I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diển cảm được một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiến chính trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi SGK).
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 4 :Kể từ ngày 14 tháng 09 năm 2009 đến 18 tháng 09 năm 2009 Ngày dạy Môn Tên bài dạy Môn Ghi chú Thứ hai 14/09/2009 Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán Thứ ba 15/09/2009 Tập đọc Toán C tả(Nhớ viết) Một người chính trực Luyện tập Truyện cổ nước mình Toán C tả(Nviết) Tập đọc Luyện tập Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Những con sếu bằng giấy Thứ tư 16/09/2009 LT&C Kể chuyện Toán Từ ghép và từ láy Một nhà thơ chân chính Yến, tạ, tấn Kể chuyện Toán LT&C Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt) Từ trái nghĩa Thứ năm 17/09/2009 Tập đọc Tập làm văn Toán Tre Việt Nam Cốt truyện Bảng đơn vị đo khối lượng Tập làm văn Toán Tập đọc Luyện tập tả cảnh Luyện tập Bài ca về trái đất Thứ sáu 18/09/2009 LT&C Tập làm văn Toán Luyện tập về từ ghép, từ láy Luyện tập xây dựng cốt truyện Giây, thế kỉ Toán LT&C Tập làm văn Luyện tập chung Luyện tập về từ trái nghĩa Tả cảnh ( kiểm tra viết ) Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009 Toán Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG CÁC SỐ TỰ NHIÊN VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên xếp theo thứ tự các số tự nhiên II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. MỤC TIÊU: -Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần - giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số ‘ II. ĐỒ DÙNG - bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 1 Nhận biết đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên: b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: + số 100 có mấy chữ số? + Số 99 có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + GV nêu ví dụ: 145 –245 + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: + Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào? + Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào? 3. Nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó? Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? 4. Thực hành Bài tập 1 :Chú ý: Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ: 989 < 999; 999 > 989 Bài tập 2: Viết số theo yêu cầu. Bài tập 3 - Khoanh vào số lớn nhất. Khoanh vào số bé nhất. Bài tập 4: Lưu ý: Cho HS đổi ra cùng đơn vị đo trước khi so sánh. 5. Củng cố – Dặn dò: Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 2, 3 trong SGK 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập giải toán - Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: * Giới thiệu ví dụ VD a - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường VD b - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - Học sinh tìm dạng toán - Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. Bài 1: Giáo viên nhận xét Bài 2: ( Còn thời gian thì làm ) - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. Bài 3: (Còn thời gian thì làm) - Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán - Giáo viên nhận xét - Giáo viên dựa vào kết quả ở phần a, và phần b để liên hệ giáo dục dân số. 4.Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại kiến thức vừa ôn Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Về nhà làm bài - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2009 Tập đọc Toán MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diển cảm được một đoạn văn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiến chính trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi SGK). II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC TIÊU: -Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số” II. ĐỒ DÙNG - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở - Sách giáo khoa - Nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Người ăn xin - 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng. - GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: 2.Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia đoạn bàitập đọc. - GV yêu cầu HS luyện đọc Lượt đọc thứ 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - 1 HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. Đoạn này kể chuyện gì? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? GV nhận xét & chốt ý - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: a/ Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn. GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đọan b/ Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc (Một hôm, Đỗ thái hậu thần xin cử Trần Trung Tá) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 5. Củng cố –Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ - Học sinh sửa bài 3 (SGK) Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: *Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ (dạng rút về đơn vị ) Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài Giáo viên chốt lại Bài 2:(Còn thời gian thì làm) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt đề, giải 2 tá bút chì là 24 bút chì Giáo viên chốt lại Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải Gv nhận xét * Bài 4 GV hướng dẫn Gọi hs lên bảng làm Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Nhận xét tiết học Toán Chính tả(Nviết) LUYỆN TẬP ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC TIÊU: - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng X<5, 2<X<5 với X là số tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Năm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc dấu thanh trong tiếng có ia; iê (BT2,3). II. CÁC HOẠT ĐỘNG Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Bài tập 1:Nhóm đôi. Yêu cầu HS nêu đề bài Khi sửa bài, cần yêu cầu HS giải thích. 3. Bài tập 2 - Cá nhân Dùng ba chữ số 1, 3, 6 để viết một số lớn hơn 100 & bé hơn 140 4. Bài tập 3:Bảng con - Viết chữ số thích hợp vào ô trống 5. Bài tập 4:Làm vở. Yêu cầu HS vẽ theo mẫu & nhận biết diện tích của hình vuông 5. Củng cố – Dặn dò: Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn Làm bài 3, 4, 5 trong SGK 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: * HDHS nghe - viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK - Giáo viên đọc cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả * Luyện tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 Giáo viên chốt lại Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - Giáo viên chốt quy tắc : 4. Củng co á- dặn dò: -GV nhận xét - Tuyên dương - Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc - Nhận xét tiết học Chính tả(Nviết) Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tậ 2a/b. II. CHUẨN BỊ: Bút dạ & 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b III. CÁC HOẠT ... 3: chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - Yêu cầu học sinh nêu nội bài * Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc. 4. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên cho học sinh hát -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2009 LT&C Toán LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP CHUNG VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1,2. - Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3. Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: Từ điển HS để HS tra cứu Bút dạ & phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2, 3 để HS các nhóm làm bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC TIÊU - HS giải bài toán liên quan đến tiû lệ bằng hai cách “rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số” -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Từ ghép & từ láy Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. GV nhận xét & chấm điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV: Muốn làm được bài này, phải biết từ ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại + Từ ghép có nghĩa tổng hợp GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2, 3 Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập - Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến - HS sửa bài 3 , 4 (SGK) Giáo viên nhận xét - cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung Bài 1: - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: - Phân tích đề - Nêu phương pháp giải GV nhận xét chốt cách giải Bài 2 -GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó” Giáo viên nhận xét - chốt lại Bài 3 GV hướng dẫn Gọi hs lên bảng làm Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - HSnhắc lại cách giải dạng toán vừa học - Làm bài nhà + học bài - Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học Tập làm văn LT&C LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vấn tắt câu chuyện đó. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,2 (3 trong số 4 câu), BT3 -HS biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý a,b,c,d) đặt được câu để phân biệt được một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). II. CÁC HOẠT ĐỘNG Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Luyện tập phát triển cốt truyện 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. Kể lại câu chuyện “Cây khế” đã viết lại ở nhà. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2 Xây dựng cốt truyện a. Xác định yêu cầu của đề bài. - Treo bảng phụ đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. + Đề bài yêu cầu điều gì ? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? (gạch chân yêu cầu đề bài) b. Lựa chọn chủ đề cho câu chuyện Cho HS dựa vào gợi ý (SGK) để chọn lựa chủ đề. 3. Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS thảo luận theo nhóm. - Nhóm kể chuyện theo chủ đề sự hiếu thảo, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau: - Người mẹ ốm như thế nào? - Người con chăm sóc mẹ như thế nào? - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? - Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào? - Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào? - Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau: - Người mẹ ốm như thế nào? - Người con chăm sóc mẹ như thế nào? - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì? -Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo của người con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người con ra sao? Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào? - Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng. - Chuẩn bị bài: Viết thư (kiểm tra viết) . 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” - Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. + Thế nào là từ trái nghĩa? + Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? Giáo viên nhận xét và cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: *Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. Bài 1: - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại Bài 2: - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại Bài 3: - Học sinh làm bài - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. Giáo viên chốt lại Bài 4: - Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm. - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại từng câu. Bài 5: - Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. Giáo viên chốt lại. 4. Củng cố - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài 5 - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” - Nhận xét tiết học Toán Tập làm văn GIÂY, THẾ KỈ TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: - Biết đơn vị giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II. CHUẨN BỊ: Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây. Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài; thân bài; kết bài) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG Trình độ 4 Trình độ 5 A. Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu về giây GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút & giới thiệu về giây GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút. Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. Khoảng giữa của 2 số trên đồng hồ là 5 giây, kim giây đi 2 số liên tiếp trên đồng hồ là 5 giây. Vậy nếu kim giây đi hết một vòng là bao nhiêu giây? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó là 1 phút. Vậy kim phút đi hết một vòng là bao nhiêu phút? Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = phút? GV chốt: + 1giờ = 60 phút + 1 phút = 60 giây GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động nêu trên) 3. Giới thiệu về thế kỉ GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ: + Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ) + GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại) + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại) Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy? GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI) 4. Thực hành Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời gian) Bài tập 2: Chú ý: phần b): ngoài việc tính xem năm 1917 thuộc thế kỉ nào, còn phải tính xem khoảng thời gian từ lúc đó cho tới nay là bao nhiêu. GV hướng dẫn HS lấy năm hiện tại trừ đi năm 1917 là ra kết quả. Bài tập 3: 5. Củng cố – Dặn dò. Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 1 & 3 trang 26, 27 trong SGK 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 3. Giới thiệu bài mới: “Kiểm tra viết” * Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. -GV cho HS đọc các đề bài - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. * Học sinh làm bài 4. Dặn dò: - Thu bài làm của học sinh. - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” - Nhận xét tiết học Tổ kiểm tra ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ BGH duyệt ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................
Tài liệu đính kèm: