Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 9

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 9

Tập đọc:(Tiết 1)

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

1/ Đọc trôi chảy bức thư.

- Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài.

- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng.

2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3/ Học thuộc lòng đoạn thơ.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 212 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI NGÀY 25 THÁNG 8 NĂM 2008
SOẠN NGÀY 23 THÁNG 8 NĂM 2008
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động:
- HS hát tập thể bài Em yêu trường em, nhạc và lời: Hoàng Vân. 
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
Cách tiến hành:
- Cả lớp hát.
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận: 
 + Tranh vẽ gì?
 + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
 + Theo em chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS các khối lớp khác học tập. 
- HS quan sát, thảo luận và trả lời.
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2:Làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu: giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1: Theo em , HS lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào dưới đây?
 a. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
 b. Thực hiện đúng nội qui của trường, của lớp.
 c. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
 d. Nhường nhịn, giúp đỡ các em HS nhỏ.
 đ. Buộc các em nhỏ phải làm theo mọi ý muốn của mình.
 e. Gương mẫu về mọi mặt cho các em HS lớp dưới noi theo. 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta phải thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm đôi.
- 3-4 HS trình bày.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời 2 HS lên tự liên hệ trước lớp.
- Kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
- HS lắng nghe 
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận.
- 2 HS lên tự liên hệ.
Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên.
Mục tiêu: giúp HS củng cố lại nội dung bài học.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về 1 số nội dung sau:
 + Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?
 + Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
 + Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình”rèn luyện đội viên”? 
 + Hãy nêu những điểm bạn đã thấy mình xứng đáng là HS lớp 5.
- HS thay nhau phỏng vấn các HS khác.
+ 1 HS trả lời
+ 1 HS trả lời
+ 1 HS trả lời
+ 1 HS trả lời
3. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em.
- HS trả lời
Tập đọc:(Tiết 1)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc trôi chảy bức thư.
- Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài.
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng.
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
3/ Học thuộc lòng đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5 chủ điểm- 
Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
- GV gọi 1 HS ( khá hoặc giỏi )đọc 
- HS đọc
- Lần 1: Đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn.
- Lần 2: Đọc theo cặp
- HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK.
- Lần 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài( GV hỏi cách đọc).
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu Lần 1( toàn bài)
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung.
Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp.
Đoạn 2:
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu.
- HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu.
Đoạn 3:
- Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào?
- Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp
- Rút đại ý bài(sgv)
Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm)
- GV đọc mẫu lần 2
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.
- Thi học thuộc lòng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp.
5. Dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
TOÁN
Tiết 1
CHƯƠNG I :
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :
GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :
GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba.
Làm tương tự với các tấm bìa còn lại.
Cho HS chỉ vào các phân số : và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. 
Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ;  dưới dạng phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu : một phần ba là thương của 1 chia 3. Tương tự với các phép chia còn lại. 
Hoạt động 3 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm lần lược các bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5 rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì chọn một số trong các nội dung từng bài tập để HS làm tại lớp, số còn lại sẽ làm khi tự học. 
HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số . 
Một vài HS nhắc lại.
HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho).
Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4.
HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong từng bài tập 3,4. Khi chữa bài phải chữa theo mẫu.
3.Củng cố, dặn dò : chuẩn bị bài tiết sau – làm những bài tập còn lại của bài 3, 4
 MÔN: KHOA HỌC 
Tiết: 1 
Bài dạy: 
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). 
- Hình trang 4, 5 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
18’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”. 
Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
Tiến hành: 
- GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. 
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát. 
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
KL: GV rút ra kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- GV tre tranh như SGK. Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên. 
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng. 
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình. 
KL: GV rút ra kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người khong có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo các nhóm. 
- HS trả lời. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS quan sát tranh. 
- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. 
- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 8 NĂM 2008
SOẠN NGÀY 24 THÁNG 8 NĂM 2008
Chính tả (nghe viết):
Tiết 1
 VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
- Nắm vững qui tắ ... 
- 3 HS làm vào giấy.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
Môn toán, Tiết 44 : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn :
Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : (7')
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
Hoạt động 2 : (8')
Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
GV cho HS làm bài tập 2 Vở bài tập.
Hoạt động 3 : (7')
Viết số đo độ dài và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Hoạt động 4 : (8)
Vận dụng giải toán : GV cho HS đọc bài 4, HS tự làm bài.
Bài tập về nhà : Bài tập 3,4 (SGK trang 51).
Chú ý : Khi viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân, ngoài cách qui về phân số thập phân sau đó đổi ra số thập phân. GV có thể cho HS làm quen cách khác như sau, chẳng hạn, bài tập :
 4562,3m = km
Tương tự bài tập sau : 4,5623 tấn = kg
 Tấn tạ yến kg hg dag g
 4 5 6 2 , 3 . . 
Có ngay 4,5623 tấn = 4562,3kg
Và có thể mở rộng suy ra các kết quả khác :
4,5623 tấn = 45,623 tạ
4,5623 tấn = 456,23 yến
4,5623 tấn = 45623 hg
4,5623 tấn = 456230dag
4,5623 tấn = 4562300g
cách này có thể hướng dẫn thêm cho HS khá, giỏi.
HS làm bài 1 vào vở bài tập (nối theo mẫu)
HS tự làm, sau đó 1 HS nêu cách làm và đọc kết quả bài tập 1.
HS tự làm, sau đó 1 HS lên bảng nêu cách làm và viết kết quả BT2.
HS tự làm bài 3, sau đó 1 vài HS nêu kết quả.
(Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài).
1 HS trình bày các bước giải, cả lớp nhận xét.
HS phân tích như sau :xuất phát từ chữ số hàng đơn vị của số 4562,3 ứng với mét; xác định các chữ số khác ứng với các đơn vị đo nào trong hệ đơn vị đo độ dài : 
 Km hm dm m dm
5 6 2 , 3.
Khi đó ta sẽ có ngay : 4562,3m = 4,5623km
Từ đó có thể mở rộng suy ra các kết quả khác :
4562, 3m = 45,623hm
4562,3m = 456,23dam
4562,3m = 45 623dm
Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học
Tuaàn: 9 MOÂN: KHOA HOÏC Tieát: 18 
Baøi daïy: PHOØNG TRAÙNH BÒ XAÂM HAÏI
I. Muïc tieâu: 
Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: 
Neâu moät soá tình huoáng coù theå daãn ñeán nguy cô bò xam haïi vaø nhöõng ñieåm caàn chuù yù ñeå phoøng traùnh bò xaâm haïi. 
Reøn luyeän kyõ naêng öùng phoù vôùi nguy cô bò xaâm haïi. 
Lieät leân danh saùch nhöõng ngöôøi coù theå tin caäy, chia seû, taâm söï, nhôø giuùp ñôõ baûn thaân khi bò xaâm haiï. 
II. Ñoà duøng daïy - hoïc: 
Hình trang 38, 39 SGK. 
Moät soá tình huoáng ñeå ñoùng vai. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu: 
TG
Hoaït ñoäng cuûa thaày. 
Hoaït ñoäng cuûa troø. 
3’
1’
10’
10’
10’
3’
1. Kieåm tra baøi cuõ: 
- Chuùng ta caàn coù thaùi ñoä nhö theá naøo ñoái vôùi ngöôøi nhieãm HIV vaø gia ñình hoï?
- Laøm nhö vaäy coù taùc duïng gì?
- GV nhaän xeùt baøi cuõ. 
2. Baøi môùi: 
a. Giôùi thieäu baøi: Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
b. Noäi dung: 
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt vaø thaûo luaän. 
Muïc tieâu: Neâu moät soá tình huoáng coù theå daãn ñeán nguy cô bò xam haïi vaø nhöõng ñieåm caàn chuù yù ñeå phoøng traùnh bò xaâm haïi. 
Tieán haønh: 
- GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 1, 2, 3/38. 
- GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm trao ñoåi veà noäi dung cuûa töøng hình. 
- GV ñi ñeán gôïi yù cho caùc em. 
- Goïi ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc. 
- GV vaø HS nhaän xeùt. 
KL: GV ñi ñeán keát luaän ñuùng. 
Hoaït ñoäng 2: Ñoùng vai “ÖÙng phoù vôùi nguy cô bò xaâm haïi”. 
Muïc tieâu: Reøn luyeän kyõ naêng öùng phoù vôùi nguy cô bò xaâm haïi. Neâu ñöôïc caùc quy taéc an toaøn caù nhaân. 
Tieán haønh: 
- GV giao nhieäm vuï cho töøng nhoùm, moãi nhoùm moät tình huoáng ñeå caùc em öùng xöû. 
- Goïi töøng nhoùm trình baøy öùng xöû trong nhöõng vieäc neâu treân. 
- GV vaø caû lôùp nhaän xeùt, boå sung. 
- GV yeâu caàu caû lôùp thaûo luaän caâu hoûi: Trong tröôøng hôïp bò xaâm haïi, chuùng ta caàn phaûi laøm gì?
KL: GV ruùt ra keát luaän SGV/81. 
Hoaït ñoäng 3: Veõ baøn tay tin caäy. 
Muïc tieâu: Lieät leân danh saùch nhöõng ngöôøi coù theå tin caäy, chia seû, taâm söï, nhôø giuùp ñôõ baûn thaân khi bò xaâm haiï. 
Tieán haønh: 
- GV höôùng daãn HS laøm vieäc caù nhaân, yeâu caàu moãi em veõ baøn tay cuûa mình leân tôø giaáy A4. 
- GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi ñeå trao ñoåi veà “baøn tay tin caäy” cuûa mình vôùi baïn beân caïnh. 
- Goïi 1 vaøi nhoùm noùi veà “baøn tay tin caäy” cho caû lôùp nghe. 
- GV vaø HS nhaän xeùt. 
KL: GV ñi ñeán keát luaän muïc baïn caàn bieát SGK/39. 
- Goïi HS nhaéc laïi keát luaän. 
3. Cuûng coá, daën doø: (3’)
- Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå phoøng traùnh bò xaâm haïi?
- Khi coù nguy cô baïi xaâm haïi em seõ laøm gì?
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Kieåm tra 2 HS. 
- HS nhaéc laïi ñeà. 
- HS quan saùt hình SGK. 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc. 
- HS laøm vieäc theo nhoùm. 
- Caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc. 
- HS laøm vieäc caù nhaân. 
- HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. 
- HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. 
- HS nhaéc laïi muïc baïn caàn bieát. 
- HS traû lôøi. 
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Soạn ngày 22 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu: 
Tiết 18
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
- Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một văn bản ngắn.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
- Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Nhận xét. (12-13’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như BT 1)
Hoạt động 3: Ghi nhớ. (3’)
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- 4, 5 HS đọc.
Hoạt động 4: Luyện tập. (13-14’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
( Cách tiến hành như ở BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- GV dán lên bảng tờ giấy khổ to viết sẵn câu chuyện.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:tiết 18
 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận nhằm thuyết phục người nghe.
- Biết trình bày, diễn đạt bằng lời nói rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Một vài tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.(15’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm hoặc cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (14’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Môn toán tiết45 Tiết 45: LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 9	
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn : 
Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : GV cho HS tự làm, sau đó nêu kết quả bằng cách đọc kết quả
Bài 2 : GV cho HS tự làm và sau đó báo kết quả
Bài 5 : GV cho HS nhìn hình vẽ , cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu ?
HS nêu túi cam nặng nặng 1kg 800 g
GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Kết quả :
1kg 800 g = 1,800kg
1kg800 g = 1800 g
Bài 3 : G cho HS tự làm và sau đó thống nhất kết quả
Bài 4 : GV cho HS tự làm và sau đó thống nhất kết quả
Củng cố, dặn dò :
Bài 9
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : 
Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ đẻ thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN.
BĐ mật độ dân số VN.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10'
10'
10'
Giới thiệu bài
1 – Các dân tộc
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/98.
Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ những vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người.
- GV kết luận
2 – Mật độ dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV giải thích thêm như – SGV/98.
- HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
- GV kết luận.
3 – Phân bố dân cư
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1: HS qs lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi trả lời câu hỏi mục 3 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ những vùng đông dân, thưa dân.
- GV kết luận như SGV/99.
--> Bài học SGK
- HS trả lời.
HS chỉ BĐ.
- HS trả lời
- hs trả lời.
- HS trả lời
- HS chỉ BĐ và trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò : (3')
HS trả lời câu hỏi 1 – SGK.
Về nhà học bài và đọc trước bài 10/87.


Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1_den_9.doc