịu....
 - HS nêu
- Mệt mỏi, chán ăn....
- Khi khỏe mạnh... thoải mái , dễ chịu 
- Nói cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị 
*HĐ2: Trò chơi đóng vai mẹ ơi , con.... sốt.
Bước1: T/ c và hướng dẫn
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình diễn
* KL: Khi thấy khó chịu .......
Phải báo cho bố mẹ, người lớn....
- Các nhóm tự đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh .
- TL nhóm 4 Đưa ra tình huống, đóng vai
- HS lên đóng vai
- Lớp theo dõi NX 
 4. Củng cố- dặn dò:
? Khi bị bệnh bạn cảm thấy NTN? Và phải làm gì?
 - 2 HS đọc mục Bóng đèn toả sáng 
- NX. Học thuộc bài. CB bài 16
 Ngày soạn : 8/10/2011 
 Ngày dạy : 10/10/2011 ẹềA LÍ 
 Tieỏt 7 : Hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ụỷ Taõy Nguyeõn
I) Mục tiêu: 
 - Nờu được một sồ hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở Tõy Nguyờn: 
+ Trồng cõy cụng nghiệp lõu năm( cao su, cà phờ, hồ tiờu, chố,) trờn đất ba dan.
+ Chăn nuụi trõu,bũ trờn đồng cỏ.
- Dựa vào cỏc bảng số liệu biết loại cõy cụng nghiệp và vật nuụi được nuụi, trồng nhiều nhất ở Tõy Nguyờn.
- Quan sỏt hỡnh, nhận xột về rừng trồng cà phờ Buụn Ma Thuột
HS khỏ, giỏi:
+ Biết đựơc những thụõn lợi,khú khăn của điều kiện đất đai khớ hậu đối với việc trồng cõy cụng nghiệp và chăn nuụi  ...  * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
SINH HOAẽT LễÙP
Tuaàn 8
1.- Nhận xét các hoạt động tuần 8.
- H/s thực hiện tốt nề nếp
- Sĩ số tương đối đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ khu vực đã được phân công
- Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ
.
- Các tiết học thuc hiện nghiêm túc.
- Thể dục giữa giờ đúng quy định.
2,Kế hoạch tới:
Các tổ tiếp tục theo dõi lẫn nhau
Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội ,sao
Tu bổ vườn hoa,vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ
Tham gia đầy đủ các loại hình BH.
 Ngày soạn : 11/10/2011 
 Ngày dạy : 13/10/2011 Kể THUAÄT 
 Tieỏt 8 : Khaõu ủoọt thửa ( Tieỏt 1 )
A. Mục tiêu:
- Biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đợt thưa .
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa . cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau . Đường khõu cú thể bị dỳm .
- Với học sinh khộo tay :Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa . Cỏc mũi khõu tương đối đường nhau . Đường khõu ớt bị dỳm
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 8.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
I. ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng vật liệu của học sinh.
- Nhận xét.
III. Bài mới 
1.Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. HS thực hành khâu đột thưa:
- Yêu cầu nêu lại các bước khâu đột thưa.
- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV nhắc lại một số lưu ý khi khâu.
- GV quan sát, theo dõI. uốn nắn HS trong khi thực hành.
3.2. Đánh giá kết quả học tập của HS:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Đường dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu theo đường dấu.
+ Đường khâu thẳng không bị dúm.
+ Mũi khâu tương đối bằng và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
IV. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét chung phần thực hành của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS nêu.
- HS ôn lại các bước khâu đột thưa.
- HS thực hành khâu đột thưa.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Ngày soạn : 12/10/2011 
 Ngày dạy : Thửự saựu ngày 14 thỏng 10 năm 2011 
 LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
 Tieỏt 16 : Daỏu ngoaởc keựp 
I) Mục đích, yêu cầu :
-Nắm được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp, cỏch dựng dấu ngoặc kộp (ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng những hiểu biết đó học để dựng dấu ngoặc kộp trong khi viết (mục III).
II) Chuẩn bị - Phiếu to viết BT1 phần nhận xét
 - 3 tờ phiếu viết ND bài tập 1, 3 phần LT
III) Các HĐ dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
1, Kiểm tra bài cũ: - Viết tên riêng: tên người, tên địa danh. - Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét.
Bài 1: Đoạn văn.
- Những từ ngữ và câu văn nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ và câu văn đó là lời ai?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Bài 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Bài 3: Khổ thơ:
- Từ “ lầu” được dùng với nghĩa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
2.3, Ghi nhớ sgk.
2.4, Luyện tập:
Bài1:Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: - Đề bài của cô giáo và câu văn của h.s đó có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? Vì sao?...
Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong các câu sau.
- Gợi ý: Tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt dấu ngoặc kép cho hợp lí.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc đoạn văn sgk.
- Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận
- Câu nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc.....”
- Lời của Bác Hồ.
- Dẫu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật....
- H.s nêu yêu cầu.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ.
- Khi lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn hay một đoạn văn.
- H.s đọc khổ thơ.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao,to,sang trọng,đẹp đẽ.
- Dùng để đánh dấu từ “ lầu” là từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- H.s đọc ghi nhớ sgk.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn.
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?”
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.”
- H.s nêu yêu cầu.
- Không phải là lời dẫn tực tiếp.
- Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn trên không thể xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng vì đó không phải là lời nói trực tiếp.
- H.s đọc câu văn
- Từ ngữ: vôi vữa, trường thọ, đoản thọ.
 Ngày soạn : 12/10/2011 
 Ngày dạy : 14/10/2011 TOAÙN
 Tieỏt 40 : Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực 
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
* Hs yếu nhận biết, vẽ được 2 đường thẳng vuông góc
B. Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới 1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 
2.1. Hai đường thẳng vuông góc: 
- GV vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
- Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
- GV hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
2.2. Luyện tập. 
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: 
Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- HD HS làm bài
- Nhận xét.
Bài 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A. D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
IV. Củng cố, dặn dò
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS theo dõi
 HS trả lời
- Góc vuông, chung đỉnh C
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
 H
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a. AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b. MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a. BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b. AB cắt CB. BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
 Ngày soạn : 12/10/2011 
 Ngày dạy : 14/10/2011 TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt 16 : Luyeọn taọp phaựt trieồn caõu chuyeọn 
I.Mục đớch yờu cầu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại những nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai( Bài tập đọc tuần 7) - BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên
Gỉam tải : Khụng làm bài tập 1, 2.
KNS:
-Tư duy sỏng tạo, phõn tớch, phỏn đoỏn
-Thể hiện sự tư tin -Xỏc định giỏ trị
II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ cốt truyện, Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc kể một câu chuyện mà em thích.
Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hỏi: Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
Gọi HS kể mẫu lời thoại Tin-tin với em bé thứ nhất.
Nhận xét bổ sung.
Treo bảng phụ- gọi HS đọc các cách trình bày.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
Hỏi: Các bạn Mi-tin Và Tin-tin có đi thăm cùng nhau không? 
Tổ chức HS thi kể từng nhận vật.
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Gọi HS nêu nhận xét về trình tự sắp xếp.
Nhận xét về từ ngữ nối 2 đoạn.
3,Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS đọc bài..
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
2 HS đọc.
Mi-tin Và Tin-tin đi thăm cùng nhau công xưởng xanh và khu vườn kỳ diệu
HS thi kể từng nhận vật.
nhận xét, bổ sung
HS đọc yêu cầu của bài 
, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Theo trình tự thơì gian
Đ1:hai bạn rủ nhau đến phân xưởng xanh
Đ2:Rời công xưởng xanh 2 bạn đến khu vườn kỳ diệu
Theo trình tự không gian:
Đ1: Min Tin đến khu vườn kỳ diệu
Đ2:
 Ngày soạn : 12/10/2011 
 Ngày dạy : 14/10/2011 Mể THUAÄT
 Tieỏt 8: Taọp naởn taùo daựng : NAậN CON VAÄT QUEN THUOÄC 
A. Mục tiêu:
- HS biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- HS thêm yêu mến các con vật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoạt động của HOẽC SINH
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng 
2. Bài mới:
2.1. Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu tranh ảnh các con vật.
- Đây là các con vật gì?
- Hình dáng các bộ phận của các con vật đó như thế nào?
- Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu sắc của nó?
- Khi con vật hoạt động, hình dáng con vật như thế nào?
- Kể thêm những con vật khác mà em biết?
- Em thích nặn con vật nào? Em nặn con vật đó khi nó đang hoạt động gì?...
2.2. Cách nặn con vật:
- GV nặn mẫu:
+ Nặn các bộ phận chính: thân, đầu
+ Nặn các bộ phận khác ( chân, tai, đuôi)
+ Ghép dính cá bộ phận.
+ Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh.
Chú ý: nặn các con vật với các bộ phận chính từ một thỏi đất, sau đó thêm các chi tiết.
2.3. Thực hành:
- GV nêu yêu cầu thực hành.
- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn.
2.4hận xét, đánh giá:
 GV gợi ý để HS nhận xét, chọn một số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS quan sát.
- HS nêu tên các con vật.
- HS nhận xét các con vật theo gợi ý.
- HS kể.
- HS nối tiếp nêu tên các con vật định nặn.
- HS quan sát thao tác mẫu.
- Một vài HS thực hiện nặn một số bộ phận.
 HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2011_2012_truong_th_an_ninh_tay.doc