I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
* HS khá giỏi làm đầy đủ các BT
-GDHS : tính cẩn thận, chính xác.
II.ĐDDH ƯDCNTT
III.HĐ dạy học:
TUẦN 8 Thứ hai ngày 3 tháng10 năm 2011 Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Bước đầu biêt đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên . -Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơi trong bài) * HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3 , thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III.Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: Kiểm tra 2 em ( 4- 5’) Đọc bài Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 2. Bài mới (27-28’) Kết hợp tranh giới thiệu bài Nếu chúng mình có phép lạ. (1-2’) HĐ1:Luyện đọc: (8-10’) - Một em đọc cả bài. : - Đọc nối tiếp từng khổ thơ. - L/đọc từ khó: giống, phéplạ, sao trời HĐ2:Tìm hiểu bài: (8-10’) +Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lầncâu thơ ấy nói lên điều gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? Đọc khổ 3 và 4 * Trả lời câu hỏi 3 Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? - Rút ra nội dung của bài: HĐ3 Đọc diễn cảm bài: ( 4- 5’) HD HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ * Nhẩm đọc thuộc bài thơ 3.Củng cố- dặn dò (2- 3’) Nhắc lại ý nghĩa- Nhận xét giờ học. - Hai em đọc bài - Một em đọc bài - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - Cá nhân đọc - HS đọc - Đọc theo cặp - Hai em đọc lại bài - Lắng nghe + Một em đọc bài cả lớp đọc thẩm - HS trả lời - Nhắc lại ý nghĩa - HS đọc bài * Xung phong trả lời HS đọc diễn cảm bài thơ * Đọc thuộc lòng bài thơ Đạo đức: An toàn giao thông BÀI 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I, Mục tiêu : - HS biết thế nào là đi xe đạp an toàn Qua bài học HS biết áp dụng tốt khi đi xe đạp II, Đồ dùng dạy học : - GV tranh III, Các hoạt động dạy và học HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH A: Bài cũ : Vạch kẻ đường , cọc tiêu , và rào chắn có tác dụng gì ? B: Bài mới - Giới thiệu bài : HĐ 1 : Tìm hiểu bài GV cho HS quan sát tranh Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp , trước khi ra đường cần chú ý gì ? Khi đi ngoài đường cần thực hiện qui định gì ? - Những điều gì cấm trẻ em đi xe đạp ? HĐ 2 :Liên hệ Em đã thực hiện tốt khi đi xe đạp chưa ? 3 Củng cố ,dặn dò Thực hiện tốt những diều qui định khi đi xe đạp HS trả lời Chỉ đi xe đạp phù hợp với trẻ em - Đội mũ bảo hiểm --Đi sát lề đường - Đi đúng làng đường cho xe thô sơ - Đi đêm phải có đèn - Khi muốn rẽ cần phải di chuyễn hướng dần và làm báo hiệu - Cấm đi xe người lớn Đi xe dàn hàng ngang Đèo em nhỏ bằng xe người lớn Kéo đẩy xe khác Đèo người đứng trên xe Cầm ô đi xe Buông thả hai tay Đuổi nhau hoặc lạng lách Dừng xe giữa đường để nói chuyện HS tự liên hệ bản thân Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất. -BDHS tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, SGK III.HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ:. (4-5’) Gọi HS đọc phần ghi nhớ về tính chất kết hợp của phép cộng. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (27-28’) Giới thiệu bài, ghi bài (1-2’) HĐ1: Hướng dẫn luyện tập (14-15’) Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài -Làm phần cột b), bỏ cột a) -Cho HS làm vào vở và chữa bài Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS dùng t/c giao hoán để thực hiện -Cho HS làm vở, giải thích cách làm - GV làm mẫu: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 - GV nhận xét, sửa chữa Bài 4: GV nêu yêu cầu đề bài a)Tìm số dân tăng sau 2 năm b)Tìm sau 2 năm số dân xã đó tăng bao nhiêu người *Bài 3,5: GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách làm - GV nhận xét, tuyên dương 3Củng cố - dặn dò: (2-3’) -Ôn lại các công thức-Xem bài: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó' - Nhận xét giờ học -1 HS đọc ghi nhớ - HS đọc đề bài - HS làm vở, 1 HS làm bảng -Lớp nhận xét - HS làm vở -Lớp nhận xét -Chữa bài - HS làm vở -1 em làmbảng -Nhận xét sửa chữa *HS làm . Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. * HS khá giỏi làm đầy đủ các BT -GDHS : tính cẩn thận, chính xác. II.ĐDDH ƯDCNTT III.HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: (4-5’) Gọi 2 HS lên bảng làm bài 5 Nhận xét- ghi điểm 2. Bài mới (27-28’) Giới thiệu, ghi đề HĐ1. HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. (8-10’) GV treo bảng phụ để tóm tắt bài và hướng dẫn HS tìm 2 cách. Cách thứ nhất: Số bé =(Tổng -hiệu):2 Nhận xét: Cách thứ hai làm tương tự, tìm số lớn trước Số lớn =(Tổng+hiệu):2 Nhận xét: GV hướng dẫn : Bài toán có hai cách giải. Có thể chọn một trong hai cách để giải HĐ2: Luyện tập (17-18’) Bài 1: Cho HS tóm tắt và giải - GV lưu ý : Sơ đồ không thuộc bài giải Nhận xét Bài 2: Làm tương tự như bài 1 Cho HS vẽ sơ đồ rồi giải - GV chấm 1 số vở Bài 3: NC Hai số có tổng là số lẻ lớn nhất có hai chữ số, hiệu là số lẻ bé nhất có hai chữ số. Tìm hai số đó. -Nhận xét lớp 3 Củng cố - dặn dò: (2-3’) Nêu công thức tìm số lớn, số bé” Nhận xét giờ học - 2 HS làm bài. -1 em làm một phần - HS đọc đề Hai lần số lớn là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Đáp số : Số lớn: 40 Số bé: 30 - HS trả lời -2 HS đọc công thức - HS tóm tắt bằng sơ đồ -1 HS làm bảng, lớp làm vở -Nhận xét, sửa chữa - HS vẽ sơ đồ, 1 HS làm bảng, lớp làm vở HS làm theo 2 cách Lịch sử: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 +Khoảng năm 700 năm TCN đến năm 179 TCN: buổi đầu dựng nước và giữ nước . +Năm 179 TCN đến năm 938: hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập . - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: +Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. +Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. +Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ vẽ băng và trục thời gian. Phiếu học tập của HS HS: SGK, vở III. HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1 KTBC: (4-5’) gọi 2 HS + Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng? + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài (1-2’) 2)Bài ôn tập (24-25’) - HĐ 1: ( 14-15’) Hai g/đ lịch sử đầu tiên - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK/24 - Yêu cầu HS vẽ băng thời gian - GV treo bảng phụ ghi sẵn gọi 1 HS lên bảng điền. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng - HĐ 2: (8-10’) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Cho HS đọc yêu cầu 2 - GV nhận xét, chốt ý 3)Củng cố dặn dò (2-3’) Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - HS đọc - HS tự vẽ vào vở - HS lên bảng - HS đọc - HS trao đổi nhóm 2 - Đại diện nhóm báo cáo - HS làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI,TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.Mục tiêu: -Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài -Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoaì phổ biến quen thuộc trong các BT1,2. * HS khá giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc. II. Chuẩn bị: GV: CNTT HS : SGK, vở III. HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: ( 4- 5’) Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới(27-28’) Giới thiệu bài, ghi đề bài.(1-2’) HĐ1:Phần nhận xét.( 8- 10’) HS đọc Y/c bài 1 - GV nhận xét Đọc yêu cầu bài tập2 GV giao việc: yêu cầu các em phải nêu được nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài. -- GV nhận xét, chốt lại HS đọc yêu cầu bài tập3 GV giao viêc: Nhận xét xem cách viết các tên người, tên địa lí đó có gì đặc biệt .- GV rút ra ghi nhớ HĐ2:Phần luyện tập (17-18’) Bài 1: Đọc yêu cầu BT1 -Y/c viết lại những tên riêng đó cho đúng. GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Đọc yêu cầu BT2. GV giải thích cho HS biết. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: Cho HS viết tên các nước với tên thủ đô các nước ấy 3.Củng cố- dặn dò: Cho HS nhắc nội dung 2 HS lên bảng viết -2 HS đọc -Một số HS đọc tên người, tên địa lí đã ghi BT1 - HS nhận xét. -1 HS đọc - HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc - HS đọc thầm lại tên người, tên địa lí ở BT3 -Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc lại phần ghi nhớ. -1 HS đọc yêu cầu BT -1 HS lên bảng làm -Cả lớp làm vào vở. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân.- HS trình bày. -Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu. *- HS thi đua giữa các nhóm. -Lớp nhận xét. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. -GDHS: Trong cuộc sống phải có ước mơ để làm đích mà phấn đấu. II. Đồ dùng dạy học HS - Một số truyện về ước mơ GV: - Bảng phụ ghi dàn ý KC, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Bài cũ: (4-5’) Kiểm tra 2 HS kể lại chuyện Lời ước dưới trăng 2.Dạy bài mới: (27-28’) Giới thiệu bài. (1-2’) - Kiểm tra truyện sưu tầm được của HS. HĐ1:HDHS kể chuyện. (8-10’) HD HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV viết đề. Gạch dưới những chữ quan trọng. Hãy kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí. - GV treo bảng phụ dàn ý bài văn kể chuyện. HĐ2:Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (15-16’) +KC trong nhóm: - GV nhắc HS chỉ cần kể 1,2 đoạn đối với những câu chuyện quá dài. +Thi KC trước lớp - Cả lớp và HS nhận xét , đánh giá theo tiêu chuẩn. - Chọn ra người có chuyện kể hay nhất, 3. Củng cố- dặn dò. (2-3’) -Chuẩn bị một câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè - Hai HS lên bảng kể chuyện , trả lời câu hỏi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Hai HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý của SGK. - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Không yêu cầu phải là chuyện đã học trong SGK, chỉ cần đúng những câu chuyện về ước mơ. - HS kể chuyện theo ... thưa. - Khâu được mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. * HS khéo tay: khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo II. Đồ dùng dạy học - Hộp dụng cụ thêu. - Mẫu đường khâu đột thưa- Vải, kim, chỉ, phấn màu, thước III. HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động -5’ KT dụng cụ học tập 2)Bài mới - Giới thiệu bài - HĐ 1: HD q/s và nhận xét 10’ - GV đưa vật mẫu - GV giới thiệu đường khâu đột thưa - HD q/s mặt phải, mặt trái của mẫu khâu đột thưa, kết hợp q/s H.1a, 1b( SGK ) - GV bổ sung và KL đặc điểm của đường khâu mũi khâu đột thưa ( S GV + Dựa vào H.1 em hãy nêu nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu? - Nhận xét, nêu KL HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật khâu.15’ - Treo quy trình, HD q/s tranh để nêu các bước khâu - Yêu cầu HS q/s H.1, 2, 3 ( SGK ) yêu cầu HS nêu các bước khâu - GV h/d cách vạch dấu đường khâu - Yêu cầu HS đọc mục 2 và q/s H.3 để trả lời các C/ H về cách khâu đột thưa - HD thao tác KT khâu và khâu mẫu - HD cách kết thúc đường khâu - HD thực hiện một số điểm cần lưu ý - GV nêu KL 3)Củng cố dặn dò - Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau - Hát T 2 - Nghe - HS q/sát - HS nghe - HS q/sát - HS nghe - Trả lời - Vài HS đọc mục ghi nhớ - HS q/s - Q/s - Q/s và trả lời - Theo dõi - Vài HS khâu tiếp đường khâu của GV - HS q/s và tập khâu trên giấy kẻ ô * HS khéo tay: khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu ít bị dúm. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.Mục tiêu -Giúp HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) -Cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, ê ke, thước - HS: Bảng con, thước, ê ke III.HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: (4- 5’) Gọi HS lên làm bài tập 4 Chấm vở 3 HS - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới (27-28’) Giới thiệu, ghi đề (1-2’) HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc, góc bẹt (10-12’) a) Góc nhọn: GV vẽ góc nhọn lên bảng, chỉ vào hình vẽ giới thiệu: Góc nhọn có đỉnh O, cạnh OA,OB GV chỉ vào 1 số góc khác cho HS đọc. GVdùng ê ke áp vào góc nhọn để HS nhận thấy Góc nhọn bé hơn góc vuông b) Góc tù: Hướng dẫn tương tự Cho HS dùng ê ke kiểm tra độ lớn của góc tù so với góc nhọn c) Góc bẹt: Làm tương tự GV cho HS dùng ê ke để kiểm trC D O a HĐ2:Thực hành (14-15’) Bài 1:Yêu cầu HS nhận dạng các góc - GV nhận xét, kết luận Bài 2: GV nêu yêu cầu HS nêu được hình tam giác nào có góc vuông, góc tù, góc nhọn -Nhận xét, bổ 3 .Củng cố-dặn dò: (2-3’) - Nhắc lại nội dung. - Về nhà học bài, tập nhận dạng góc - 1 HS lên bảng. -3 HS chấm vở - HS đọc -Góc nhọn đỉnh O cạnh OA,OB - HS đọc - HS trả lời -1 HS lên bảng đo, nhận xét -Góc tù > góc vuông > góc nhọn -Trả lời -Dùng ê ke đo và nhận xét -Góc bẹt = 2 góc vuông HS có thể tự quan sát hoặc dùng ê ke để kiểm chứn - HS nêu miệng -Hình tam giác có 3 góc nhọn là: ABC-Hình tam giác có góc vuông là: DEG-Hình tam giác có góc tù là: MNP Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu - Giúp HS nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai .(bài tập đọc tuần 7)- bài tập 1 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.( BT2,3) II. KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phê phán.Thể hiện sự tự tin. Hợp tác. III. Đồ dùng dạy học GV- Bảng phụ ghi VD BT 1 , bảng so sánh HS: SGK, vở IV. HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: (4-5’) Gọi 2 HS + Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước? + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai rò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? - nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2.Luyện tập (27-28’) BT 1: Treo bảng phụ - GV giao việc: Đọc lại trích đoạn kịch ở vương quốc tương lai và kể lại câu chyện theo trình tự thời gian . - Gọi HS trình bày - Cho HS thi kể - GV nhận xét, tuyên dương BT 2: GV ghi đề - GV giao việc ..... - Lớp thảo luận nhóm - Cho HS trình bày - GV nhận xét, tuyên dương BT 3: GV treo bảng phụ - GV giao việc: Cách kể chuyện trong - GV nhận xét, chốt lơi giải đúng.... 3.Củng cố dặn dò (2-3’) + Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Nghe - HS đọc bài - Nghe - HS làm bài - HS trình bày - HS thi kể - HS đọc đề - HS làm việc nhóm đôi - HS thi kể - Đọc yêu cầu - HS lên bảng so sánh và phát biểu ý kiến - Trả lời Khoa học: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu -Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh . - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: Pha được dung dịch ô- rê- dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. -Có ý thức chăm sóc sức khỏe bản thân. II KNS: Kỹ năng tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường. Kỹ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. III. Đồ dùng dạy học GV:Hình 34, 35 SGK phóng to, phiếu học tập Một gói dung dịch ô - rê - zôn, 1 nắm gạo, 1 ít muối, cốc, bát và nước HS : SGK, vở III. HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1.KTBC (4-5’) gọi 2 HS + Những dấu hiệu nào cho biết khi bị cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh? + Khi bị bệnh bạn cần làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới (27-28’) HĐ1:Chế độ ăn uống khi bị bệnh(8-10’) + Kể tên các thức ăn dùng cho người mắc các bệnh thông thường? + Đ/V người bị bệnh nặng nên cho ăn đặc hay loảng? tại sao? + Đ/V người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? + Làm TN để chống mất nước cho b/nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? - GV nhận xét, chốt ý .... HĐ 2: Thực hành pha dung dịch ô - rê zôn và vật liệu để nấu cháo.(14-15’) - Gọi 2 HS đọc câu hỏi của Bà Mẹ + Bác sĩ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Yêu cầu C/ B dụng cụ pha dung dịch - H/D HS cách pha - H/D HS cách về nấu cháo muối 3.Củng cố, dặn dò (2-3’) Nêu lại ghi nhớ Chuẩn bị bài tiếp theo - 2 HS lên bảng - Lớp làm việc nhóm 4 - HS quan sát SGK - Đại diện nhóm báo cáo - HS đọc mục bạn cần biết. - HS quan sát - 2 HS đọc - Trả lời - HS đọc h/d ở gói .. - Các nhóm thực hành - HS quan sát SGK HĐTT SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Nêu kế hoạch tuần đến - Giáo dục HS có tinh thần tập thể II. Các bước tiến hành H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS 1.Ổn định : 2.Nhận xét tuần qua Nhân xét các mặt ưu khuyết trong tuần qua 3.Kế hoạch tuần đến Sách vở đồ dùng học tập đầy đủ Truy bài đầu giờ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học Học tốt, thực hiện kế hoạch nhà trường đề ra 4.Dặn dò : Thực hiện tốt kế hoạch tuần đến SH văn nghệ Hát Lớp trưởng báo cáo tình hình cả lớp Tổ trưởng nhận xét từng thành viên trong tổ Bình bầu tổ cá nhân xuât sắc Lắng nghe Có ý kiến bổ sung Cá nhân – Tập thể Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. * HS khá giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước, ...trong cuộc sống hằng ngày. *Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi HS có 3 tấm bài : xanh, đỏ, trắng, (HĐ 2 - T1 ) - Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ 1 - T 1). Phiếu học tập (BT 2), (BT 4) III. HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động5’ - KTBC: Gọi 2 HS: Em hãy cho biết em và g/đ mình đã biết tiết kiệm những gì? + Hãy kể một vài tấm gương biết tiết kiệm tiền của? 2)Thực hành BT 4: GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ. 7’ - Gọi vài HS chữa bài và giải thích. - GV nêu kết luận: các ý a, b, g, k , h là tiết kiệm tiền của * vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.? BT 5: GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai. 8’ - Yêu cầu các nhóm thực hiện - GV nêu câu hỏi sau khi đóng vai + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? - GV nêu KL cách ứng xử phù hợp BT 6: GV giao việc 10’ - Gọi HS nêu dự định của mình - Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn - GV nêu kết luận chung 3)Củng cố- dặn dò:5’Nếu có giờ GV kể cho HS nghe câu chuyện “Một Que Diêm” Dặn về t/ hành tiết kiệm và cb tiết sau - Hát t2 - Trả lời - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào phiếu đổi chéo phiếu để kiểm tra - HS trả lời - Lớp trao đổi, nhận xét * HS khá giỏi trả lời - Nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét - Trả lời - HS trình bày Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: -Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc, - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê- ke * Làm đầy đủ các BT -Cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, ê ke - HS: ê ke III.HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1Bài cũ :(4-5’) Cho HS lên vẽ 3 góc : góc nhọn, góc tù, góc bẹt Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (27-28’) Giới thiệu bài: (4-5’) HĐ1:Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: (8-10’) - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho thấy rõ 4 góc vuông - GV kéo dài cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng,tô màu 2 đường thẳng . -HS biết : AD vuông góc với DC -HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh. HĐ2:Thực hành: (14-15’) Bài 1: Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra 2 ĐT có trong mỗi hình có vuông góc không? Bài 2: Treo bảng phụ có sẵn HCN ABCD.Cho HS nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật - GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Đưa bảng phụ vẽ sẵn các hình Cho HS dùng ê ke để xác định góc vuông trong mỗi hình *Bài 3b, 4: GV treo bảng có hình vẽ Cho HS nêu được từng cặp cạnh vuông góc với nhau Từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau 3Củng cố - dặn dò:Nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị bài: “Hai đường thẳng song song -3 HS lên vẽ theo yêu cầu của GV -1 HS nêu - HS quan sát nhận xét 2 đường thẳng DC vuông góc BC tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C - HS nêu - HS dùng ê ke kiểm tra rồi trả lời - HS làm nhóm đôi -Các nhóm nêu miệng - HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trên bảng phụ -Lớp nhận xét, bổ sung -2 HS nêu -Thực hiện
Tài liệu đính kèm: