Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 - Tuần 3

Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 - Tuần 3

 TOÁN

Tiết : 11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO)

I.Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố về các hàng, lớp đã học.làm bài tập 1,2,3.

- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Bảng nhóm

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4B năm học 2010 - 2011 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
 Toán
Tiết : 11 TRIệU Và LớP TRIệU (Tiếp theo)
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố về các hàng, lớp đã học.làm bài tập 1,2,3.
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng nhóm
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC: 
- Gọi HS chữa bài tập luyện thêm .
- GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 
Ghi bảng .
b – Nội dung bài :
*Hướng dẫn HS đọc viết số đến lớp triệu .
- GV đưa bảng phụ chép sẵn cho HS 
Yêu cầu viết lại số đã cho .
- GV HD cách đọc: Khi đọc cần tách thành từng lớp , đọc từ trái sang phải .
GV đọc số .
GV nêu VD cho HS đọc thêm .
C – Thực hành :
+Bài 1 (15)
- GV treo BT lên bảng (có kẻ thêm cột viết số )
+Bài 2 (15)-Gọi HS đọc yêu cầu :
-Nhận xét sửa sai.
+Bài 3 (15)-Gọi HS nêu yêu cầu :
- GV sửa sai cho HS .
+Bài 4 (15)
- Gọi HS thực hiện yêu cầu :
4 Củng cố – Dặn dò ;
-Tổng kết giờ học . 
- GV ra bài về nhà .
-HS chữa bài .
HS nhận xét bổ xung .
-1HS viết bảng , lớp viết nháp .
 342157413-
-HS đọc số .
- HS đọc số .
-VD :345123576 ; 345876129...
- HS đọc .
-VD 32000000 : ba mươi hai triệu
-HS đọc số : 
VD :7312836 : bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba sáu ...
- HS viết số :10250214; 
 253564888; 400036105; 
700000231.
- HS làm bài .
-HS nhận xét .
 _____________________________
 Tập đọc
 Thư thăm bạn
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm ,chia sẻ với người bạn bất hạnh.
 - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời câu hỏi sgk)..
 - Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư.
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK). 
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
3- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc:HD đọc tiếp nối bài,đoạn
 - Lần 1: GV uốn nắn nắn cách đọc.
- Lần 2: sửa lỗi phát âm cho HS
 - GV(HS) đọc diễn cảm bức thư
b)Tìm hiểu bài
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì?
+ Tìm trong bài những câu thể hiện Lương thông cảm với Hồng?
 - Phân tích ý từng câu(SGV75)
 - Nêu tác dụng của đoạn mở đầu và kết thúc bức thư
KL: Nội dung bức thư nói gì?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV đọc diễn cảm đoạn 1-2
 - GV nhận xét
d, Liên hệ:Cách viết thư 
4- Củng cố- Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học - Về nhà học và đọc bài sau
 - Sĩ số, hát.
 - 2 em đọc bài: Truyện cổ nước mình và nêu nội dung bài.
- Nghe giới thiệu, mở SGK. Quan sát tranh.
 - Nối tiếp nhau đọc 3 lượt theo 3 đoạn.
 -Luyện đọc theo cặp.
- 2 em đọc cả bài.
 - Nghe đọc
 - HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
- 2 em trả lời - Lớp nhận xét
- 2 em nêu câu trả lời - Lớp nhận xét
 - HS tìm- đọc những câu văn có nội dung theo yêu cầu.
 - Vài em đọc.
 - HS nêu nội dung : Tình cảm người viết thư: thương bạn ,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - vài em nhắc lại
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư.
2 HS đọc đoạn 1- 2
 - Thi đọc diễn cảm trước lớp
 - Bình chọn bạn đọc hay nhất
 nhận xét
 ______________________________________________
 Lịch sử
Tiết 3: Nước Văn Lang
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Nắm được một số sự kiện về nhà nước văn lang .:thời gian ra đời ,những nét chính về vật chất và tinh thần của người Việt cổ :(Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên nhà nước đầu tiên trong Llich sử dân tộc ra đời.Người lạcViệt biết làm ruộng,ươm tơ ,Người Lạc Việtở nhà sàn,có tục nhuộm răng đen,ăn trầu)
 - HS giỏi biết mô tả được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ,một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK phóng to .Phiếu HTập của HS
III- Các hoạt đông dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức
2- Kiểm tra: Em hãy chỉ và nêu chú giải của bản đồ
3- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và giới thiệu về trục thời gian
+ HĐ2: Làm việc cá nhân
 - Phát phiếu HTập
 - Hướng dẫn để HS làm bài
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
 - GV treo khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt
 - Hướng dẫn HS lên điền
 - Gọi HS mô tả lại 
+ HĐ4: Làm việc cả lớp
 - GV hỏi: Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt
Nhận xét và bổ sung
4- Củng cố- Dặn dò: - Mô tả những nét chính về đời sống tinh thần của người Lạc Việt
 - Nhận xét giờ học
- Tiếp tục tìm hiểu về tục lệ của người Lạc Việt.
 - Hát
 - 2 em lên chỉ, giải thích
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS theo dõi
 - 1 vài em lên xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang
 - HS đọc SGK
 - Điền vào sơ đồ các tầng lớp
 - Nhận xét và bổ sung
- HS đọc SGK
 - Lên điền trên bảng nội dung các cột
 - Vài em mô tả về đời sống của người Lạc Việt
 - Một số HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 _________________________________________ 
 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 Toán
Tiết : 12 	 LUYệN TậP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp trong mỗi số.làm bt1,2,3(a,b,c)4(a,b).
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng nhóm
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2.KTBC: 
- Gọi HS lên chữa bài làm thêm .
- GV nhận xét cho điểm .
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: - Gt ghi đầu bài
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
*HD HS luyện tập .
- GV cho HS nêu lại các hàng , các lớp từ nhỏ đến lớn .
C, Thực hành : 
+Bài 1 (16)
-Yêu cầu HS đọc mẫu và viết vào ô trống .
-HS trình bày bài .
-Nhận xét sửa sai .
+Bài 2 (16)
- GV viết số lên bảng và cho HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai .
+Bài 3 (16) 
- GV đọc số và yêu cầu HS viết số.
+Bài 4 (16) 
-HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS trao đổi làm bài tập .
-HS nêu cách làm .
4 . Củng cố – Dặn dò :
- GV tổng kết giờ học .
- GV giao bài về nhà .
- HS chữa bài .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS nêu : 
Hàng đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn , trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu .
-HS nêu VD về các số và đọc .
VD : 1234; 65321; 567432987...
-HS làm vở , HS trình bày :
315700806; 850304900; 403210715 .
-HS trao đổi và trả lời :
VD : 32640507: ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy...
-1 hS viết bảng , HS lớp viết vở .
613000000; 131405000; 
512326103; 86004702;
800004720 .
-HS làm miệng nêu KQ 
Giá trị của chữ số 5 trong các số là:
a – 5000
b – 500000
c - 500
 __________________________________________
 Thể dục
 Đi đều, đứng lại, quay sau. Trò chơi “Kéo cưa lừa Xẻ ”
I- Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
 - Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ”. Yêu cầu chơi đúng luật , hào hứng khi chơi.
II- Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị một còi 
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Phần mở đầu
 - GV nhận lớp . Phổ biến nội dung yêu cầu học
 - Chấn chỉnh đội ngũ trang phục . Tổ chức khởi động
2- Phần cơ bản
 a)Đội hình đội ngũ
 - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. GV điều khiển lớp tập hai lần
 - Quan sát và sửa sai
 - Tổ chức luyện tập theo tổ và thi đua trình diễn
 - Nhận xét biểu dương tổ tập tốt
 - Điều khiển lớp tập củng cố hai lần
 - Tập hợp lớp và báo cáo
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài
 - Cả lớp tập theo GV điều khiển
 - Tập luyện theo tổ
 - Lần lượt các tổ lên trình diễn
- Học sinh luyện tập
 - Học sinh theo dõi
 b)Trò chơi vận động
 - Tập hợp học sinh theo đội hình chơi
 - Nêu tên trò chơi, giải thích và hướng dẫn chơi
 - Cho học sinh chơi thử - Tổ chức cho cả lớp chơi
 - Quan sát và nhận xét . Biểu dương các cặp học sinh chơi đúng nhiệt tình
3- Phần kết thúc
 - Cho cả lớp chạy đều. Làm động tác thả lỏng . GV hệ thống bài . Nhận xét bài học
 - Giao bài tập về nhà
 - Thực hành chơi
 - Cả lớp chơi theo nhóm đôi
- Học sinh chạy nối tiếp thành một vòng tròn lớn, khép lại thành vòng tròn nhỏ
 - Thực hiện các động tác thả lỏng
 - Tập hợp lớp lắng nghe
____________________________________
 Luyện từ và câu
 Từ đơn và từ phức
I - Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức(ND ghi nhớ). Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu.Tiếng có thể có nghĩa hoặc không nhưng từ bao giờ cũng có nghĩa.
 2.Phân biệt được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ(BT1 mục III).
 3.Bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2,3). 
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II - Đồ dùng dạy- học:
 Bảng nhóm.
III - Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
3- Dạy bài mới
.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
.Phần nhận xét
 - GV chia nhóm học sinh.Phát phiếu
 - Hoạt động cả lớp
 - Từ chỉ dùng 1 tiếng( từ đơn)
 - Từ gồm nhiều tiếng( từ phức)
 - Tiếng dùng để làm gì?
 - Từ dùng để làm gì?
*.Phần ghi nhớ:
 - GV treo bảng phụ
 - Giải thích thêm nội dung
* .Phần luyện tập
+ Bài tập 1
 - GV nhận xét chốt ý đúng
+ Bài tập 2
GV đưa ra quyển từ điển Tiếng Việt
Hướng dẫn tra từ điển
+ Bài tập 3
 - Tổ chức cho HS tìm từ rồi đặt câu với từ đó
 - GV ghi nhanh 1- 2 câu, nhận xét
4- Củng cố- Dặn dò: Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 Tập kể lại chuyện và học thuộc ghi nhớ
 - Hát
 - 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước
 - 1 em làm bài tập 1.
- Nghe giới thiệu- mở sách.
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
 - Đại diện nhóm nêu kết quả
Nhờ, bạn, lại, có,
Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,
 - 1- 2 em nêu
 - 2 em nêu
 - 1 em đọc ghi nhớ SGK
 - Lớp đọc thuộc.
Nghe
 - 1 em đọc yêu cầu.
 - Trao đổi cặp.Làm bài vào giấy
 - Lần lượt các cặp trình bày kết quả
 - 1 em đọc yêu cầu
 - HS quan sát
 - Lần lượt vài em tập tra từ điển, đọc to nội dung.
 - 1 em đọc yêu cầu và câu mẫu.
 - Lần lượt nhiều em thực hiện theo yêu cầu.
 - Lớp nhận xét
 ______________________________
 ... 
-1 HS lên bảng điền.
- Cả lớp làm vào bảng con.
HS làm bảng con và làm miệng theo hd.
HS làm bảng con.
- Ghi bài tập về nhà.
 ______________________________________________
 Tập làm văn
 Viết thư
I - Mục tiêu : Giúp học sinh:
 1.HS nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
 2.Biết vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn(mục III).
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II - Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ chép đề văn
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2 - Kiểm tra bài cũ
3 - Dạy bài mới
Giới thiệu bài:SGV(93)
Phần nhận xét
 - GV nêu câu hỏi
+ Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì?
+ 1 bức thư cần có nội dung gì?
+ Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì?
Phần ghi nhớ
Phần luyện tập
a)Tìm hiểu đề
 - GV gạch chân từ ngữ trọng trong đề.
 - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư làm gì?
 - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì?
 - Kể cho bạn những gì về trường lớp mình?
 - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b)Thực hành viết thư
 - Yêu cầu h/s viết nháp những ý chính
 - Khuyến khích h/s viết chân thực, tình cảm
 - GV nhận xét, chấm 3-5 bài
4 .Củng cố- Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học và biểu dương những em có bài hay
- Em nào chưa viết xong về nhà viết tiếp
 - Hát
- Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 h/s đọc bài: Thư thăm bạn
 - Lớp trả lời câu hỏi
 - Để chia buồn cùng bạn Hồng.
 - Để thăm hỏi, thông báo tin tức
+Nêu lý do và mục đích viết thư
+Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm
 - Mở đầu và kết thúc bức thư:
+Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô.
+Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ kí,tên
 - 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.
 - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề.
 - 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình.
 - Bạn, cậu, mình,,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích
 - Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè.
 - Sức khoẻ, học giỏi
Trình bày miệng(2 em)
Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc
 ____________________________________________
 Thể dục
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”
I- Mục tiêu
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau. Yêu cầu đúng động tác, đúng với khẩu lệnh.
 - Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Học sinh nhận biết đúng những hướng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác
 - Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”. Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho học sinh, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II- Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: Chuẩn bị một còi và sáu khăn sạch để bịt mắt bắt dê
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Phần mở đầu
 - GV nhận lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu học
 - Chấn chỉnh đội ngũ trang phục học
 - Tổ chức khởi động
2- Phần cơ bản
 a)Đội hình đội ngũ 
 - Ôn quay sau: GV điều khiển cả lớp tập hai lần
 - Các lần sau tập theo tổ
 - GV quan sát và sửa chữa
 - Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại
 - GV làm mẫu động tác và giải thích
 - Hô khẩu lệnh cho học sinh tập
 - Chia tổ tập luyện
 b)Trò chơi vận động
 - Trò chơi bịt mắt bắt dê
 - GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi
 - Cho một nhóm làm mẫu
 - Tổ chức cả lớp cùng chơi
 - Nhận xét, biểu dương tổ chơi tốt
3. Phần kết thúc
 - Cho học sinh chạy đều thả lỏng
 - GV hệ thống bài
 - Nhận xét đánh giá bài học
 - Giao bài tập về nhà
 - Tập hợp lớp, báo cáo
 - Học sinh theo dõi
 - Học sinh chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài
 - Cả lớp tập theo GV điều khiển
- Các tổ tập luyện
 - Theo dõi và làm thử
- Cả lớp luyện tập
 - Tập luyện theo tổ
Một nhóm học sinh làm thử
Học sinh thực hành chơi
 - Học sinh chạy theo vòng tròn lớn, khép lại dần thành nhỏ vừa đi vừa thả lỏng
 - Tập hợp lớp, lắng nghe
 ______________________________
 Khoa học
Bài 6: Vai trò của Vi- ta- min - Chất khoáng và chất xơ.
I. Mục tiêu: : Giúp HS
-Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi ta min(rau),chất khoáng(thịt,),chất xơ(rau)
 - Nêu được vai trò các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ 
(vitaminrất cần cho cơ thể,nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc đẩyvà điều khiển hoạt động sống,nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh .Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.)
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng nhóm
III . Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể?
3. Dạy bài mới:
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ
* Cách tiến hành:
B1: Chia nhóm và h/dẫn học sinh làm bài
B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột.
B3: Gọi các nhóm lên trình bày.
 Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận về vai trò của vitamin
Kể tên nêu v/ trò một số vitamim em biết ? 
Nêu vai trò của nhóm th/ăn chứa vitamin ?
 - GV nhận xét và kết luận.
B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng
B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước
 - Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ?
 - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ? - GV nhận xét và KL 4. Củng cố Dặn dò: 
 Nêu v/trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ. Tại sao cần uống đủ nước
 Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau. 
 - Hát.
 - Hai học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
* HS Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ. Nhận ra nguồn gốc các thức ăn đó.
 - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
 - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả
 - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm
 - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D
* HS Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh
Ví dụ :- Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà .Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xương ở trẻ
 - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh
 - Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã
 - Cần uống khoảng 2 lít nước. Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ra ngoài
 __________________________________________
 Sinh hoạt 
 Kiểm điểm tuần 3
I- Mục tiêu
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
 - Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới . Tổ chức họp phụ huynh học sinh chiều chủ nhật 12/9 /2010 .Phát động thi đua đợt 1
 - Giáo dục HS có ý thức xây dựng tập thể lớp .
II- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
 Đánh giá nhận xét chung : * Nề nếp , Học tập , Vệ sinh :
 - GV HD HS tự nhận xét - đánh giá xếp loại HS - GV chốt lại ý kiến
- Biện pháp: Mỗi hs tự đưa ra biện pháp của mình.
 - GV chốt lại các ý kiến chọn biện pháp áp dụng cho lớp thật phù hợp.
 2. Phương hướng tuần 4 : GV nêu kế hoạch tuần 4
* Nề nếp :
- Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Chữ viết cần rèn nhiều đẹp .
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
- Thể dục giữa giờ đều đẹp.
* Phát động thi đua hái hoa điểm tốt chào mừng 20 – 10 và 20 - 11 .
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp tập trung nội dung trọng tâm (tháng khuyến học, thực hiện văn hoá giao thông) .
- Tập trung vào việc học tập.
4 . Hoạt động tập thể: 
An toàn giao thông
Bài 1 : Biển báo hiệu giao thông đường bộ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : - Học sinh biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến, học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của các biển báo hiệu giao thông.
2. Kĩ năng :- HS nhận biết được ND của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, nhà...
3. Thái độ :- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- Chuẩn bị 23 biển báo hiệu, 12 biển báo mới, 11 biển báo cũ đã được gắn lên bảng.
- 28 tấm bìa có viết tên biển báo, 5 tên biển báo khác.
 - Không có trong số biển đã học, cũng có thể gắn lên bảng.
2. Học sinh :
- Quan sát trên đường đi, vẽ 2, 3 biển báo các em thường gặp và lên trình bày trước lớp.
III. Các hoạt động chính :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn tập và giới thiệu bài mới
a, Mục tiêu :
- Học sinh hiểu nội dung các biển báo thông thường, thông dụng mà các em nhìn thấy
- Nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo đã học.
- Có ý thức thực hiện theo q/ định của biển báo
b, Cách tiến hành :
- GV nêu : để điều khiển người và phương tiện giao thông đi trên đường phố người ta đã đặt những cột biển báo giao thông.
- GV gọi 2, 3 HS lên bảng dán các bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho lớp xem, nói tên biển báo đó em đã nhìn thấy nó ở đâu ?
- Cả lớp đã nhìn thấy các biển báo mà 3 bạn đã dán trên bảng không ?
- GV nhắc lại ý nghĩa của một số biển báo mà các em thường gặp... ( VD : biển cấm đi ngược chiều, biển báo dừng lại, vv... )
+ Trò chơi :
- GV nêu tên trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng ”.
- Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi, thời gian chơi, chia nhóm.
- Giáo viên cho học sinh chơi.
- Lớp nhận xét, GV củng cố lại cách chơi đúng.
HĐ2,3 (Học tiết 2)
*. Củng cố :
- Hệ thống lại nội dung các ý chính của bài học.
- Học sinh lên thực hiện ( 3 cm )
2, 3 HS lên bảng dán các bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho lớp xem, nói tên biển báo đó em đã nhìn thấy nó ở đâu ?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
- Em nhắc lại tên trò chơi.
- Học sinh lắng nghe.
 ________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop4 tuan 3.doc