Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền

Bài17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ

A- Mục tiêu

1) Kiến thức: Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.

2) Kỹ năng: Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ.

3) Thái độ: Hiểu một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

B - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: bảng phụ, phô tô vài trang từ điển.

C - Các hoạt động dạy – học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Hồ Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 9: (Từ ngày 18/10- 22/10/2010)
Thứ
Buổi
Mụn học
Tờn bài học
2
2
Sỏng
Chào cờ 
Tập đọc
Toỏn
Luyện từ và cõu
chiều
Đạo đức
Toỏn(ụn)
Luyện từ và cõu(ụn)
Tiết kiệm thời giờ.(T1)
ôn : Hai đường thẳng song song.
Mở rộng vốn từ: Ước mơ.
3
Sỏng
Chớnh tả
Khoa học
Toỏn
Lịch sử 
 Kể chuyện
Nghe viết : Thợ rèn
Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4
Chiều
Kỹ thuật
Tập làm văn(Ôn)
Toỏn(ụn)
Khâu đột thưa (T2)
Ôn : Luyện tập phát triển câu chuyện.
Ôn: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Vẽ hai đường thẳng song song.
5
Sỏng
Toỏn
Địa lý 
Luyện từ và câu Luyện từ và cõu(ôn)
Khoa học
Thực hành vẽ hình chữ nhật.
Hoạt động sản xuất của người dân ởTây Nguyên
Động từ.
Ôn: Động từ.
Ôn tập: con người và sức khoẻ.
6
Sỏng
Toỏn
Âm nhạc 
 Tập làm văn
SHTT
Thực hành vẽ hình vuông.
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
Chiều
Toỏn(ễn)
Mỹ thuật
Thể dục
Ôn: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
Thực hành vẽ hình vuông.
tuần 9
Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc
Bài 17: Thưa chuyện với Mẹ	
A) Mục tiêu:
-KT _ KN :SGV tr189	
-Thái độ: GD HS biết yêu quý người lao động, biết nghề nào cũng đáng quý. 
B) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
C) Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài: “Đôi dày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2- HD luyện đọc –Tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn
- GV hướng dẫn cách đọc bài
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
(?) Em hiểu từ “thưa” có nghĩa là gì?
(?) Cương xin mẹ đi học nghề gì?
(?) Cương học nghề thợ rèn để làm gì? 
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
Đoạn 2:
(?) Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi Cương trình bày ước mơ của mình? Mẹ cương nêu lý do phản đối như thế nào?
(?) Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào?
(?) Nội dung đoạn 2 là gì?
(?) Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con, cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện?
(?) Nội dung chính của bài là gì?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1-luyện đọc đúng 
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Thưa: trình bày với người trên về một vần đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+ Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống. 
*Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. 
+ Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
*Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em.
+ Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật...
 Cương mơ ước trở thành thợ rèn và em cho rằng nghề nào cũng rất đáng quý và em đã thuyết phục được mẹ...
- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
Tiết 3: toán
Bài 41 :Hai đường thẳng song song.
A. Mục tiêu
 - KT -KN : SGV tr 98.
 -HS hứng thú trong học tập, yêu thích môn toán.
B. Đồ dùng dạy - học
 -Thước thẳng và êke
C. các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 
 2) Giới thiệu hai đường thẳng song song:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD về hai phía và nói: Hai đường thẳng AB và DC là hai đường thẳng // với nhau.
* Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về hai phía ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng // với nhau.
* GV nêu: Hai đường thẳng // thì không bao giờ cắt nhau.
+ Tìm ví dụ trong thực tế có hai đường thẳng //.
3) Thực hành:
* Bài 1
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD; hình vuông MNPQ.
 A N B M N 
 D 	 C P C Q Q P 
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2
- GV vẽ hình- nêu yêu cầu
 A B C
 G E D
* Bài 3
- Gọi HS nêu y/cầu bài tập HD HS làm bài.
- Nhận xét-Bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò : 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm ôn lại bài -chuẩn bị bài sau 
- HS ghi đầu bài vào vở
 A B 
 D C
- HS vẽ 2 dường thẳng // bằng cách kéo 2 đoạn AB và CD.
 A B
 D C
*KL :AB song song với CD
 AC song song với BD
Ví dụ : đường ray,song cửa, 2 cạnh đối diện của bảng 
- Nêu y/c bài tập.
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
* Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AD//BC.
* Hình vuông MNPQ có MN//PQ và MQ//NP.
- Đổi chéo vở để kiểm tra của nhau.
- HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài.
+ BE song song với cạnh AG và CD.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc đề bài 
* Hình 1 : a) MN // PQ ; 
 b) MN MQ
 MQ PQ
* Hình 2 : a) DI // GH
b) DE EG
 DI IH
 IH GH
*******************************************************************
Tiết 4: Luyện từ và câu
Bài17: mở rộng vốn từ: Ước mơ 
A- Mục tiêu
1) Kiến thức: Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ.
2) Kỹ năng: Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ.
3) Thái độ: Hiểu một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: bảng phụ, phô tô vài trang từ điển.
C - Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
 (?) Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
 (?) em tìm ví dụ về dấu ngoặc kép? 
- GV nhận xét và ghi điểm cho hs.
II. Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng
2) HD làm bài tập:
Bài tập 1:
- Y/c cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ.
(?) Mong ước có nghĩa là gì? Đặt câu với từ: mong ước?
(?) “Mơ tưởng” nghĩa là gì?
Bài tập 2:
- GV phát phiếu và bút dạ cho hs.
- Y/c các nhóm tìm từ trong từ điển và ghi vào phiếu.
- GV kết luận bằng những từ đúng.
GV giải thích nghĩa một số từ:
 *Ước hẹn: hẹn với nhau.
 *Ước đoán: đoán trước một điều gì đó.
 *Ước nguyện: mong muốn thiết tha.
 *Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ.
Bài tập 3:
- Y/c hs thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp.
- Gọi hs trình bày, GV kết luận lời giải đúng.
+ Đánh giá cao.
+ Đánh giá không cao.
+ Đánh giá thấp.
Bài tập 4:
- Y/c hs thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ.
(?) Ước mơ được: đánh giá cao là gì?
(?) Ước mơ được: đánh giá không cao?
(?) Ước mơ được: đánh giá thấp?
Bài tập 5:
GV bổ sung để nghĩa đúng.
 *Cầu được ước thấy: 
 *Ước sao được vậy: 
 *Ước của trái mùa: 
 *Đứng núi này trông núi nọ: 
- GV y/c hs học thuộc các thành ngữ và đặt câu với những thành ngữ đã nêu.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học, củng cố lại bài.
- Dặn hs ghi nhớ học thuộc bài, ở chủ điểm ước mơ.
- Hs trả lời.
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- Hs đọc toYC đề bài, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm và tìm từ:
 Các từ: mơ tưởng, mong ước.
- Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
+ Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp trung thu.
- “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mốn sẽ đạt được trong tương lai.
- Hs đọcYC thành tiếng.
- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện y/c.
- Hs chữa vào vở bài tập.
Bắt đầu bằng tiếng ước
Bắt đầu bằng tiếng mơ
ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng
mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
- HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- Hs đọc YC, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Hs chữa bài vào VBT.
 + ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
 + ước mơ nho nhỏ.
 + ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột.
- Hs đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp.
 + Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sỹ, kỹ sư, phi công...
 + Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực, có thể thực hiện được không cần nỗ lực lớn: ước mơ có truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp...
 + Đó là những ước mơ phi lý, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỷ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền.
- Hs đọc y/c và trao đổi trình bày hiểu các thành ngữ.
+ Đạt được điều mình mơ ước.
+ Cùng nghĩa với ý trên.
+ Muốn những điều trái lẽ thường.
+ không bằng lòng với cái hiện đang có, lại có mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình.
- Lắng nghe.
BuổI CHIềU:	Tiết 1: đạo đức
Bài 4: tiết kiệm ThờI Giờ (Tiết1)
A,Mục tiêu: SGV TR27
 -Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm thời giờ.
B,Đồ dùng dạy học
 -Đồ dùng để chơi đóng vai
 -Mỗi HS có 3 thẻ màu.
C,Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
II,Bài mới
1- Giới thiệu bài:- ghi đầu bài
2.Tìm hiểu bài:
a)Hoạt động 1: GV kể chuyện, tóm tắt nội dung
b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Câu 1: SGK
Câu 2:SGK 
Câu 3:SGK
*Ghi nhớ:SGK
c)Hoạt động 3: 
Bài tập2:
-GV HS các nhóm thảo luận 
GV nhận xét góp ý
Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến
HD HS tán thành (thẻ đỏ), không tán thành (thẻ xanh) với các ý kiến.
GV nhận xét ,kết luận chung.
3,Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học bài và làm bài-c/bị bài sau
- HS nêu ghi nhớ:
- Đọc lại đầu bài.
HS đọc theo cách phân vai.
- Ni- chi a có thói quen lúc nào cũng chậm trễ hơnngười khác, lần nào em cũng trả l ... rong nhóm theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho HS kể từng màn
*Bài tập 2:
(?) Trong truyện: “ở vương quốc tương lai” hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? 
(?) YC bài tập này ntn?
- Gọi Hs nhận xét nội dung:
(?) Truyện theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
*Bài tập 3:- Nêu y/cầu của bài tập.
(?) Về trình tự sắp xếp?
(?) Về từ ngữ nối hai đoạn?
4. củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát đầu giờ.
2 HS trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS Đọc yêu cầu của bài.
+ Câu chuyện tronh phân xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
- Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh, kể trong nhóm đôi.
- 3 -> 5 HS thi kể. 
- 2 HS đọc yêu cầu.
+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
+ Hai bạn không cùng đi cùng nhau, mà trong cùng thời gian mỗi bạn đi thăm một nơi.
Ví dụ: Tin –tin đi thăm công xưởng xanh ,
 Mi- tin đi thăm khu vườn kì diệu .
- Kể trong nhóm (mỗi HS kể về một nhân vật Mi-tin hay Tin-tin).
- 3 -> 5 HS thi kể. - HS khác nhận xét bạn.
- Đọc yêu cầu của bài 
* Kể theo trình tự thời gian:
+ Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
+ Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu
* Kể theo trình tự không gian:
+ Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
+ Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh
+ Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại).
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
- Viết lại câu chuyện vào vở.
********************************************************************
Tiết 1: Tập đọc:
Bài 18: điều ước của vua mi-đát
A-Mục tiêu
* KT –KN :SGV tr199
* HS thấy được: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
B-Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
C-Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
II.Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2-Luyện đọc – tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS, giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV HD cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
b Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1: 
(?) Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát cái gì?
(?) Vua Mi-đát xin thần điều gì?
(?)Theo em, vì sao Vua Mi-đát lại ước như vậy? 
(?) Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp ra sao?
(?) Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
Đoạn 2: 
(?) “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào?
(?) Tại sao Vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
(?) Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng tay vào dòng nước trên sông Pác-tôn?
(?) Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì?
(?) Nội dung của đoạn 3 là gì?
(?) Qua câu chuyện trên em thấy được điều gì?
c.Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài- đọc mẫu:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học- về nhà học bài 
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1- luyện đọc đúng
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát một điều ước
+ Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ vào đều biến thành vàng.
+ Vì ông là người tham lam. 
+ Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhất trên đời.
*Điều ước của Vua Mi-đát được thực hiện.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ. 
+ Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng dược
* Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
+ Ông đã mất đi phép màu và rửa được lòng tham.
+ Vua Mi-đát hiểu ra được rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
* Vua Mi-đát rút ra bài học quý. 
*ý nghĩa
 Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
- HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 2: Âm nhạc:
Tiết 3: Toán:
Bài 43: Vẽ hai đường thẳng song song.
A. Mục tiêu:
 - HS Biết cách vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và // với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke).
 - HS vẽ được hai đường thảng song song.
 - HS hứng thú học toán , biết ứng dụng vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy - học
-Thước thẳng và êke
C. các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu - ghi đầu bài 
 2) Hướng dẫn vẽ đường thẳng //.
- Vẽ đ/thẳng đi qua một điểm và // với một đ/thẳng cho trước.
- GV vừa vẽ vừa nêu: Vẽ đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
- Yêu cầu HS vẽ MN đi qua E và vuông góc với AB.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với MN.
 *GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?
 *Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước.
3) Hướng dẫn thực hành :
* Bài 1
- GV vẽ đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngoài CD.
(?) Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và // với CD trước tiên chúng ta vẽ gì?
(?) Tiếp tục ta vẽ gì?
(?) Em có nhận xét gì về đường thẳng vừa vẽ?
=> Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.
* Bài 2
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng.
- Vẽ đường thẳng qua A // với BC.
 *Bước 1: Vẽ AH vuông góc với BC.
 *Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với AH đó chính là AX cần vẽ.
- Vẽ đường thẳng CY // AB.
+ Nêu các cặp cạnh // với nhau trong tứ giác ABCD.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3
- Nêu y/cầu bài tập.
(?) Góc đỉnh E của tứ giác BEDA có là góc vuông hay không?
(?) Hình tứ giác BEDA là hình gì? Vì sao?
(?) Hãy kể tên các cặp cạnh // với nhau có trong hình vẽ ?
(?) Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình vẽ?
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài tâp trong vở bài tập 
- Hát tập thể
 - HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
- Lắng nghe, theo dõi
 M
 C E D
 A B
 N
 - Hai đường thẳng này // với nhau.
-HS nêu lại cách vẽ như SGK.
+Vẽ đ/thẳng đi qua M và vuông góc với CD.
+ Vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ là MN.
+ Vẽ đ/thẳng đi qua M và vuông góc với MN.
+Đường thẳng vừa vẽ // với đường thẳng CD
 N
 C D
 A M B
- AB // CD
- HS đọc đề bài và tự vẽ hình.
- Vẽ đường thẳng đi qua B vuông góc với AB và// với AD. 
- Là góc vuông.
 X 	A D Y
 B H C
- Các cặp cạnh //: AD//BC ; CD//AB
- Nêu theo y/cầu của GV C
 B
 E
- Góc đỉnh E(BED)
là góc vuông.	 A	D 
Hình BEDA là hình chữ nhật.
AB song song với DE
BE song song với AD.
BA vuông góc với AD,
Advuông góc với DE.
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 17: Luyện tập phát triển câu chuyện
A ) Mục tiêu:
- KT –KN : SGV tr201
-HS có ý thức rèn luyện kĩ năng kể chuyện, phát triển kĩ năng giao tiếp.
B) Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trích đoạn b của vở kịch.
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn.
- Một bảng phụ ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể
C ) Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
(?) Kể lại câu chuyện: “ở vương quốc Tương Lai” theo trình tự không gian và thời gian.
(?) Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể?
C. Dạy bài mới
 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
 2- Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài tập 1
- GV là người dẫn chuyện
- Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi.
- Giọng người cha: hiền từ, động viên.
- Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai.
(?) Cảnh 1 có những nhân vật nào?
(?) Cảnh 2 có những nhân vật nào?
(?) Yết Kiêu xin cha điều gì?
(?) Yết Kiêu là người như thế nào?
(?) Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?
(?) Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
* Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc. Sau khi cha đồng ý. Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
*Bài tập 2
- Nêu y/cầu HD HS làm bài tập.
(?) Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?
(?) Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?
(?) Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
(?) Hãy chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện?
- Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
3 . củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại câu chuyện đã được chuyển thể.
- Hát đầu giờ.
- Học sinh kể
- Học sinh nêu
- Nhắc lại đầu bài.
- HS đọc theo vai.
+ Có nhân vật người cha và Yết Kiêu.
+ Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua.
+ Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.
+ Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc.
+ Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật nhưng có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên con đi đánh giặc.
+ Những sự việc trong hai cảnh được diễn ra theo trình tự thời gian.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông Kể trước sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu và cha mình.
+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
+ Giữ lại các lời đối thoại:
 - Con đi giết giặc đây, cha ạ!
 - Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan.
Ví dụ: Câu Yết Kiêu nói với cha: 
 - Con đi giết giặc đây, cha ạ!
* Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết định xin cha đi giết giặc.
* Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta. Căm thù giặc Yết Kiêu quyết định nói với cha: “ Con đi giết giặc đây, cha ạ !”
- Thảo luận nhóm làm trên phiếu 
- HS thi kể trước lớp (mỗi HS kể 1 đoạn) 
- HS kể toàn bộ truyện. 
- Chuẩn bị bài sau.
***********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_ho_thi_le_huyen.doc