Tập Đọc : Thưa chuyện với mẹ
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
2. Hiểu những từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung : Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý( TL được các câu hỏi SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông
III/ Hoạt động dạy học:
TUẦN 9 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tập Đọc : Thưa chuyện với mẹ I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại 2. Hiểu những từ ngữ trong bài Hiểu nội dung : Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý( TL được các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài theo trình tự b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: + Từ “thưa” có nghĩa là gì? + Cương xin mẹ đi học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Mẹ Cương phản ưngs ntn khi em trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lý do phản đối ntn? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý chính đoạn 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc 3. Củng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Lễ phép, ngoan ngoãn + Thờ rèn + Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự kiếm sống + Tìm cách làm việc để tự nuôi mình + Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng + Ngạc nhiên + Mẹ cho là Cương bị ai xui + Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộng cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường + Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi + Cương uớc mơ trở thàng thợ rèn vì em cho là nghề nào cũng đáng quý và cậu thuyết phục được mẹ - 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2009 Chính tả : Thợ rèn I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ và dòng thơ 7 chữ - Làm đúng các bài tập chính tả: phương ngữ 2a/b II/ Đồ dung dạy - học: Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có 1 thanh sắc nung đỏ - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Ở bài tập đọc thưa chuyện với mẹ, Cương mơ ước điều? + Phân biệt l/n hoặc uôn/uông 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc phần chú giải - Hỏi: + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả? + Nghề thợ rèn cố những điểm gì vui nhộn ? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: b) - Gọi HS đọc y/c - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS - Nhận xét tiết học - HS về nhà học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thực hiện y/c - Cương mơ ước làm nghề thợ rèn - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc phần chú giải + Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi + Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắc + Nghề thợ rèn rất vất vả - Các từ: Trăm nghề, diễn kịch - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm - 2 HS đọc thành tiếng Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ước mơ I/ Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu biết tìm một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2);ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3, nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4); hiểu được 2 thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5a,c) II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + vài trang pho to từ điển III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Mỗi HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì ? - Đặt câu với từ mong ước - “Mơ tưởng” nghĩa là gì? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng Bài 4:- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 5:( Hiểu 2 thành ngữ) - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào? - Gọi HS trình bày 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 2 HS ở dưới lớp trả lời - 2 HS làm bài trên bảng - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ - Các từ: mơ tuởng, mong ước - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai + Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực - Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dung học tập và thực hiện theo y/c - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiến- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận - 10 phút phát biểu ý kiến - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Kể chuyện : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn 1 câu chuyện về ước mơ đẹp ccủa mình hoặc của bận bè người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn bè ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học về những ước mơ - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân - Y/c của đề tài về ước mơ là gì? - Nhân vật chính trong truyện là ai? - Y/c HS đọc gợi ý 2 - Treo bảng phụ - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b) Kể theo nhóm - Chia nhóm 4 HS, y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng - Sau mỗi HS kể . GV y/c dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng kể chuyện - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng đề tài + Là ước mơ phải có thật - Nhân vật trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân - 3 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ - Hoạt động trong nhóm - 10 HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi - Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập Đọc: Điều ước của vua Mi-Đát I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin , khẩn cầu của vua mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi –ô-ni--dốt) 2. Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người ( TL được câu hỏiSGK) II/ Đồ dùng dạy học -B¶ng phô III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyÖn đọc - Y/c HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. 2.3 Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc đoạn 1. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin thần điều gì? + Theo em vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy? + Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp ntn? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 * Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Khủng khiếp nghĩa là thế nào? + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? + Đoạn 2 nói lên điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 2 * Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? + Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? + Nội dung đọc cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn 3 - Hỏi: nội dung bài văn này là gì? Nhận xét và cho điểm HS 3.LuyÖn ®äc diÔn c¶m: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4. Cñng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự: - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: + Một điều ước + Làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng + Vì ông là người tham lam + Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng + Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ + Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ... hình 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - HS nghe giới thiệu bài - Theo dõi thao tác của GV - 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào VBT - Tam giác ABC - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS dùng ê ke để vẽ - Một tam giác có 3 đường cao - 3 HS lên vẽ hình, mỗi HS vẽ theo một trường hợp. HS cả lớp vẽ vào vở - HS nêu tươmg tự như phần hướng dẫn cách vẽ trên - Vẽ đường cao AH của tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau - 3 HS lên vẽ hình. Mỗi HS vẽ đưòng cao AH trong 1 trường hợp - HS vẽ hình vào VBT Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 LuyệnTiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 8 tuần 9 - HS rèn viết thêm về chính tả II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi 2 HS đọc lại bài Nếu chúng mình có phép lạ - Gọi 2 em đọc diễn cảm khô thơ các em thích Y/c HS trả lời câu hỏi + Nếu có phép lạ em sẽ ước điều gì? - Gọi HS đọc lại bài Đôi giày bata màu xanh - Y/c 2 em đọc nối tiếp - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Khi nhỏ tác giả ước ao điều gì? + Nếu có đôi giày bata ấy tác giả sẽ làm gì? + Bài thưa chuyện với mẹ ( tiến hành tương tự) - Y/c HS đọc thầm để tìm những từ dễ viết lần chính tả - GV đọc - GV thu vở chấm một số em - GV nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp đúng - Sinh hoạt nhóm 4. Các em đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc lại - TLCH - HS tìm từ dễ viết sai chính tả - Luyện đọc và viết bảng con những từ khó viết - HS viết bài - HS đổi chéo ,vở chấm lỗi cho nhau Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 LuyệnTiếng Việt ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu: -HS rèn viết thêm về chính tả - Học sinh luyện viết một đoạn ở hai bài tập đọc tuần 8 tuần 9 II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Đọc lại bài tập đọc - Y/c HS đọc thầm để tìm những từ dễ viết sai chính tả 2/ HS viết chính tả - GV đọc - GV thu vở chấm một số em - GV nhận xét 3/Củng cố dặn dò - Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp đúng - HS tìm từ dễ viết sai chính tả - Luyện đọc và viết bảng con những từ khó viết - HS viết bài - HS đổi chéo ,vở chấm lỗi cho nhau Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Toán: Thực hành vẽ hình chữ nhật;Thực hành vẽ hình vuông I/ Mục tiêu: Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). II/ Đồ dùng dạy và học Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hai đương thẳng song song - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - Vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS - Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? - Hãy nếu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP - Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước 2.3 Hướng dẫn thực hành Bài 1(a): - y/c HS đọc đề toán - y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho HCN đó - y/c HS nêu cách vẽ của mình trước lớp - GV nhận xét Bài 2(a): - Y/c HS tự vẽ hình *HS khá, giỏi có thể dùng thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận 2.5 Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước: - Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì? -Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước 2.6 Luyện tập, thực hành Bài 1(a): - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm - GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình Bài 2(a): - GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT - Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo 2. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS nghe giới thiệu bài M N Q P - Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông - Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN - HS vẽ vào giấy nháp A B C D - 1 HS đọc trước lớp - HS vẽ vào VBT - HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK HS làm việc cá nhân - Hình vuông có các cạnh bằng nhau - Là góc vuông - HS làm bài vào VBT - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS tự vẽ hình vuông Thứ ngày tháng năm Tập đọc (TH) ÔN LUYỆN CÁC BÀI TRONG TUẦN 7 Đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc + Trung thu độc lập + Ở vương quốc tương lai Đọc lại các từ khó Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn Nêu ý nghĩa của từng bài Sinh hoạt nhóm đôi đọc cho nhau nghe Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu (TC) LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm vững cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài khi làm bài II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1 : - Y/c HS thảo luận nhóm 2 * Hoạt động 2 : - Thảo luận nhóm 4 - Tổ chức trò chơi: Viết tên người tên địa lí nước ngoài nối tiếp - GV hướng dẫn cách chơi - GV chia bảng làm 4 cột đều nhau để mỗi nhóm viết 2 cột. 1 cột viết tên hàng, 1 cột viết tên địa danh Kết thúc cuộc chơi: Nhóm nào viết được nhiều từ đúng thì nhóm đó thắng cuộc * Củng cố dặn dò: - Tuyên dương các nhóm làm đúng, rõ ràng - Thi đua nhau viết tên người, tên địa lí nước ngoài - đổi chéo vở nhau , để soát lại - Thảo luận để cùng nhau tên các nước hoặc thủ đô các nước mà HS biết - Chia lớp thành 2 nhóm gồm 4 em lần lượt lên viết tên người hoặc tên địa lí nước ngoài – Em thứ nhất viết xong xuống đưa em thứ hai và tiếp tục ccho đến hết thời gian (5 phút) Thứ ngày tháng năm Tập làm văn (TC) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Nhằm củng cố ôn lại cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn II/ Đồ dùng: - Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể - Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ? 2, Em thực hiện điều ước ntn? 3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc * Hoạt động 2 : - GV Hướng dẫn HS * Hoạt động 3 : - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét bổ sung * Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung - Về nhà kể cho người thân nghe - Đọc đề bầi trên bảng lớp - Nêu y/c của đề - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài - Sinh hoạt nhóm đôi - Kể cho nhau nghe bài làm của mình - Đại diện các tổ thi kể trước lớp - Các bạn nhận xét Thứ ngày tháng năm Thứ ngày tháng năm 2009 Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: _Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. _Các chất dinh dưỡng có trong thứuc ăn và vai trò của chúng. _Cách phòng chống một số bệng do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. _Dinh dưỡng hợp lí. _Phòng tránh đuối nước. II/ Đồ dùng dạy học: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống cuủa bản than HS trong tuần qua Các tranh ảnh mô hình hay vật thật về các loại thức ăn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ * Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức * Cách tiến hành: - Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được + 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận . Quá tình trao đổi chất của con người . Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người . Các bệnh thông thường . Phòng tránh tai nạn - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp - Y/c sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm rõ nội dung trình bày - Tổng hợp ý kiến của HS - Nhận xét - Gọi 2 HS lên bảng trả lời. HS dưới lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung - Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của cấc nhóm đã chuẩn bị - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét bổ sung HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu GV phổ biến luật chơi: GV đưa ra một lô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời Nhóm nào trả lời nhanh đúng ghi được 10 điểm Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi nhiều điểm nhất Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra GV tổ chức cho HS chơi mẫu GV tổ chức cho các nhóm HS chơi GV nhận xét phát phần thưởng Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ? - GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chon như vậy + Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - Nhận xét tuyên dương những nhóm chọn thức ăn phù hợp Củng cố dặn dò: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh kdưỡng hợp lí - Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện 1 trong 10 điều khuyên dinh dưỡng - Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài để chuẩn bị kiểm tra - Tiến hành hoạt động trong nhóm sau đó trình bày 1 bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng + Trình bày và nhận xét - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: