Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 11

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 11

Toán

Hai đường thẳng song song

a-mục tiêu

Giúp HS :

 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.

 - Lấy được ví dụ thực tế về hai đường thẳng song song.

 -Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.

B-Đồ dùng dạy học

 - Ê ke cho GV.

 - Đồ dùng học tập

C-Các hoạt động dạy học

I-Kiểm tra (3-5p)

II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p)

2-Giới thiệu hai đường thẳng song song (14-15p)

 

doc 82 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai, ngày2/11/2009
Soạn 31/10/2009
Toán
Hai đường thẳng song song
a-mục tiêu
Giúp HS :
 	- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
 	- Lấy được ví dụ thực tế về hai đường thẳng song song.
 	-Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
B-Đồ dùng dạy học
 	- Ê ke cho GV.
 	- Đồ dùng học tập 
C-Các hoạt động dạy học
Tội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò 
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu hai đường thẳng song song (14-15p)
3-Thực hành (14-15p)
4-Củng cố-dặn dò (2-3p)
 -Hai đường thẳng song aong tạo thành mấy góc vuông ?
 -GV nhận xét ghi điểm.
 -GV giới thiệu bài học.
 -GV vẽ một hình chữ nhật (ABCD) lên bảng. Kéo dài về hai phía hai cạnh đối diện nhau, tô màu và cho học sinh biết đó là hai đường thẳng song song.
 -Cho HS nhận thấy hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau.
 -Cho HS liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở sung quanh.
 -GV vẽ hai đường thẳng song song không dựa vào hai cạnh của hình chữ nhật.
 Bài 1.Quan sát hình vẽ cho biết từng cặp cạnh nào song song với nhau?
 -Hướng dãn.
 -Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2Quan sát hình vẽ và cho biết cạnh BE song song với những cạnh nào?
-Hướng dẫn.
GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 3.Nêu yêu càu đề toán.
 -Hướng dẫn.
 -Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
 -Hai đường thẳng như thế nào là hai đường thẳng song song ?
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau “vẽ hai đường thẳng vuông góc”
 -HS nêu.
 -Nhận xét.
 -Nghe, mở sách.
 -HS quan sát 
 -HS phát biểu.
 -HS nêu ví dụ.
 -Hai cạnh bảng kéo dài.
 -Hai cạnh cửa sổ kéo dài mãi.
 -Theo dõi.
 -Quan sát.
 -Nêu.
 -Nhận xét.
 -Quan sát.
 -Nêu.
 -Nhận xét.
 -Nghe.
 -Nêu.
 -Nhận xét.
 -Nêu.
 -Nghe.
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
A. Mục đích, yêu cầu
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
-Hiểu ND : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.
-Trả lời được câu hỏi trong bài.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ. 
C. Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hướng dãn luyện đọc và tìm hiểu bài (29-30p)
a)Luyện đọc (9-10p)
b)Tìm hiểu bài (9-10p)
c)Hướng dãn đọc diễn cảm (9-10p)
3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
 -Cho học sinh tiếp nối đọc bài “đôi giầy ba ta màu xanh” trả lời câu hỏi.
 -GV nhận xét ghi điểm.
 -GV giới thiệu bài học.
-GV chia đoạn.
- GV kết hợp hướng dẫn phát âm đúng
 - Giúp học sinh hiểu từ ngữ
 - Treo tranh đốt pháo hoa (giải nghĩa từ : đốt cây bông).
- GV đọc diễn cảm cả bài
-Hướng dãn giao nhiệm vụ.
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
 - Mẹ nêu lí do phản đối nh thế nào ?
 - Cương thuyết phục mẹ bằng cách gì ?
-GV nhận xét chốt lại từng ý đúng của mỗi câu hỏi.
- Câu truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào ?
 - GV hướng dẫn đọc theo vai
 - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi đọc
 - Luyện đọc đoạn: “ Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ khi đốt cây bông ”.
-GV đọc mẫu.
-Hướng dãn.
-Nhận xét đanh giá khen nhóm đọc hay.
- Nêu ý nghĩa của bài
- GV nhận xét tiết học
 - Dặn về nhà đọc kĩ bài
 -HS đọc.
 -Nhận xét bổ sung.
-Nghe, mở sách.
 - Quan sát, nói ND tranh minh hoạ
 - Nghe giới thiệu
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, luyện đọc theo cặp
 - 1 em đọc chú giải 
 - Quan sát tranh
 - Nghe, 1 em đọc cả bài
- 2 em trả lời, lớp nhận xét
 - 1 em trả lời
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thường
 - Có 2 nhân vật : Cơng, mẹ Cơng.
 - 3 em đọc theo vai
 - Cả lớp luyện đọc
 - Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm
 - Lớp luyện đọc đoạn
- Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ đồng ý cho em học nghề rèn .
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
 - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên
 - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nớc lập nên nhà Đinh.
B. Đồ dùng dạy học
 - Hình trong sách giáo khoa phóng to.
 - Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (29-30p)
HĐ1:Giáo viên giới thiệu về Đinh Bộ Lĩnh (3-5p)
HĐ2:Làm việc cả lớp (12-13p)
HĐ3:Thảo luận nhóm (12- 13p)
3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
 -Cho học sinh đọc ghi nhớ bài trước.
 -GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
Sau khi thống nhất đất nước 
-Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
Nhận xét và bổ xung
- Yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất về: Đất nước; Triều đình; Đời sống của nhân dân
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo
 - Nhận xét và bổ xung
 -Đinh Bộ Lĩnh đã làm được những việc gì ?
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời
-Nghe, mở sách.
 - Ông sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư- Ninh Bình. Từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn qua câu chuyện: Cờ lau tập trận
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc ông đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn
 - Ông lên ngôi vua và lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình
 - Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh thảo luận theo nhóm
+ Trước khi thống nhất: Đất nước bị chia thành 12 vùng. Triều đình lục đục. Đời sống nhân dân nghèo khổ, đổ máu vô ích, làng mạc đồng ruộng bị tàn phá
+ Sau khi thống nhất: Đất nước quy về một mối. Triều đình được tổ chức lại quy củ. Đời sống nhân dân no ấm, đồng ruộng xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
 - Đại diện các nhóm lên trả lời
 - Nhận xét và bổ xung.
-Nêu.
-Nghe.
Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009
Soạn 1tháng 11 năm 2009
Toán
vẽ Hai đường thẳng vuông góc 
a-mục tiêu
Giúp HS biết vẽ :
 	- Một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 	- Đường cao của hình tam giác.
b- Đồ dùng dạy học
- Ê ke cho GV.
- Đồ dùng học tập 
c- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò 
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Vẽ đường thẳngsong song, giới thiệu đường cao của hình tam giác (14-15p)
3-Thực hành (14-15p)
4-Củng cố-dặn dò (2-3p)
-Góc tù nhỏ hơn góc vuông hay lớn hơn ?
-Gọc bẹt bằng bao nhiêu độ ?
-GV nhận xét ghi điểm
-GV giới thiệu bài học.
a/ Trường hợp điểm E nàm trên đường thẳng AB
b/ Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB.
 -Cả hai trường hợp trên,GV hướng dẫn và làm mẫu , cho HS thực hành
 c- Giới thiệu đường cao của hình tam giác
 - GV vẽ hình tam giác lên bảng, nêu bài toán, vẽ đường cao AH.
 - GV tô màu đoạn thẳng AH cho HS biết “đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác”
 Bài 1.Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD cho trước.
-GV hướng dãn.
-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2-Hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC.
-Hướng dãn.
GV nhận xét chốt lại bài vẽ đúng
Bài 3.Nêu yêu cầu bài toán.
-Hướng dãn.
-Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-Dùng dụng cụ học tậ nào để vẽ haii đường thẳng vuông góc ?
-GV hệ thấng bài học.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài “Vẽ hai đường thẳng song song”
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe, mở sách.
-HS quan sát nhận xét.
-HS thực hành vẽ cả hai trường hợp.
-HS theo dõi.
-HS phát biểu.
-Theo dõi.
-1 HS lên bảng thực hành vễ
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1 HS lên bảng thực hành vẽ.
Lớp nhận xét bổ sung.
-1 học sinh lên bảng thực hành.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu.
-Nghe.
Tập làm văn
Luyện phát triển câu chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.
-Rèn kĩ năng viết văn.
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học 
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hướng dẫn học sinh luyện tập (29-30p)
3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Cho học sinh kể lại chuyện đã kể tiết trước.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
 - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ?
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
-GV nhận xét
Bài tập 3
 - GV mở bảng lớp
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
-GV nhận xét chót lại bài làm đúng.
- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
-HS kể.
-Lớp nhận xét.
-Nghe, mở sách.
 - HS đọc yêu cầu 
 - 1 em làm mẫu 
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
- 3 em thi kể trước lớp
 - HS đọc yêu cầu
 - Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự không gian
- HS trả lời
 - HS làm bài vào vở bài tập
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Lớp đọc thầm ND bảng
 - Đoạn 1: trình tự thời gian
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
 - HS làm bài 3 vào vở bài tập
-Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn.
-Nghe.
kĩ thuạt
khâu đột mau (t1)
A- Mục tiêu
 	-Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột mau.
 	-Khâu được các mũi khâu độâumu. Câc mũi khâu có thể trưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 	-Rèn kĩ năng tỉ mỉ khéo léo.
B-Đồ dùng dạy học
 	- Một số mẫu vải,chỉ khâu
 	- Đồ dụn học tập. Tranh qui trình mũi khâu đột mau.
C- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò 
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (29-30p)
HĐ1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu (14-15p)
HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (1-15p)
3-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
-GV giới thiệu bài học.
 -GV giới thiệu mẫu đương khâu mũi khâu đột mau, hướng dẫn HS quan sát nhận xét
 +Đặc điểm của mũi khâu đột mau và mũi khâu máy.
 ... khó
 - Đoạn bài viết nêu điều gì ?
 - Yêu cầu học sinh mở vở
 - GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2 lựa chọn ý a
 - Treo bảng phụ. GV đọc, hướng dẫn điền
 - Gọi học sinh làm bài 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.
b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu của bài 
 - GV treo bảng phụ
 - GV giải thích ý nghĩa từng câu:
 - Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn, xấu ngời đẹp nết 
ý nói người vẻ ngoài xấu nhng tính tốt.
 - Mùa hè cá sông, mua đông cá bể: mùa hè ăn cá ở sông mùa đông ăn cá ở bể thì ngon.
 - Hướng dẫn học thuộc
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em nêu yêu cầu 
 - 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu của bài 
 - Cả lớp đọc, 1 em đọc thuộc lòng.
 - Học sinh luyện viết từ khó
 - Mơ ước của các em làm điều tốt lành khi có phép lạ. 
 - Tự viết bài vào vở
 - Đổi vở theo bàn tự soát lỗi 
 - Nghe nhận xét, sửa lỗi.
- 1 em đọc yêu cầu của bài
 - Lớp đọc thầm làm bài 
 - 1 em chữa
 - Học sinh chữa bài đúng vào vở
 - 1 em đọc bài đúng ý a
 - 1 em đọc bài đúng ý b
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
 - Học sinh làm bài cá nhân, 1 em chữa bảng phụ
 - Học sinh nghe
IV. Củng cố dặn dò: (3-5p)
 - Vài học sinh đọc lại các bài tập
 -HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau: người chiến sĩ giàu nghị lực.
Thể dục
Bài 22: trò chơi nhảy ô tiếp sức 
ôn năm động tác đã học
I – Mục tiêu
 -ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
 -Tiếp tục trò chơi nhảy ô tiếp sức.
II - Địa điểm phương tiện
 -Địa điểm: Trên sân trường.
 _Phương tiện: 1 còi., kẻ sân cho trò chơi.
III – Nội dung và phương phấp lên lớp
.
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu hai đường thẳng song song (14-15p)
3-Thực hành (14-15p)
4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
H động của giáo viên.
1/Phần mở đầu(6-10 phút)
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu nội dung của bài học (1 – 2 phút)
 -GV và học sinh chạy nhẹ thành 1 hàng dọc trên sân trường sau đó đi thành 1 vòng tròn và hít thở sâi 1-2 phút.
2/ Phần cơ bản: 18-22 Phút.
 a/Bài thể dục phát triển chung :14 – 16 phút
 -Ôn năm động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng phói hợp: ôn 3 lần 
Lần 1 GV hô làm mẫu.
Lần 2 cán sự hô kết hợp làm mẫu cho HS tập.
 GV nhận xét hai lần tập.
 GV chia nhóm nhắc nhở từng động tác phân công vị trí.
 -GV sửa sai cho từng tổ.
 -Kiểm tra thử 5 động tác thể dục,
 Gọi lần lượt 3-5 HS kiểm tra công bố điểm kiểm tra ngay.
 b/Trò chơi vận động 4-6 phút.
 GV nêu tên trò chơi “nhảy ô tiếp sức” phổ biến cách chơi và qui định luật chơi vag cho HS chơi thử 1 lần rồi chia các đội chơi chính thức.
3/Phần kết thúc : 4-6 phút.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học giao bài về nhà: 1-2 phút.
H động của học sinh.
-Chạy theo một hàng dọc vòng quanh sân 200m – 300m : 1 – 2 phút.
-Giậm chân tại chỗ hát tập thể.
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-HS tập theo hướng dẫn của GV
-HS tập lần 2.
-HS tập lần 3.
-HS tập lần 4
-Các tổ về vị trí tập luyện.
-HS lên thức hiện bài kiểm tra.
-HS nghe hướng dãn.
-1 tổ chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
-Lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: 1-2 phút.
-HS tập một số động tác thả lỏng: 1 – 2 phút.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Soạn 18 tháng 11 năm 2009
Toán
mét vuông
 a-mục tiêu
Giúp HS :
 - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc viết được “mét vuông” “m2”
 -Biết được 1m2 = 100dm2 bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
 b- Đồ dùng dạy học
- Ê ke cho GV.
- Đồ dùng học tập 
 c- Các hoạt động dạy học
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu hai đường thẳng song song (14-15p)
3-Thực hành (14-15p)
4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
HĐ của giáo viên
I- tổ chức
II- Kiểm tra (3-5 phút)
III- các hoạt động dạy học (30-34 phút)
 1/ Giới thiệu bài.(1phút)
 2/Giảng bài (15-17 phut)
 a-Giới thiệu m2
-Cách đọc (mét vuông)
-Cách viết(m2)
 b-Quan hệ giữa mét vuông và đề-xi-mét vuông.
-GV cho HS quan sát hình (SGK) để HS nhận thấy:
1m2 = 100dm2
 3-Thực hành.(14-16 phút)
Bài 1.Viết theo mẫu.
GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2.Viết số thích hợp vào chố chấm.
GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 3.Giải toán có lời văn.
GV nêu đề toán hướng dẫn.
GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
HĐ của học sinh
Lớp hát tập thể.
1HS chữa bài tập 3
HS theo dõi
2 HS đọc.
HS quan sát phát biểu.
2 HS đọc.
HS đọc bài làm bài.
1 HS chữa bài.
HS làm bài nêu kết quả:
1m2 = 100dm2 , 400dm2 = 4m2
100dm2 = 1m2 ,2110m2 =211000dm2
Bài giải.
Diện tích một viên gạch là
30 x 30 = 900(cm2)
Diện tich nền phòng là.
900 x 200 = 180 000(cm2)
Đổi 180000cm2 = 18m2
Đáp số: 18m2
3- Củng cố dặn dò (3-5 phút)
 - HS về nhà học bài làm bài tập 4.
 - Chuẩn bị bài sau:nhân một số với một tổng.
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
-Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, 2 mục III)
-Bước đầu viết đựoc đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết ghi nhớ
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu hai đường thẳng song song (14-15p)
3-Thực hành (14-15p)
4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ: (3-5 phút)
- GV nhận xét
III- Dạy bài mới (30=34 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 Nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét (15-17 phút)
Bài tập 1,2
 - GV nêu mở bài đúng: “Trời mùa thucố sức tập chạy.”
Bài tập 3
 - Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài?
 - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
3. Phần ghi nhớ(SGK)
4. Phần luyện tập (14-16 phút)
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài 
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 - Mở bài trực tiếp: ý a
 - Mở bài gián tiếp: ý b, c, d.
Bài tập 2
 - Mở bài của truyện viết theo cách nào?
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Nhận xét, chữa bài cho học sinh .
 - Hát
 - 2 em thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Nghe GT
 - 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2
 - Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện
 - Vài em nêu
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - Cách mở bài trước kể ngay vào sự việc
 - Cách mở bài sau không kể ngay mà nói - Chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể.
- 1 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc, tự tìm các ví dụ
 - 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của truyện
 - Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng 
 - Thực hiện 2 cách mở bài
 - Làm bài đúng vào vở
 - 1 em đọc nội dung bài
 - Mở bài theo cách trực tiếp
 - 1 em nêu yêu cầu bài 3
 - Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp
 - Làm bài vào vở
IV.Củng cố dặn dò: (3-5 phút)
- Có mấy cách mở bài ? Kể tên ?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành
Khoa hoc
Mây được hình thành như thế nào mưa từ đâu ra
a-mục tiêu:sau bài học HS có thể:
-trình bày mây được hình thành như thế nào.
-Giả thích được mưa từ đâu ra.
-phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
b- Đồ dùng dạy học.
Hình trang 46. 47 SGK
c- Các hoạt động dạy học:
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu hai đường thẳng song song (14-15p)
3-Thực hành (14-15p)
4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
HĐ của giáo viên
I-Tổ chức.
II-Kiểm tra (3-5 phút)
III-Dạy bài mới. (30-34 phút)
HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Bước 1.Tổ chức và hướng dẫn.
Y/c học dinh làm việc theo cặp.
Bước 2.Làm việc cá nhân
Bước 3.Làm việc theo cặp.
Bước 4.Làm việc cả lớp.
 +Mây được hình thành như thế nào mưa từ đâu ra?
GV giảng.
HĐ 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước.
Bước 1.Tổ chức và hướng dẫn.
-GV chia nhóm, gợi ý.
Bước 2: làm việc theo nhóm.
Bước 3:Trình diễn và đánh giá.
GV và HS cùng đánh giá
HĐ của học sinh
1 HS nêu các thể của nước 
-HS đọc câu chuyện cuộc phưu lưu của giọt nước, nhìn vào hình vẽ kể với bạn.
-Trả lời câu hỏi.
-HS trình bày với nhau về kết quả làm việc của mình.
-Tiếp nối trả lời câu hỏi.
-HS hội ý phân vai theo nhóm.
-Trao đổi với nhau về lời thooaij.
-Lần lượt các nhóm trình bày.
3-Củng cố dặn dò. (3-5 phút)
- HS về nhà học bài .
-Chuẩn bị bài sau: sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Kể chuyện
Bàn chân kì diệu
A. Mục đích, yêu cầu
-Nghe quan sát để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu ghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
-Giáo dục học sinh noi gương Nguyên Ngọc Ký có tinh thân vươn lên trong học tập.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu hai đường thẳng song song (14-15p)
3-Thực hành (14-15p)
4-Củng cố-dặn dò (3-5p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2.Kiểm tra: (3-5 phút)
3.Dạy bài mới (30-34 phút)
“Bàn chân kì diệu”
 - GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.
 - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ
 - GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký
( Hiện nay ông Ký là nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn của 1 trường trung học ở thành phố Hồ Chí Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thương đã học lớp 3)
3. Hướng dẫn luyện kể chuyện
a) Kể theo cặp 
GV nhận xét từng cặp kể
b) Thi kể trước lớp
 - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất.
c) Tự liên hệ
 - Em có biết một tấm gương nào có tinh thần vượt khó trong học tập ở lớp, hay trường mình không?
 - Bản thân em đã cố gắng như thế nào?
4. Củng cố, dặn dò (3-5 phút)
 - Qua câu chuyện này em học tập được gì?
 - Hát
 - Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài
 - HS nghe
 - Nghe và quan sát tranh
- 1 em đọc bài thơ 
 - Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
 - Kể theo bàn, trao đổi về điều học được ở anh Ký
 - Mỗi em kể theo 2 tranh
 - Lớp nhận xét
 - Nhiều tốp thi kể
 - 3 em thi kể cả chuyện
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh trả lời câu hỏi
 - Nhiều em tự liên hệ
 - Học sinh nêu
 - Tinh thần ham học, quyết tâm vượt khó.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 911 lop 4 3 cot.doc