Tập đọc (T.17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I . Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn càn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy- học
A. Bài cũ:
-Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & TLCH trong SGK –Nêu nội dung bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
-Y/c hs quan sát tranh minh họa SGK nêu nội dung tranh Giới thiệu bài
2. Luyện đọc:
-Gọi 1 hs đọc mẫu
+Lần3: hs đọc nối tiếp
-Luyện đọc theo nhóm
-Cho hs đọc toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
Thứ hai ngày26 tháng 10 năm 2009 Tập đọc (T.17) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I . Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại . -Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học -Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn càn luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A. Bài cũ: -Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & TLCH trong SGK –Nêu nội dung bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài -Y/c hs quan sát tranh minh họa SGK nêu nội dung tranh Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: -Gọi 1 hs đọc mẫu +Lần3: hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu 3. Tìm hiểu bài -Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Cương xin mẹ đi học nghề gì? +Cương học nghề thợ rèn để làm gì? +Thế nào là kiếm sống? -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? -Y/c hs đọc thầm toàn bài cho biết từ thưa có nghĩa là gì? - Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của mẹ con Cương.? -Nội dung của bài nói lên điều gì? 4. Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Thi đọc trước lớp GV nhận xét 5.Củng cố -Dặn dò Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài- CBB: Điều ước của vua Mi-đát -3 hs trình bày. - HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó. - hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK -Vài hs đọc câu văn dài -Nghề thợ rèn -Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. -Là tìm cách làm việc để nuôi mình -Bà ngạc nhiên và phản đối -Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc .thể diện của gia đình. -Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha thiết bị coi thường -Trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn -Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương rất dịu dàng với con +Cử chỉ: -Mẹ xoa đầu Cương -Cương nắm lấy tay mẹ nói thiết tha +Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: -Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc . -Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke II.CHUẨN BỊ -1thước ê-ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : 3HS lên vẽ góc nhọn,góc tù và góc bẹt ,nêu đặc điểm của từng góc 2.Bài mới : 2.1Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học và ghi đề lên bảng 2.2Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc GVvẽ hình chữ nhật lên bảng và hỏi: -Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? -Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì? -Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC của hình chữ nhật ABCDta được hai đường thẳng như thế nào với nhau? -Vẽ hai đường thẳng M&N cắt nhau tại 0 ,hai đường thẳng này tạo thành mấy góc? Các góc này như thế nào? -Ta thường dùng cái gì để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc ? 2.3 Luyện tập thực hành: Bài 1: Bài 1 yêu cầu ta làm gì ? Vậy hai đường thẳng nào vuông góc với nhau? -Vì sao hai đường thẳng này vuông góc với nhau? Bài 2: HSđọc đề bài 2 -Trong hình chữ nhật ABCD có AB&BClà cặp cạnh vuông góc với nhau .Hãy nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó ? Bài 3: Một hs nêu yêu cầu của bài 3a Dùng e-ke để kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong hình a? 3,Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Về xem bài mới Hai đường thẳng song song Hình chữ nhật ABCD A B D C Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc vuông --Nếu kéo dài hai đường thẳng BC&DC ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau Hai đường thẳngOM&ON vuông góc với nhau và tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh 0 M O N -Ta thường dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và vẽ góc vuông +-Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không H a. I K Các cặp cạnh vuông góc với nhau: AC&AB; BA&BD; DB&DC; CD&CA -Vì khi dùng ê-ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I A B + C D +a. Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE&ED; DE& DC KHOA HOC: (Tiết 17 ) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. I-Mục tiêu: -Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước : +Không chơi gần hồ ,ao ,sông suối ;giếng chum vại ,bể nước phải có nắp đậy +Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ . +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ . +Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước II-Đồ dùng học tập: -Hình trang 36, 37 được phóng to. III-Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: Ăn uống khi bị bệnh. -Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào? -Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào? -Nhận xét.ghi điểm. 2-Bài mới: -Giới thiệu:! *Hoạt động 1:Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. -Tổ chức cho hs hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau.: 1-Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3,.Theo em việc nào nên làm và việc nào không nên làm? Vì sao? 2- Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước? -Nhận xét các ý kiến của hs . -Gọi 2 hs đọc to trước lớp mục bạn cần biết. * Hoạt động 2;Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi. -Gv chia hs thành nhóm 6 và thảo luận . -Y/c hs các nhóm quan sát hình 4, 5 / 37.trả lời các câu hỏi sau: +Hình minh hoạ cho em biết điều gì? +Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? +Trước khi đi bơi và sau khi đi bơi cần chú ý điều gì? +Nhận xét ý kiến của hs. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ , ý kiến.. -GV chia lớp thành 3 , 4 nhóm . Giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước. +Tình huống1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về , Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm .Nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử như thế nào? -Nhận xét , tuyên dương. 3- Củng cố và dặn dò: -Cho hs đọc lại mục bạn cần biết. -Tổng kết và liên hệ thực tế., giáo dục tư tưởng. -Dặn về nhà ôn bài và thực hiện đúng mỗi khi đi bơi. -- 2 hs lên trả lời câu hỏi. -Hs lắng nghe. +H1-Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao .Việc này không nên làm . Vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao. +H2: Vẽ một cái giếng .Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đ/v trẻ em . Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em. +H 3; Nhìn vào tranh vẽ , em thấy có các bạn hs đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền . Việc làm này không nên làm vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối. 2- Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải xây thành cao và phải có nắp đậy. Tiến hành thảo luận nhóm. -Hs quan sát hình 4 , 5 và trả lời câu hỏi. +Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh hoạ các bạn đang bơi ở bờ biển. +Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi có đông người và phương tiện cứu hộ. +Ttrước khi bơi cần phải vận động các bài tập để không bị cảm lạnh . -Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. -Y/c hs đọc to mục bạn cần biết. -hs lắng nghe : phân vai và thảo luận ở mỗi tình huống. +Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt , mồ hôi ra nhiều ,tắm ngay dể bị cảm lạnh . Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy đi tắm. . Thứ ba ngày 27/10/2009 Luyện từ và câu (T.17) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: -Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép đựơc từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3) ;nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) ; hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (Bt5a,c) II. Đồ dùng dạy học. -Các tấm nhựa để hs hoạt động nhóm III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: -Y/c hs đọc phần ghi nhớ và cho ví dụ về sử dụng dâu ngoặc đơn trong trương hợp : +Dùng để dẫn lời nói trực tiếp +Dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu- Ghi đề bài lên bảng 2. HD bài tập Bài1: -Bài tập yêu câu ta làm gì? -Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ -Y/c hs giải thích các từ vừa tìm được Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu bài -Phát bảng nhựa cho hs hoạt động nhóm4 Nhận xét, chốt lại ý đúng Bài3: -Gọi hs nêu y/c bài -Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ xếp vào 3 nhóm -Cho 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài 4: -Bài tập y/c ta làm gì? -Cho hs làm việc nhóm đôi tham khảo gợi ý1 bài Kể chuyện đã nghe đã đọc (Trang 81) để tìm ví dụ về những ước mơ -Y/c hs nêu ví dụ về một loại ước mơ Bài 5:(a,c) -Gọi hs nêu y/c bài -Cho hs trao đổi nhóm đôi -Gọi đại diện nhóm lên giải thích -Cho hs nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn hs học thuộc các thành ngữ trong bài tập 4, CBB: Động từ -3hs trình bày -Đọc lại đề -Ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ trong bài tập đọc Trung thu độc lập. -Từ cùng nghĩa với ước mơ là: mơ tưởng, mong ước +Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. +Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tôt đẹp trong tương lai. -Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ. a/ Bắt đâu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. b/Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. -Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đánh giá. +Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng +Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. -Nêu ví dụ minh họa về mỗi loại ước mơ trên. +Ước mơ đánh giá cao : ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ / kĩ sư /bác học +Ước mơ đánh giá không cao: Ước muốn có truyện đọc / có xe đạp / có đồ chơi / có đôi giày mới / có cặp mới.. +Ước mơ đánh giá thấp: . Ước mơ viễn vông của chàng Rít trong chuyện Ba điều ước. .+Câu được ước thấy: Đạt được điêu mình mơ ước. +Ước của trái mùa: Muốn những điều trái với lẽ thường TOÁN(Tiết:41) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/Mục tiêu -Có biểu tượng về hai đường thẳng song song . -Nhận biết được hai đường t ... minh hoạ III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS -GV nhận xét. 2 Bài mới: GV giới thiệu ghi đề lên bảng. Hoạt động1: HS thảo luận nhóm + Nhóm1 và 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước? Nhóm 2 và 5: + Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước? Nhóm 4 và 6: + Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao? GV nhận xét và chốt ý: Nước có vai trò đặt biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể.Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. -Gọi HS đọc mục bạn cần biết. Chuyển ý: Nước rất cần cho sự sống. Vậy con người còn cần nước vào những việc gì khác, các em tìm hiểu tiếp Hoạt động 2:Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người -Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước vào những việc gì ? -Gọi HS đọc mục bạn cần biết. GV chốt: Con người cần nước vào rất nhiều việc.Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình mình và địa phương mình ở. 3 Củng cố Nhận xét, dặn về học thuộc mục bạn cần biết. 1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. 1 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước. -HS nhắc lại đề -HS thảo luận. +Thiếu nước con người sẽ không sống nổi, sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn +Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. + Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như: cá, cua, tôm, sẽ tuyệt chủng. -2 HS đọc HS trả lời: +Uống, nấu thức ăn, tắm giặt,lau , rửa, tưới cây, chế biến thực phẩm, tạo ra điện, sản xuất xi măng, gạch ngói. + Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp , công nghiệp -2 HS đọc KĨ THUẬT : Bài 7 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tt) I/ Mục tiêu: - Như tiết 1,2 II/ Đồ dùng dạy học: Vải hoặc giấy ,kim ,chỉ ,kéo... III/ Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Bài cũ: HS1- Khâu viền đường gấp mép vải được thực hiện theo mấy bước? HS2 - Em hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải? B/ Bài mới: Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải: - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - GV nhắc lại một số thao tác đã nêu ở tiết1. - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV yêu cầu các tổ trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy C/ Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập kết quả thực hành của HS, - Bài sau:"Thêu lướt vặn" - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc phầm ghi nhớ - HS thực hành - HS quan sát - HS để vật liệu, dụng cụ lên bàn - HS thực hành nhóm Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét đánh giá sản phẩm Thứ sáu ngày tháng năm 2009 TOÁN (T.60 ) LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU : -Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số . - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số . II / CHUẨN BỊ : Bảng phụ. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng -GV nhận xét B Bài mới: 1. Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề lên bảng 2.Luyện tập: Bài 1: -Gọi hs đọc y/c bài -Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm -Chữa bài - Y/c 3 hs lần lượt nêu cách tính của mình Bài 2:Bài 2 yêu cầu làm gì? GV kẻ bảng như SGK -Y/c hs nêu nội dung từng dòng trong bảng -Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng? Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề. Bài toán cho ta biết gì ? yêu cầu tìm gì ? -Một giờ là bao nhiêu phút ? -1 phút 75 lần ,60phút là bao nhiêu ? -24giờ là bao nhiêu lần đập? Yêu cầu HS tự làm 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài :Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 HS thực hiện phép nhân 89 x 16 , 78x 32 -HS nhắc lại đề. - Đặt tính rồi tính 3 HS lên bảng.lớp làm vào vở x x x a 17 b. 428 c. 2057 86 39 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 -Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới cho biết giá trị của biểu thức m x 78 + Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính. . m 3 30 m x 78 3x 78= 243 30x78=2430 Bài giải: Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là: 75 x 60 = 4500 (lần) Số lần tim người đó đập trong 24giờ là: 4500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 (lần) LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.24) TÍNH TỪ (tt) I/ MỤC TIÊU: -Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm ,tính chất (ND ghi nhớ ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất( BT1mục III);bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm đựơc (BT2 BT3 mục III) II/ CHUẨN BỊ: + Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Đặt câu với từ:quyết tâm, quyết chí. Nói ý nghĩa của câu tục ngữ: Lửa thử vàng gian nan thử sức. GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hỏi Thế nào là tính từ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. GV ghi đề lên bảng 2.Tìm hiểu ví dụ: Bài1 : Gọi HS đọc HS trả lời. +Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy? GV:Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng,từ tính từ trắng đã cho ban đầu. Bài 2: -Gọi HS đọc -Gọi HS phát biểu GV: kết luậnCó 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất +Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho. +Thêm các từ rất, quá, lắm.vào trước hoặc sau tính từ. +Tạo ra phép so sánh. Hỏi:Có những cách nào thể hiện mức độ củađặc điểm tính chất? +Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK Cho HS nêu ví dụ 3.Luyện tập: Bài1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Y/c hs dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất GV nhận xét, kết lời giải đúng Bài 2: -Gọi hs đọc y/c và nội dung bài. -Cho hs trao đổi nhóm đôi và tìm từ -Nhận xét - chốt lại ý đúng + Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ sậm. . Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ cực, đỏ vô cùng . đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son +Cao: cao cao, cao vút, cao chot vót, cao vợi, cao vòi vọi, cao hơn, co nhất, cao quá, +Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng, rất vui, vui lắm, vui quá, vui hơn, vui hất, vui như tết, vui hơn tết. Bài 3: -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs đặt câu và đọc câu của mình -Nhận xét và sửa câu cho hs. 4. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn hs CBB: Mở rộng vố từ : Ý chí - Nghị lực 2 HS đặt câu. 1 HS trả lời +Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm , tính chất của sự vật,hoạt động, trạng thái. -HS nhắc lại đề. 1 HS đọc HS thảo luận nhóm đôi. a-Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường. b- Tờ giấy này trăng trắng:mức độ trắng ít. c-Tờ giấy này trắng tinh:mức độ trắng cao. +Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng, ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng, ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh. -1 HS đọc -HS trao đổi nhóm đôi. -Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách; +Thêm từ rất vào trước tính từ trắng rất trắng. +Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn ,nhất với tính từ trắng trắng hơn, trắng nhất. -3 hs đọc. -VD: Tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao quá, cao hơn, cao nhất, to hơn -1hs đọc, lớp đọc thầm. -1hs lên bảng làm bài, lớp làm SGK. -Từ cần gạch chân: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, lẫy hơn, tinh khiết hơn. -1hs đọc. Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được vào phiếu (cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với các tính từ. Cách 2: thêm các từ: rât, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ đó. Cách 3: tạo ra phép so sánh.) -Cho đại diện nhóm lên trình bày. -1hs đọc. -Lần lượt đọc câu mình đặt: +Mẹ về làm em vui quá. +Mũi chú bé đỏ chót. +Bầu trời cao vòi vọi -Em rất vui mừng khi được điểm 10 TẬP LÀM VĂN (T.24) KỂ CHUYỆN ( kiểm tra viết ) I/ MỤC TIÊU: -Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của bài ,có nhận xét sự việc ,cốt truyện (mở bài ,diễn biến ,kết thúc ). -Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ ;độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra giấy bút HS 2 Bài mới 2.2Giới thiệu bài : GV ghi đề lên bảng Gọi hs đọc lại đề Một bài văn đầy đủ gồm những phần nào ? 2.3/ Thực hành viết Gv có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS Lưu ý ra đề + Ra 3 đề để HS tự chọn khi viết bài + Đề 1 là đề mở + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học -Cho HS viết bài Thu chấm 1 số bài Nêu nhận xét chung 2.4Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn tiết sau sẽ trả bài -Tổ trưởng kiểm tra -Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng, chọ đề để làm. Mở đầu ,diễn biến ,kết thúc -Làm bài vào vở Sinh hoaït TUAÀN 12 I . MUÏC TIEÂU : - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc tuaàn qua . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp - Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå . II. CHUAÅN BÒ : - Baùo caùo tuaàn12 III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : (10’) - Caùc toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng cuûa toå mình trong tuaàn qua . - Lôùp tröôûng toång keát chung . - Giaùo vieân chuû nhieäm coù yù kieán -HS đi học đầy đủ ,không đi trễ như các ngày trời mưa - Học tập: Còn một số em chưa thuộc bài môn khoa học như em: ........ 3. Trieån khai coâng taùc tuaàn tôùi : (20’) Toå ba tröïc nhaät . Doïn veä sinh khu vöïc thöù 2,4,6 -Tiếp tục nộp các khoản tiền 4. Sinh hoaït taäp theå : (5’) - Tieáp tuïc oân caùc baøi haùt cuõ. 5. Toång keát : (1’) - Haùt keát thuùc .
Tài liệu đính kèm: