Tiết 3: Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
I) Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. KT: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không?
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, tư duy, khái quát, tìm kiến thức mới, vận dụng vào làm bài tập đúng và chính xác.
** TCTV: Giúp HS thực hành kiểm tra được hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. biết sử dụng ê-ke thành thạo.
II) Đồ dùng: Ê ke - thước thẳng.
III) Các HD dạy - học:
Tuần 9: Ngày soạn: 11/10/2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 12/10/2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó có trong bài như: lò rèn, dòng dõi, nghèn nghẹn, bất giác,... - Hiểu những từ ngữ mới trong bài: lò rèn, đầy tớ, ăn bám, ... - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc lưu loát toàn bài, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. Rèn cách đọc diễn cảm một đoạn văn. * *TCTV: Giúp cho HS đọc lưu loát toàn bài, TLCH. 3. GD: GD cho HS biết quý trọng lao động. Mọi ước mơ cao đẹp đều chính đáng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Luyện đọc & THB: a. Luyện đọc: (10’) b. Tìm hiểu bài: (13’) c. Đọc diễn cảm: (10’) 3. Củng cố:(2’) - Gọi HS đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh và TLCH - NX và đánh giá - GTB – Ghi bảng - Gọi 1 HS khá đọc bài - Cho HS chia đoạn (2 đoạn) - gọi HS đọc nt đoạn + L1 đọc - Luyện đọc từ khó + L2 đọc - Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp ** TCTV: Giúp HS đọc lưu loát. - Gọi HS đọc nt trước lớp - Gv HD cách đọc diễn cảm và đọc diễn cảm toàn bài - YC HS đọc đoạn 1 và TLCH + Từ “thưa” có nghĩa là gì? (trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn) + Cương ...gì? + Cương học ... để làm gì? (Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ) + kiếm sống có nghĩa là gì? (tìm cách làm việc để tự nuôi mình) ý 1: Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - HD HS đọc đoạn 2 - TLCH + Mẹ Cương phản ... của mình? ( ngạc nhiên và phản đối) + mẹ Cương ... như thế nào? (Mẹ cho là Cương bị ai xui ... mất thể diện gia đình) + Cương thuyết phục ... nào? (Cương nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi thường) ý 2: Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em. - YC HS đọc toàn bài và TLCH 4 + Cách xưng hô? (đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình...) + Cử chỉ trong lúc trò chuyện? (thân mật, tình cảm...) - Gọi 3 HS đọc phân vai câu chuyện - Cho HS nhận xét và tìm cách đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu 1 đoạn (HD đọc diễn cảm) - Cho HS tìm và nêu những từ cần nhấn giọng, cách ngắt nghỉ ... - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc - Nx, đánh giá - Chốt lại nội dung bài và cho HS nêu nội dung bài – Ghi bảng: Cương mơ ước trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. - Cho HS nhắc lại - Nx chung giờ học - Liên hệ - Chuẩn bị bài sau: - 2 HS đọc - TLCH - NX - Nghe - Đọc - Nối tiếp đọc từng đoạn - luyện đọc đoạn trong cặp - 2 hs đọc - Nghe - Đọc thầm đoạn 1 - TLCH - Đọc thầm đoạn 2 - TLCH - Đọc thầm toàn bài - TLCH - Hs tự nêu - 3 hs đọc theo vai - luyện đọc diễn cảm - 1, 2 hs đọc - Nêu - 1 – 2 HS nhắc lại - Nghe ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Toán: Hai đường thẳng vuông góc. I) Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. KT: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không? 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, tư duy, khái quát, tìm kiến thức mới, vận dụng vào làm bài tập đúng và chính xác. ** TCTV: Giúp hS thực hành kiểm tra được hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. biết sử dụng ê-ke thành thạo. II) Đồ dùng: ê ke - thước thẳng. III) Các HD dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: (10’) 3. Thực hành: Bài 1: (7’) Bài 2: (5’) Bài 3: (7’) Bài 4: (5’) 3. Củng cố - dặn dò : (2’) ? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù? - NX và đánh giá - GTB - Ghi đầu bài - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke. ? Em có NX gì về 4 góc của HCN? - GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. ? nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? ? Các góc này có chung đỉnh nào? - 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ. ? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? - GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD) - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. - Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O. ? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? ? Nêu yêu cầu? - GV vẽ hình a, b như SGK lên bảng - YC HS cả lớp cùng kiểm tra **Theo dõi và cho HS thực hành KT góc vuông. ? Nêu kết quả kiểm tra? ?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau? - NX và chốt ý đúng - Yc HS đọc đề bài - GV vẽ HCN lên bảng - Gọi học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc. - Kết luận đáp án đúng: AB và AD; DA và DC; CD và CB; AB và BC. ? Nêu yêu cầu? - HD và cho HS thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc vuông và nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình - NX và chốt ý đúng a) AE và ED; DE và DC; b) MN và NP; NP và PQ. - Gọi HS nêu yêu cầu bài và cho HS làm bài - Nhận xét và cho điểm – Chữa bài: a. AB vuông góc với AD AD vuông góc với DC b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD ? Hôm nay học bài gì? - Nhận xét giờ học - Giao BTVN - Nêu - Nghe - Nêu - Thực hiện - TL - nêu - Quan sát, đọc tên hình - HS sử dụng ê ke để kiểm tra - đọc - HS nêu - 2HS đọc đề - Thực hiện - HS đọc đề - Làm bài - NX - Nghe Ngày soạn: Thứ hai, ngày 12/10/2009 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 13/10/2009 Tiết 1: Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS hình thành câu chuyện về ước mơ cao đẹp (có các dạng nguyên nhân nảy sinh ước mơ cao đẹp) có cố gắng để đạt được ước mơ hay đã vượt qua nhiều khó khănđể đạt được ước mơ và kể lại được câu chuyện đó. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng chọn 1 số câu chuyện đẹp về ước mơ của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. ** TCTV: Giúp HS kể lại được đúng câu chuyện của mình. 3. GD: GD cho HS có óc tư duy, trí tưởng tượng tốt trong văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Tìm hiểu đề bài: (15’) 3. Thực hành kể chuyện: (18’) C.Củng cố-dặn dò : (2’) + Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp. Nói ý nghĩa của câu chuyện - NX và đánh giá - Giới thiệu bài – Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV gạch chân các từ + ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt chuyện – Cho HS đọc gợi ý 2 SGK - Ghi 3 hướng xây dựng cốt chuyện: + NN làm nảy sinh ước mơ cao đẹp + Những cố gắng để đạt được ước mơ. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. - Cho HS nói về đề tài và hướng xây dựng cốt chuyện của mình - Cho HS đọc gợi ý 3 và suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình - Cho HS kể chuyện theo cặp ** Theo dõi HS kể và HD cho các em kể ngắn gọn. - Nhắc HS lưu ý cách mở đầu câu chuyện bằng từ tôi hoặc em vì em là nhân vật chính trong câu chuyện ấy. - Thi kể trước lớp: Gọi một số HS kể trước lớp và nói về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay. - Nhận xét chung giờ học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau - 1 HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện - Nghe - Đọc đề bài + gợi ý 1 - Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe - Thi kể chuyện trước lớp - HS nhận xét: - Bình chọn bạn có câu chuyện hay - Nghe Tiết 2: Toán ( bổ sung ) Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số I) Mục tiêu: 1. KT: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát nêu nhận xét và làm đúng các bài tập. ** TCTV: Tăng cường cho HS giải được đúng các bài toán. 3. GD: GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Vận dụng vào thực tế cuộc sống. II) Các HĐ dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Luyện tập 30’ Bài 1 Bài 2 Bài 3(T47) : 3. Tổng kết - dặn dò: 5’ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 5/46 - NX và đánh giá - GTB – Ghi bảng Bài toán: -HS nêu bài toán, tóm tắt bài toán trên bảng như SGK Tóm tắt ? Số lớn: 10 90 Số bé: Bài giải Số lớn là : ( 90 + 10 ) : 2 = 50 Số bé là : 50 - 10 = 40 Đáp số : Số lớn : 50 , Số bé : 40 -HS đọc yêu cầu - Nêu tóm tắt Bài giải Số HS trai là: (28 + 4) : 2 = 16 (HS) Số HS gái là: 16 - 4 = 12 (HS) Đ/S : 16 HS trai 12 HS gái ** TCTV: Cho HS nhắc lại lời giải. - Tương tự cho HS tìm hiểu bài và làm bài - NX - chữa bài: (Có thể cho HS thực hiện theo 2 cách) Bài giải: Số cây lớp 4A trồng được là: (600 – 50) : 2 = 275(cây) Số cây lớp 4B trồng được là: 275 + 50 = 325 (cây) Đ/S: Lớp 4A: 275 cây Lớp 4B: 325 cây ? Muốn tìm số lớn, số bé em làm thế nào? - NX tiết học – HD về nhà làm bài tập. - 2 HS chữa bài - Nghe - TL - Làm bài - Nêu - Nêu - Đọc - 2 HS lên bảng, lớp làm vở - 2 HS đọc đề - Làm bài - TL - Nghe -T L - Nghe Ngày soạn: Thứ ba, ngày 13/10/2009 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 14/10/2009 Tiết 1: Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: Giúp hs biết vẽ: 1. KT: - Một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê-ke) - Đường cao của hình tam giác. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh vận dụng vào để thực ... Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động - Trò chơi tại chỗ 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung - Ôn động tác vươn thở - Ôn động tác tay - Ôn động tác vươn thở và tay - Học động tác chân + Gv nêu và tập mẫu + Cho HS tập theo – Nx và sửa sai - Tập phối hợp cả 3 động tác: Vươn thở, tay, chân b) Trò chơi vận động Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho HS chơi - Theo dõi và nhận xét 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống lại bài - bTVN: Ôn lại 3 động tác vừa học 7’ 22’ 2 – 3 lần 2 – 3 lần 1 lần 4 – 5 lần 2 x 8 nhịp 2 – 3 lần 6’ * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 12/10/2008 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 16/10/2008 Tiết 1: Tập đọc Điều ước của vua Mi- Đát I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó có trong bài như: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn,... - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: phép màu, quả nhiên, khủng khiếp,... - Hiểu nội dung của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt. Đọc phân biệt lời các nhân vật. * TCTV: Giúp HS đọc diễn cảm một đoạn, TLCH. 3. GD: GD cho HS luôn có những ước mơ cao đẹp, thấy được những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài đọc; bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Luyện đọc + Tìm hiểu bài: a. Luyện đọc (10’) b.Tìm hiểu bài: (12’) c. Đọc diễn cảm: (10’) 3. Củng cố:(3’) - Đọc bài : Thưa chuyện với mẹ - TLCH - NX và đánh giá - GTB – Ghi bảng: - Gọi HS khá đọc toàn bài - Cho HS chia đoạn (3 đoạn) - Cho HS đọc nt đoạn + L1 – Kết hợp đọc từ khó + L2 – kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp * Theo dõi và cho HS đọc đúng. - Gọi HS đọc nt lại L3 - NX chung - GvHD cách đọc diễn cảm và đọc toàn bài - YC HS đọc đoạn 1 và TLCH + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? + Vua Mi-đát xin thần điều gì? Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng + Theo em vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy? + Thọa đầu... như thế nào? (Vua bẻ thử 1 cành sồi ...là người sung sướng nhất trên đời) * Chia nhỏ câu hỏi để HS TL. ý 1: Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. - YC HS đọc đoạn 2 và TLCH + tại sao.... lấy lại điều ước? (Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng kiếp... thành vàng) + Khủng khiếp nghĩa là thế nào? (rất là hoảng sợ, sợ đến mức tột độ) ý 2: Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. - YC HS đọc đoạn 3 và TLCH + Vua Mi-đát ... trên sông Pác-tôn? (mất đi phép màu và rửa sạch được lòng tham) + Vua ...điều gì?( Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam) ý 3: Vua mi-đát rút ra bài học quý. - Gọi HS đọc nt 3 đoạn của bài - Cho HS nhận xét cách đọc diễn cảm - Hd và cho HS đọc diễn cảm theo cách phân vai trong nhóm - Gọi một số nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Gv giảng lại nội dung bài và cho HS nêu ND – nhận xét bổ sung và ghi bảng: ND: những điều ước tham lam không bao giờ đem lại hạnh phúc cho con người. + Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (Người có lòng tham vô đáy như vua Mi- đát thì không bao giờ hạnh phúc...) - Nx chung giờ học - Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau - 2 hs đọc bài - TLCH - Nghe - Đọc - Chia đoạn - Nối tiếp đọc theo đoạn - Luyện đọc đoạn trong cặp - 3 hs đọc - Nghe - Đọc thầm đoạn 1 và TLCH - Đọc thầm đoạn 2 - TLCH - Đọc thầm đoạn 3 - TLCH - 3 hs đọc nối tiếp toàn bài - Đọc phân vai - 1,2 nhóm thi đọc trước lớp - NX - TL - nghe Tiết 4: Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( tiếp ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( khai thác sức nước, khai thác rừng ) - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí VN III. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 1. Khai thác sức nước: 2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên 3. Củng cố:(2’) HĐ1: Làm việc theo nhóm ? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên ? (Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...) ? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác... (Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau) ? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? (Chạy tua-bin sản xuất ra điện) ? Các hồ chứa nước có tác dụng gì? (Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường) ? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li HĐ2: Làm việc theo cặp ? Tây Nguyên có các loại rừng nào (Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp) ? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? Mô tả 2 loại rừng HĐ3: Làm việc cả lớp ? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? Gỗ được dùng làm gì ? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ ? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên ? Thế nào là du canh, du cư ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng * Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ? - Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng. - Nxét chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - Qsát lược đồ hình 4 - Trên lược đồ hình 4 - Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK - Hs tự nêu - Qsát hình 8,9,10 - Nêu ý kiến - Thảo luận, nêu ý kiến –––––––––––––––––––––––––– Tiết 5: Thể dục Động tác lưng bụng Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời" I. Mục tiêu: 1. KT – KN: Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động. 2. GD: GD cho HS ý thức tự giác tích cực học giờ thể dục và chăm tập luyện để nâng cao sức khỏe II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, kẻ vạch sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy 1 vòng quanh nơi tập - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản: a. Bài thể dục phát triển chung - Ôn các động tác: vươn thở, tay và chân - Học động tác lưng bụng - Ôn 4 động tác đã học b. Trò chơi vận động Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ thả lỏng - Hát và vỗ tay theo nhịp - Hệ thống lại bài - Nx, đánh giá kết quả giờ học - BTVN: Ôn 4 động tác đã học 6’ 22’ 2 lần 2x 8 nhịp 1-2 lần 7’ ******** ******** GV ******** *********** *********** *********** GV ******** ******** GV ******** Ngày soạn: 15/10/2008 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 17/10/2008 Tiết 2: Toán Thực hành vẽ hình vuông I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước. 2. KN: 3. GD: II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, êke III. Các HĐ dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(1’) 3. Củng cố:(2’) 1. Vẽ hình vuông có cạnh 3cm - Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm - Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm - Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 3cm - Nối A với B ta được hình vuông ABCD 2. Thực hành Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm ? Tính chu vi và diện tích Bài giải Chu vi hình vuông đó là 4x4= 16(cm) Diện tích hình vuông đó là 4x4= 16 (cm2) Đáp số: 16 cm, 16cm2 Bài 2: Vẽ theo mẫu Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm - Dùng êke, thước thẳng kiểm tra - Nhận xét chung giờ học - Tập vẽ hình vuông với số đo cho trước. Chuẩn bị bài sau - HS thực hành vẽ - HS vẽ hình và làm bài - Nhìn mẫu, vẽ theo mẫu - Vẽ vào vở - Kiểm tra đường chéo AC và BD a. AC và BD vuông góc với nhau b. AC và BD = nhau AC = BD = 6,5cm ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4: Âm nhạc ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh I. Mục tiêu : 1. KT : Giúp học sinh củng cố về : - Giai điệu , lời ca, ý nghĩa bài : “Trên ngựa ta phi nhanh”. - Đọc đúng cao độ,trường độ và tiết tấu bài TĐN:số2ghép lời ca“Nắng vàng”. 2. KN : Rèn kĩ năng : - Hát tròn vành ,rõ tiếng, kết hợp động tác phụ hoạ , sắc thái tình cảm hợp . - Đọc đúng cao độ, trường độ, thuộc lời ca TĐN số 2. 3.TĐ : Giáo dục học sinh : - Yêu thích âm nhạc, Yêu quê hương đất nước - Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương. II. Chuẩn bị: - Giáo viên : Thuộc bài hát , đàn , đài , song loan , thanh phách , tranh ảnh , bảng phụ , - Học sinh : Thanh phách . III. Hoạt động dạy và học: ND + TG II .KTBC: 3’ III. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 1’ 2/ HĐ 1 : ôn tập : bài “.” 12’ - Lưu ý +HD đ .tác phụ hoạ Thi hát V. Củng cố , dặn dò. 3’ HĐGV -Yêu cầu: 2 hs hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”. - Nhận xết đánh giá . - . - GV đàn hoặc hát mẫu . - Nhắc lại 8 câu hát trong bài . - Bắt nhịp cả lớp hát – phát hiện –sửa sai . - 1 / 2 lớp hát , 1 / 2 lớp còn lại gõ đệm . - Hát kết nối câu ( theo tổ hoặc bàn ). - Sửa những tiếng còn sai . * ĐT 1: Hát tốp ca ( hát câu 1,2,3 ): Làm động tác phi ngựa . * ĐT 2: Hát câu 4 , 5 : Tay trái đưa ra phía trước , sang bên trái (câu 4) tay đưa sang bên phải ( câu 5) * ĐT 3 : Hát câu 6,7.8 : Như động tác 1 . =>Luyện tập theo nhóm => sửa đ . tác còn sai => ( Thi theo bàn ), hoặc tốp ca . - Gợi ý nhận xét về : + Lời ca . + Giai điệu . + Sắc thái tình cảm . => GV đàn 1,2 đoạn nhạc . - Hệ thống hoá kiến thức toàn bài . => Liên hệ giáo dục tư tưởng . - Chuẩn bị tiết : 10 và bài tập trang 17 . HĐHS - Báo cáo . - 2 Hs hát. Hs khác NX - Nghe. - Nghe . - Cả lớp hát. - Thực hiện . - Hát . - Thực hiện - Thực hiện - Luyện tập. - Hát thi,Nx - Nghe- đoán. - Nghe . .
Tài liệu đính kèm: