Thứ ba, 25/10/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ
I,Mục tiêu:
-KT : Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ ( BT1,BT2)
-KN: ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT3) , nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ ( BT4) .( BT5 a,b,c ) Khơng lm
-TĐ : Gio dục hs cĩ những ước mơ đẹp trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
Một tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2 , 3 + từ điển hoặc một vài trang phô tô từ III. III Hoạt động dạy học ::
Thứ hai , 24/10/2011 TẬP ĐỌC : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: -KT: Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK ) -KN :- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại -TĐ: Giáo dục hs cĩ những ước mơ đẹp. .II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc, tranh III. Hoạt động dạy học : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 10-11’’ 9-10’ 10-11’ 1’ A. Kiểm tra : “Đôi giày ba ta màu xanh .”Nêu y/cầu, gọi hs- GV đánh giá, cho điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài , ghi đề 2. H. dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: Gọi 1hs - Phân 2 đoạn + y/cầu hs -H.dẫnL. đọc từ khó: dòng dõi, mồn một, quan -Y/cầu + h.dẫn giải nghĩa từ ngữ -Y/cầu Hs luyện đọc theo cặp - Gọi vài cặp thi đọc + h.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, biểu dương - GV đọc diễn cảm cả bài b.Tìm hiểu bài : Y/cầu hs - Cương xin học thợ rèn để làm gì? *ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. - Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? *ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ. - Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương -Nội dung bài? c. H.dẫn L.đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ. Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.- Nh. xét tuyên dương hs đọc tốt -Dặndò:L.đọcở nhà + xem bài ch.bị sgk/ 9 - 2 HS lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi về nội dung của mỗi đoạn. -Q. sát tranh minh họa bài đọc + th.dõi -1hs đọc bài-lớp thầm sgk - 2 HS nối tiếp nhau 2 đoạn – lớp th.dõi - HS nêu 1 số từ khó đọc- 2,3 HS đọc từ khó. - 2hs nối tiếp đọc lại 2 đoạn- lớp thdõi - HS giải nghĩa một số từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, đốt cây bông, bất giác, đầy tớ... - HS luyện đọc theo cặp(1’)-Vài cặp thi đọc -lớp thdõi,nhxét, bình chọn, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn, bài+ th.luận cặp- trả lời - Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. - HS lần lượt TLCH- lớp nh.xét, bổ sung - Th.dõi, nhắc lại -HS nhận xét cách xưng hô, cử chỉ của mẹ, của Cương.- - Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - HS luyện đọc diễn cảmtheo cặp(2’)-vài hs thi đọc-lớp thdõi, nh.xét, bình chọn, b.dương và tìm ra giọng đọc hay nhất. Rút kinh nghiệm Thứ ba, 25/10/2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I,Mục tiêu: -KT : Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ ( BT1,BT2) -KN: ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT3) , nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ ( BT4) .( BT5 a,b,c ) Khơng làm -TĐ : Giáo dục hs cĩ những ước mơ đẹp trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2 , 3 + từ điển hoặc một vài trang phô tô từ III. III Hoạt động dạy học :: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 5-6’ 5-6’ 6-7’ 6-7’ 6-7’ 1’ A. Kiểm tra :- Dấu ngoặc kép thường được dùng để làm gì?- Nêu VD về việc sử dụng dấu ngoặc kép trong hai trường hợp. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1: Ghi lại các từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập đồng nghĩa với từ ước mơ - Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm + chốt lại Bài tập 2: Tìm một số từ đồng nghĩa với từ ước mơ – Y/cầu hs thảo luận nhóm và trả lời v + Nx - tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. Bài tập 3:Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể- yêucầu hs tự ghép từ -Bài tập 4: Nêu những VD minh họa cho mỗi loại ước mơ BT3 Bài tập 5: Tìm hiểu các thành ngữ: - Dặn dò: Xem lại bàiø - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học + biểu dương - 2 hs lên bảng trả lời - Lớp nhận xét, biểu dương - 1 HS đọc yêu cầu. - hs làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. - Mơ tưởng: mong mỏi, tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. - Mong ước: mong ước thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.-HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc y.cầu của bài. -Thảo luận nhóm 2 (2’)- Đại diện các nhóm TLCH- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm , mỗi em nêu 1 VD về một loại ước mơ. - HS khác nhận xét. Giảm tải –Khơng làm bài tập 5 Rút kinh nghiệm : TOÁN : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I, Mục tiêu-KT : Có biểu tượng về hai đường thẳng song song. -KN : Nhận biết được hai đường thẳng song song.( Chuẩn :- Bài 1;Bài 2; Bài 3( Câu a) II- Đồ dùng dạy học: - phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke. III- Hoạt động dạy học : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 8-9’ 7-8’ 7-8’ 7-8’ 1’ A.Kiểm tra : .-Thế nào là 2 đường thẳng ^? Lấy ví dụ . Gv nhận xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - GV vừa nêu cách kéo dài về hai phía cạnh AB và DC vừa thao tác. Chỉ đường thẳng AB // CD.+ y/cầu hs - thế nào là 2 đường thẳng song song?Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì có // với nhau không? - Vẽ kéo dài 2 cạnh AB; CD của hình ta được 2 đường thẳng // AB và CD. -Vậy hai đường thẳng AB // CD nếu kéo dài ta thấy chúng có gặp nhau không? - Ngoài AB // CD ta thấy trên hình còn có cặp cạnh nào //? => Hai đường thẳng cùng ^ với đường thẳng thứ ba thì // với nhau. 3.Luyện tập : Bài 1: - HS đọc yêu cầu rồi làm bài. - Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho hs lên chỉ hình.+ Nh.xét, điểm Bài 2:Cho các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều là những HCN- Gv vẽ hình .GV gợi ý để HS tìm. Nh.xét, Bài 3: -Y/cầu Hs đọc yêu cầu rồi làm bài- Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho HS lên chỉ hình.*HS khá, giỏi làm thêm câu b -Dặn dò: xem lại bài+ bài ch.bị -2HS trả lời câu hỏi. HS nhận xét. -Th.dõi, lắng nghe - HS quan sát các thao tác vẽ của gv. - 2 đường thẳng song song ko bao giờ cắt nhau. H- S lấy vd về vật thực có hình ảnh 2 đường thẳng //.-HS tự thao tác trên hình trong nháp. - HS lần lượt trả lời - HS khác nhận xét => Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không bao giờ gặp nhau. AD // BC. - Các cặp cạnh // có trong hcn ABCD là : AB // DC; BC // AD. - Các cặp cạnh // có trong hv MNPQ là: MN// PQ. NP // QM - HS lần lượt tìm hình. Các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều là những HCN do đó các cặp cạnh đối diện của mỗi hình chữ nhật // với nhau. BE // AG và // với CD.-Vài hs lên chỉ hình. .*HS khá, giỏi làm thêm câu b - HS nhận xét,chữa bài Rút kinh nghiệm CHÍNH TẢ: THỢ RÈN I, Mục tiêu: -KT : Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ , khơng sai quá 5 lỗi - KN ; Làm đúng BT CT phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc BT do GV soạn -TĐ : yêu mơn học, tính thẩm mĩ, cĩ tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình II. Đồ dùng dạy học- Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT 2a hay 2b. III.Các hoạt động dạy học T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 23-24’ 8-9’ 1’ A. Kiểm tra :Y/cầu hs viết các từ : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bài - H: Bài thơ cho các con biết những gì về nghề thợ rèn? (Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn) -Hỏi + h.dẫn cách trình bày bài viết - GV đọclần lượt+ quán xuyến ,nhắc nhở hs - GV đọc lại toàn bài - GV chấm chữa 7- 8 bài, trong khi đó HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Nhận xét - sửa sai 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.: Bài2 : Điền vào chỗ trống: b.uôn hay uông? Uống nước, nhớ nguồn. Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. - Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.- Nhận xét chung -Dặn dò: Chữa lại những lỗi saiø + Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học, biểu dương - 3 HS lên bảng viế- HS dưới lớp viết vào bảng nháp- HS nhận xét. - HS đọc thầm lại đoạn cần viết và trả lời câu hỏi. - HS nghe + viết bài -HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. -Th.dõi, chữa lỗi -Th.dõi, biểu dương - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở BTTV. - HS lên bảng điền vào phiếu đã viết sẵn nội dung - HS khác nhận xét, bổ sung -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Rút kinh nghiệm Thứ tư 26 / 10/ 2011 TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I, Mục tiêu: KT : Hiểu đượckhái niệm hai đường thẳng song song -KN : Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Vẽ được đường cao của một tam giác.- (Chuẩn : Bài 1. Bài 2.) -TĐ :Yêu mơn học, tính cẩn thận ,chính xác II- Đồ dùng dạy học: - Ê-ke, thước III- Hoạt động dạy học : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 3-4’ 3-4’ 3-4’ 7-8’ 6-7’ 5-6’ A.Kiểm tra : nêu y/cầu, gọi hs Gv nhận xét , điểm ùB.Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề a) Vẽ một đường thẳng CD đi qua một điểm E nằm trên đường thẳng AB cho trước và ^ với nó. Dùngloại thước nào để vẽ 2 đg thẳng ^? -GV thao tác+ phân tích các bước vẽ b- Vẽ một đường thẳ ... ức tính hiền lành , thật thà, không nên tham lam bất cứ thứ gì khi không phải là của mình. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc, tranh minh hoa câu chuyệnï III. Hoạt động dạy học : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 9-10’ 9-10’ 10-11’ 2 A. Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs - Nh.xét, điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài ,ghi đề 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung a. Luyện đọc: Gọi hs -Phân đoạn +y/cầu-H.dẫn L.đọc từ khó -Y/cầu hs +h.dẫn giải nghĩa từngữ H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ -Y/cầu + giúp đỡ - Y/cầu +h.dẫn nh.xét- Nh.xét, b.dương - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Y/cầu hs -Vua Mi-đát xin thần Đi- ô- ni- dốt điều gì?- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? * Ý 1? - Tại sao vua Mi- đát phải xin thần lấy lại điều ước? *Ý 2? - Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì? *Ý 3 Hỏi +chốt nội dung của bài . c/ Đọc diễn cảm: Đính bảng phụ Hd hs đọc diễn cảm, cách chuyển giọng ,... -Y/cầu+h.dẫnnh.xét, bình chọn+b.dương - Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Dặn dò, nh.xét, biểu dương - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Thưa chuyện với me và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK. - HS quan sát tranh nghe giới thiệu bài. -1 hs đọc lớp thầm sgk - 3 HS đọc nối tiếp nhau đoạn-lớp thầm sgk ø- L. đọc từ khó:Đi-ô- ni- dốt , Mi- đát, Pác- tôn,.. -3 HS đọc lại 3 đoạn--Vài hs đọc chú giải sgk -Th.dõi +L.đọc ngắt nghỉ - HS luyện đọc bàitheo cặp (1’) -Vài cặp thi đọc toàn bài-lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn, bài-th.luận cặp + trả lời, rút ý -...làm cho mọi vật mình chạm vào....vàng - ..cảm thấy mình là người sung *ý1: Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. . -....nhà vua đã nhận ra những điều khủng khiếp * ý2: Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. -...hạnh phúckhông thể xây dựng....tham lam *ý 3: Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình *Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho con người -Th.dõi, l.đọc diễn cảm theo cặp (2’) -Thi đọc diễn cảm- lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn -Th.dõi, biểu dương -Th.dõi, trả lời Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐỘNG TỪ I- Mục tiêu: -KT : Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật : người , sự vật , hiện tượng ) .- KN : Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III ) - TĐ :Giáo dục hs sử dụng thành thạo động từ II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trang 94, SGK. III- Các hoạt động dạy - học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 9-10’ 2’ 7-8’ 7-8’ 4-5’ 1’ A. Kiểm tra :- Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tục ngữ. - Nhận xét và điểm từng HS B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài ,ghi đề 2.Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Kết luận lời giải đúng- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì? 3- Ghi nhớ- Gọi HS đọc+ HTL Ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ về động tác chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái 4- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. - Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động tư Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu sai).- Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi- - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. - Dặn dò - Nhận xét tiết học ,biểu dương -3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng- Lớp th.dõi, nh.xét -Th.dõi - Lắng nghe- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập. - Thảo luận cặp, viết các từ tìm được vào vở nháp.- Phát biểu, nhận xét, bổ sung -Cáctừ:- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy - Chỉ trạng thái của các sự vật: + Của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Của lá cờ: Bay. - 2 HS trả lời:Động từ là từ chỉ HĐ, trạng thái của sự vật - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp thầm+t.lời - Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ trạng thái của vật.- Ví dụ: * Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi..* Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn ... -1HS đọc đề - Hoạt động trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.- Viết vào vở - 2 HS đọc thành tiếng - thảo luận cặp, làm bài - HS trình bày và nhận xét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai) - Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động . * -Động tác trong học tập: mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài. Rút kinh nghiệm TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I, Mục tiêu: KT: Hiểu được cách trao đổi ý kiến với người thân - KN : Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích khi trao đổi.- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục . -TĐ ;Yêu mơn học, vận dụng được vào thực tế để giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học.- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn. III. Hoạt động dạy học T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 6-7’ 4-5’ 18-19’ 2’ 1’ A. Kiểm tra :- Đọc đoạn văn đã được chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu. - GV đánh giá, cho điểm B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề 1, Hướng dẫn HS phân tích đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( họa, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị) để thực hiện cuộc trao đổi. 2, Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có - Nội dung trao đổi là gì? - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi ấy là gì? c,H.dẫn HS thực hành trao đổi theo cặp - Nội dung trao đổi có đúng yêu cầu của đề bài không? - Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không?- Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không? - GV hướng dẫn HS nhận xét . - GV nêu 1 vài ví dụ mẫu (SGV) 3. Củng cố: Hỏi + chốt nội dung bài -Dặn dò: xem lại bàiø + Chuẩn bị bài sau- Nhận xét giờ học, biểu dương - 1 HS lên bảng kể miệng hoặc đọc các đoạn văn đã viết. - HS khác nhận xét. -Th.dõi, lắng nghe - HS đọc thầm đề bài. - 1 HS khá đọc bài Thưa chuyện với mẹ - Lớp theo dõi, thầm - hs nối tiếp TLCH - Nhận xét , bổ sung -Theo dõi, trả lời- lớp nh.xét, bổ sung Từng cặp HS trao đổi trước nhóm: 2 người lần lượt đổi vai cho nhau – Cả nhóm nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện bài trao đổi. - Mỗi nhóm cử 1 cặp HS đóng vai trình bày trước lớp. - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói hay, giàu sức thuyết phục người đối thoại nhấ-Th.dõi + trả lời Th.dõi , thực hiện Th.dõi , biểu duơng Rút kinh nghiệm Thứ sáu, 28/10/2011 TOÁN : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT. THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu KT : Hiểu được cáh vẽ hình chữ nhật, hình vuơng - KN : biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước. - Vẽ được hình chữ nhật bằng thước kẻ và êke khi biết độ dài hai cạnh - TĐ : Yêu thích môn học,tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học - Thước kẻ và ê ke ( cho GV và HS ). III. Các hoạt động dạy- học : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3-5’ 1’ 6-7’ 6-7’ 5-6’ 5-6’ 5-6’ 1’ 1’ A.Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiềurộng 2 cm - Gv vẽ trên bảng thì vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm. -GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước trong SGK ( vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm): B. Thực hành 1.Giới thiệu bài,ghi đè 2.H.dẫn thực hành: Bài 1 a / tr 54:Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài5 cm, chiều rộng 3 cm. Bài 1 a /tr 55:Vẽ hình vuông cạnh 4cm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm2 câu b - Nh.xét, chấm chữa Bài 2 a / 54 : - Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4 cm, chiều rộng BC = 3 cm. -Bài2a / 55 : Vẽ theo mẩu -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm * Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm2 câub và BT3 Có thể Hdẫn hs nhận xét, hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau. - Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài Dặn dò : Xem lại bài+ Chuẩnbịbàisau:L.tập/ - HS thực hành vẽ: - Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm. Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 cm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm. - Nối Avới B. Ta được hìmh chữ nhật ABCD. Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm, DA = 2 cm như hướng dẫn trên vào vở - HS đọc YC của đề bài. - Thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. -Vẽ hình vuông cạnh4cm *HS khá, giỏi làm thêm 2 câub -Th.dõi, nh.xét, biểu duơng -Đọc đề, phân tích đề -Thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD, có AB =4cm; BC=3cm -Thực hành vẽ hình vuông theo mẩu -Th.dõi, nh.xét, bổ sung *HS khá, giỏi làm thêm2 câub và BT3 -Th.dõi, nh.xét, biểu duơng Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: