Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Đặng Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Đông Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Đặng Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Đông Hòa

Tập đọc Tiết 17

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I-Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

Hiểu nội dung: Cương mơ ước trử thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II- Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: SGK, bảng phụ

2.Học sinh: SGK

III-Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức(1 phút)

2. Bài cũ ( 2-3 phút): 4 - 5 HS đọc bài tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời các câu hỏi SGK

3. Bài mới (35 phút): gtb

 

doc 56 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Đặng Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Đông Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 
Tập đọc Tiết 17
Thưa chuyện với mẹ
I-Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
Hiểu nội dung: Cương mơ ước trử thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ
2.Học sinh: SGK
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1 phút)
2. Bài cũ ( 2-3 phút): 4 - 5 HS đọc bài tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời các câu hỏi SGK
3. Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 a).Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2,3 lượt, có thể chia bài làm hai đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại
- Trong lúc HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm, và giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho 2 HS lần lượt đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài - thể hiện giọng trao đổi trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng.
b). Tìm hiểu bài
* Đoạn 1. HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau:
+ Cương xin mẹ học nghề thợ rèn đẻ làm gì? ( Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ)
* Đoạn 2. 
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?(
mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình.)
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?( Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào 
cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường)
+ ND đoạn 2 ?
- Cho HS đọc thầm cả bài và nêu nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con Cương: 
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, thể hiện sự lễ phép kính trọng. Mẹ Cương gọi con rất dịu dàng, trìu mến. Cách xưng hô đó thể hiện gia đình rất thân ái.
+ Cử chỉ thân mật, tình cảm.
c). Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương.GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phu hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của nhân vật.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc và luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài theo trình tự : 
- GV đọc mẫu,HS nghe xác định giọng đọc, từ cần nhấn...
- 1-2 tốp HS đọc . - HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Thi đọc . + Em hãy nêu ND của bài.
I. Luyện đọc
- kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc 
II. Tìm hiểu bài 
1. Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ bố mẹ.
- thương mẹ
- muốn có một nghề.....
2. Cương thuyết phục để mẹ đồng ý với em
- nghề nào cũng đáng trọng
* Nội dung : Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình
III. luyện đọc diễn cảm
“ Cương thấy nghèn nghẹn, ... bắn toé lên như đốt cây bông”
 4.Tổng kết- Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung
 5. Dặn dò(1phút) : Nhận xét giờ học. HD về nhà, chuẩn bị giờ sau
 Đạo đức Tiết 9
Tiết kiệm thời giờ
I-Mục tiêu:
- Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ .
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ .
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ....hằng ngày một cỏch hợp lớ .
- Biết được vỡ sao cần phải tiết kiệm thời giờ .
- Sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ....hằng ngày một cỏch hợp lớ .
II- Đồ dùng dạy học:
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ và trắng.
- SGK đạo đức 4.
- Các truyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1 phút)
 2. Bài cũ ( 2-3 phút): HS đọc ghi nhớ SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Em hãy kể một số gương về tiết kiệm tiền của mà em biết?
3. Bài mới (35 phút): gtb
Tiết 1
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a). Hoạt động 1: Kể chuyện Một phút (SGK)
- GV kể chuyện, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi :
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ?
+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì ?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Các nhóm nhận xét.
+ GV kết luận chung: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
b). Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
Thảo luận nhóm BT.2 – SGK Tr.16: 
* GV kết luận: HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
c). Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ bài tập 3 SGK
- Cách tiến hành: GV nêu từng tình huống, yêu cầu HS dơ thẻ, nếu tán thành dơ thẻ màu đỏ, không tán thành dơ thẻ màu xanh, phân vân sẽ giơ thẻ màu vàng .
- GV kết luận: ý kiến d là đúng 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
1. Chuyện: Một phút
- Mi-chi-a có thói quen luôn chậm trễ hơn mọi người đthua
* Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
* Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù đó chỉ là một phút. 
2. Tác dụng của việc tiết kiệm thời giờ
- Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm đựơc nhiều việc có ích
- “ Thời giờ là vàng ngọc’ Vì thời gian trôi qua không bao giờ trở lại.
3. Tiết kiệm thời giờ là: ( SGK)
 * Ghi nhớ : ( SGK)
* Hoạt động nối tiếp: GV cho học sinh tự liên hệ thì giờ bản thân lập thời gian biểu 
 - Sưu tầm những câu chuyện, tranh ảnh về tiết kiệm thời gian.
Tiết 2
1.Khởi động: Hát vui.
 	2.Kiểm tra bài cũ : HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 3.Bài mới: gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 d). Hoạt động 4:
Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS làm bài tập cá nhân BT1- SGK.
- GV lần lượt đọc các tình huống, HS dơ các thẻ màu.
- Lưu ý : phân biệt tình huống 4 và 5 
- GV kết luận:
+ Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ?Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
 đ). Hoạt động 5:
 -HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
 - GV mời một vài HS trình bày với lớp.
 - Lớp trao đổi,chất vấn,nhận xét.
 - GV nhận xét khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
 e). Hoạt động 6:
 - HS trình bày,giới thiệu các tranh vẽ,các tư liệu sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
 - HS cả lớp trao đổi,thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ,ca dao, tục ngữ,truyện,tấm gươngvừa trình bày.
 - GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
 Kết luận chung :
1. Bài tập 1
- Các việc làm (a),(c),(d) là tiết kiệm thời giờ.
 - Các viêc làm (b),(đ),(e)không phải là tiết kiệm thời giờ.
2. Bài tập 4. 
- Quý trọng và sử dụng thời giờ một cách hợp lí, tiết kiệm.
3. Xử lí tình huống
4. Kể chuyện, giới thiệu tranh ảnh...
* Kết luận chung 
 -Thời giờ là quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
 -Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí,có hiệu quả.
 Toán Tiết 41
Hai đường thẳng vuông góc
I-Mục tiêu:
-Có biểu tượng về ai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau băng ê – ke.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(a)
II- Đồ dùng dạy học: -SGK, Ê - ke (cho GV và HS)
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
ổn định(1’) Lớp hát
Bài cũ(3’)? Nêu đặc điểm của góc nhọn
Bài mới(35’) GTB
Giới thiệu góc vuông.
GV vẽ HCN ABCD lên bảng.
Cho HS thấy 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
Kéo dài cạnh BC, DC thành hai đường thẳng, 2 đường thẳng này vuông góc với nhau.
Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông, chung đỉnh c( Ktra lại bằng ê ke)
GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON. Kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng M và ON vuông góc với nhau.
Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông đỉnh O.
Thực hành.
+ Bài1: HS nêu yêu cầu và làm.
 HS trả lời miệng đ Nhận xét.
+ Bài2: TTự
+ Bài3: HS nêu yêu cầu.
 HS dùng ê kê để kiểm tra góc vuôgn rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. 
 + Bài4: HS nêu yêu cầu đ làm và nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:Nêu lại ND bài Về làm lại bài.
a) Giới thiệu góc vuông.
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông, có chung đỉnh O.
b) Thực hành.
+ Bài1,2,3,4 HS làm rồi nêu miệng và nhận xét.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 
Toán Tiết 42
Hai đường thẳng song song
I-Mục tiêu:
-Có biểu tượng về ai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳngsong song .
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(a)
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước mét,...
2.Học sinh: SGK, vở
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(1 phút)
 2.Bài cũ ( 2-3 phút): Hai đường thẳng vuông góc ?
3.Bài mới (35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) Giới thiệu hai đường thẳng song song
- GV vẽ một hình hình chữ nhật ( ABCD ) lên bảng. Kéo dài về hai phía cạnh đối diện nhau( chẳng hạng AB và DC ) . Tô màu hai đường kéo dài này và cho HS biết: “ Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.” 
-Tương tự kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau.
- GV cho HS nhận thấy: “ Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau”.
- Cho HS liên hệ ngoài thực tế những vật có hai đường thẳng song song với nhau. (VD: hai song sắt, hai cạnh quyển vở, hai cạnh đối diện của bảng đen, các chấn song cửa sổ)
- GV vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song, chẳng hạn AB và DC ( như hình vẽ) để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song( trực quan
b) Thực hành
 Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình trong SGK, nêu miệng.
 Bài tập 2:HS đọc đề bài, 
- GV cho HS nêu tên các cặp cạnh đó:
Bài tập 3: tiến hành tương tự như bài tập 2
1. Hai đường thẳng song song
 A B
 C D
- Kéo dài hai cạnh đối diện ( AB, CD) ta được hai đường thẳng song song.
- Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau. 
 a
b
2. Thực hành
Bài 1. HS nhận dạng hai đường thẳng song song
Bài 2. Củng cố kĩ năng nhận dạng hai đường thẳng song song.
Bài 3. Củng cố, NC kĩ năng nhận dạng hai đường thẳng song song
 4.Tổng kết- Củng cố( 1phút): Khái quát nội dung
 5. Dặn dò(1phút) : Nhận xét giờ học. HD về nhà, chuẩn bị giờ sau
 Chính tả Tiết 9
Nghe- viết: Thợ rèn
I-Mục tiêu:
	- Nghe - viết đùng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
	- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
II- Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: SGK, bảng phụ,...
2.Học sinh: SGK ... u nhận xét và sửa bài .
1. Giới thiệu đề – xi mét vuông
- KL: 1 dm2 là diện tích hình vuông có cạnh là 1dm.
- Đề-xi-mét vuông viết tắt là: dm2
 1 dm2 = 100 cm2
2. Thực hành:
Bài1: Rèn kĩ năng viết số đo diện tích theo dm2
- 5 dm2, 12 dm2 , 105 dm2
Bài 2: Rèn kĩ năng đọc số đo diện tích theo dm2
Bài 3: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích
Bài 5: Cắt ghép hình để so sánh diện tích của hai hình.
 Địa lí Tiết 11
ôn tập
I-Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
 - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
 - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN
II- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Học sinh : VBT, SGK
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định (1 phút) : Lớp hát, chuẩn bị sách vở,...
2. Bài cũ(3 phút): Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt ? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch ?
3. Bài mới(35 phút) : gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà Lạt vào lược đồ.( BT 1- Tr. 21- VBT) 
- Cho HS trình bày bài . GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
- HS lên chỉ trên bản đồ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận và hoàn thành BT 2. Tr.22- VBT . Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi:
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
+ Người dân nơi này đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? ( làm BT 3 Tr. 23 – VBT)
- GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
1. Tìm, chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
2. Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn 
3. Đặc điểm địa hình Trung du Bắc Bộ
Âm nhạc Tiết 11
ôn bài: khăn quàng thắm mãI vai em
Tđn: số 3
I-Mục tiêu:
	- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
* Biết đọc bài TĐN số 3.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng.
- Học sinh: Thanh phách.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại bài  và tập đọc nhạc bài TĐN số 3.
b. Nội dung:
* Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản.
* TĐN số 3 cùng bước đều
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu
- Cho học sinh tập đọc nhạc số 3.
- Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng.
? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì
? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau
- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một.
- Đọc tiếp nối 2 câu 1.
- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát
- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát
- Cả lớp lắng nghe
- Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp
- Học sinh luyện cao độ
- Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu
- Nốt đen và nốt trắng
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập đọc nhạc bài số 3 theo hướng dẫn của giáo viên
- Đọc nhạc + ghép lời ca.
 Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 
 Toán Tiết 55
mét vuông
I-Mục tiêu:
	- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết được “mét vuông”, “m2”
	- Biết được 1 m2= 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2sang dm2, cm2.
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3.
II- Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : - GV chuẩn bị thước mét vuông đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 dm2 
2 Học sinh : Vở, SGK,... 
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp,..
2. Bài cũ ( 1 –2 phút): HS làm lại BT 2.
3. Bài mới ( 35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a). Giới thiệu m2
- GV giới thiệu : Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích của vật có diện tích lớn hơn ta dùng mét vuông.
- Gv giới thiệu cách viết, đọc mét vuông.
- HS quan sát, GV chỉ thước mét vuông và giiới thiệu : ... 
+ Đếm số ô vuông 1 dm2 có trong HV 1 m2?
- GV kết luận : 1 m2 = ... dm2 ?
b). Thực hành
 Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT
- Cho HS lên bảng điền kết quả vào chỗ trống, GV nhận xét sửa sai 
 Bài tập 2: HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng, GV nhận xét và sửa bài trên bảng
Bài tập 3: HS đọc đề bài và cho các em làm vào vở
+ Đề bài cho biết gì? 
+ Đề bài hỏi gì? 
- GV tóm tắt đề bài lên bảng 
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng
- GV sửa bài lên bảng
 Bài tập 4: Cho HS thảo luận theo nhóm và nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài
+ GV gợi ý HS thực hiện như sau: Có thể cắt miếng bìa thành 3 hình chữ nhật sau đó lần lượt tính diện tích của 3 hình chữ nhật đó
1. Giới thiệu m2
- Mét vuông là diện tích của HV có cạnh 1 m
- Mét vuông : m2
 1 m2 = 100 dm2
2. Thực hành.
Bài1: Củng cố kĩ nanưg đọc, viết các số đo diện tích: m2, dm2, cm2.
Bài 2: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích .
1 m2 = 100 dm2 
100 dm2 = 1 m2 
1 m2 = 10000 cm2 
Bài3: Rèn kĩ năng giải toán.
 Diện tích mỗi viên gạch là:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180 000 ( cm2)
 180 000 = 18 m2
 Đáp số: 18m2 Bài 4. Củng cố NC về đo dt
4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau
 Luyện từ và câu Tiết 22
tính từ 
I-Mục tiêu:
	- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,  (ND ghi nhớ).
	- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt dược câu hỏi có dùng tính từ (BT2).
II- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : SGK, bảng phụ
Học sinh : SGK, VBT
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,...
2. Bài cũ ( 1-2 phút): Thế nào là ĐT? Cho VD ?
3. Bài mới ( 35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) Phần nhận xét.
Bài tập 1: - HS đọc truyện “ Cậu HS ở ác - boa”.
+ Câu chuyện kể về ai ? 
+Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+ GV chốt lại các từ đúng: 
Bài tập 2:
GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng.
+Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào ? (đi lại)
+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ? (hoạt bát, nhanh trong bước đi ).
- Những từ tả đặc điểm, tính chất của sự vật như hoạt động, trạng thái ... là TT
b).Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
c). Phần luyện tập.
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 (a, b).
- HS làm việc trên VBT.
- GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng gạch dưới các tính từ trong đoạn văn 
VD: (quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng,to tướng, ít dài, thanh thảnh.
- HS và GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu đề bài:
- Mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu a hoặc b
I. Nhận xét:
- tính tình, tư chất, chăm chỉ, giỏi
- Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám, hình dáng, kích thước, nhỏ, con con, nhỏ bé.
- Đặc điểm: hiền hoà, nhăn nheo.
* Những từ chỉ tính tình, tư chất , màu sắc... của sự vật gọi là tính từ.
II. Ghi nhớ: ( SGK)
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Các tính từ : gầy gò, cao, sáng thưa, cù, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
 Bài tập 2: Đặt câu
ví dụ: - ( Tư chất) Bạn Nam ở lớp em vừa ngoan lại học giỏi. 
- Con mèo của bà em rất tinh nghịch. (xinh xắn, đáng yêu .)
4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau
 Tập làm văn Tiết 22
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I-Mục tiêu:
	- Nắm được hại cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ) 
	- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III)
II- Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : Bảng phụ viết 2 cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp )
2. Học sinh : SGK, VBT
III-Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp,..
2. Bài cũ ( 1 –2 phút): Cốt chuyện là gì ?Cốt chuyện gồm mấy phần ? là phần nào?
3. Bài mới ( 35 phút): gtb
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a). Phần nhận xét:
- Treo tranh lên và hỏi: Nội dung bức tranh ? (Tranh vẽ rùa và thỏ ).
- Để viết nội dung truyện, từng tình tiết truyện chúng ta cần tìm hiểu.
 Bài 1,2.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2, HS khác đọc thầm và tìm phần mở bài của chuyện ?
GV nhận xét.
Bài tập 3: Thảo luận nhóm 2 
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ so sánh 2 cách mở bài 
- Gọi đại diện nhóm phát biểu. 
- GV kết luận: Bài tập 2 mở bài trực tiếp. Bài tập 3 mở bài gián tiếp
- Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp.
b). Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
c). Phần luyện tập:
Bài tập 1: Hoạt động cả lớp.
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng cách mở bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu. 
Bài tập 2: Làm việc cả lớp, HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài, Rồi trình bày, nhận xét.
Bài tập 3. HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm viết vào vở BT
I. Nhận xét.
1. Đọc : Rùa và Thỏ
2. Đoạn mở bài trong truyện:” Trời mùa thu mát mẻ tập chạy ”
3. So sánh hai cách mở bài:
- Mở bài trực tiếp: ...
- Mở bài gián tiếp: ...
II. Phần ghi nhớ( SGK)
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Mở bài trực tiếp: a
- Mở bài gián tiếp: b, c, d.
Bài tập 2:
Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? 
( Người kể chuỵên hoặc của Bác Lê ).
Bài tập 3. HS thực hành viết đoạn mở bài cho chuyện Hai bàn tay bằng lời kể gián tiếp.
4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài
5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau
Nhận xét và kí duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4(191).doc