Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số
- Củng cố cách đọc, viết phân số; cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Tiếp tục vân dụng những kiến thức, kĩ năng về phân số vào thực tiễn cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa và vẽ như hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 1 Thứ 5 ngày 28 tháng 8 năm 2008 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 - Đọc trôi chảy bức thư: - Đọc đúng các từ ngữ, câu ,đoạn, bài - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động , đầy hi vọng. 2 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3- Học thuộc lòng một đoạn thư II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần thuộc lòng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ. Bài mới a/ Giới thiệu bài: Trong môn Tiếng Việt lớp 5 các em sẽ được học về 5 chủ điểm : - Việt Nam Tổ quốc em - Cánh chim hòa bình - Con người với thiên nhiên - Giữ lấy màu xanh - Vì hạnh phúc ngày mai Tiết học đầu tiên hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em bài: Thư gửi các học sinh. Nội dung bức thư như thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ trông mong những gì ở các em học sinh? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài học ( Giáo viên ghi đề bài lên bảng). b/ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. Các hoạt động Các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện đọc Hoạt động 1: Cho học sinh khá, giỏi đọc toàn bài 1 lượt Hoạt động 2: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( Đọc 2-3 lượt ) GV chia đoạn : 2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “ Vậy các em nghĩ sao” Đoạn 2: Phần còn lại HS đọc nối tiếp đoạn. Hoạt động 3: - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài Hoạt động 4: Giáo viên đọc diẽn cảm toàn bài Cả lớp đọc thầm theo dõi HS đọc HS đánh dấu đoạn( SGK) HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc, lớp nhận xét - HS theo dõi Tìm hiểu bài. Hoạt động 5: Cho HS đọc thầm đoạn 1- trả lời câu hỏi - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? Hoạt động 6: Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 - Trả lời câu hỏi -Sau CM/8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? -HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? - HS đọc thầm - Trả lời + Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ + Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam Học sinh đọc thầm trả lời: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. Đọc diễn cảm và HTL Củng cố, dặn dò Hoạt động 7: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn thư: GV hướng dẫn giọng đọc HS luyện đọc diễn cảm theo cặp HS thi đọc diễn cảm trước lớp( 1-2 em) HSnhẩm HTL những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK Cho HS thi đọc TL GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đoạn thư. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - HS đánh dấu đoạn đọc trong SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HS thực hiện - HS thi đọc Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số Củng cố cách đọc, viết phân số; cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Tiếp tục vân dụng những kiến thức, kĩ năng về phân số vào thực tiễn cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa và vẽ như hình trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số- Cách đọc viết phân số - GV dán tấm bìa thứ nhất lên bảng( như SGK) - Cho HS quan sát tấm bìa sau đó nêu yêu cầu: Viết phân số ứng số phần bằng nhau của tấm bìa đã được tô màu. - Gọi 1HS lên bảng viết và đọc phân số ứng với tấm bìa đó. HS khác nêu nhận xét - GV kết luận: Một băng giấy chia thành ba phần bằng nhau, tô màu hai phần tức là tô màu hai phần ba băng giấy , ta có phân số: Hai phần ba: - Gọi vài HS nhắc lại - GV dán tiếp 3 tấm bìa còn lại lên bảng và tiến hành tương tự . HS viết , đọc phân số và nêu nhận xét HĐ2: Ôn tập cách viết thương và viết số tự nhiên dưới dạng phân số - GV ghi phép chia 1:3 lên bảng và yêu cầu HS viết kết quả phép chia đó lên bảng - Cho HS nhận xét- GV kết luận - Tương tự gọi HS lên bảng lần lượt viết 3: 10; 9: 2 dưới dạng phân số - Cho HS nhận xét – GV kết luận. - HS lên bảng viết: 1: 3 = và nêu : một phần ba là thương của một chia ba - HS nêu kết luận như SGK HĐ3: Thực hành Bài 1: Cho HS đọc phân số và nêu miệng tử số , mẫu số của từng PS Bài 2; 3: Cho HS làm bàivà chữa bài Bài 4: a) Hỏi: Số 1 có thểt viết thành phân số đặc điểm như thế nào? GV làm mẫu 1= Cho HS làm bài và chữa bài HS thực hiện HS thực hiện HS trả lời và nêu lại chú ý 3( SGK) HS thực hiện HĐ4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LỊCH SỬ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “ TRƯƠNG ĐỊNH” I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống TDP xâm lược ở Nam Kì Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK phóng to Bản đồ hành chính Việt Nam Phiếu học tập của HS III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: ( Làm việc cả lớp) GV g thiệu bài kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng; 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì HS theo dõi HĐ2: (Làm việc theo nhóm) GV nêu nhiệm vụ cho HS GV nêu yêu cầu : Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băng khoăn suy nghĩ? Cho HS thảo luận Cho đại diện nhóm trả lời câu hỏi Cho HS khác nhận xét- GV kết luận - HS thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi HĐ3: ( Làm việc cả lớp) Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - HS đọc SGK trả lời: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm Bình Tây Đại Nguyên Soái HĐ4: ( Thảo luận nhóm đôi) GV yêu cầu: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân - GV kết luận - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả: Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và nhân dân. Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - GV gợi ý HS rút ra bài học – Vài HS nhắc lại - Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau - HS thực hiện ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I/ MỤC TIÊU: HS nêu lên được: Lớp 5 là lớp cuối cấp tiểu học. Trách nhiệm của HS lớp 5 về học tập và rèn luyện đẻ xứng đáng là bậc anh, bậc chị của các em lớp dưới HS có khả năng: Đánh giá được vai trò và vị thế của HS lớp5 Xcá định kế hoạch phấn đấu học tập và rèn luyện của bản thân. HS bày tỏ được những thái độ tình cảm: Tự hào là HS lớp 5 Cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện để đạt được mục tiêu đề ra II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận nhóm Phiếu “ Quyết tâm xứng đáng là HS lớp 5” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi: + Năm nay chúng mình học lớp mấy? + Lớp năm có gì khác so với các lớp khác ở tiểu học? + Ở các lớp dưới, chúng mình đã cố gắng học tập và rèn luyện rồi, bây giờ là HS lớp 5 thì phải cố gắng như thế nào? Cho HS trình bày kết quả thảo luận. Cho HS khác nhận xét- GV kết luận HS thảo luận - HS trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 2 Cho HS thảo luậnnhóm 4 giải quyết nhiệm vụ trong phiếu họctập Hãy ghi dấu √ vào 뉹 trước những hành động, việc làm mà HS lớp 5 cần thực hiện: 뉹 Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy 뉹 Thực hiện tốt điều lệ Đội TNTPHCM 뉹 Yêu thương các em HS lớp dưới 뉹 Cố gắng chăm chỉ học tập tốt 뉹 Thực hiện đầy đủ nội qui của nhà trường, những qui định của lớp 뉹 Tranh giành mọi thứ với các em những lớp dưới 뉹Tích cực tham gia các công việc, hoạt động do lớp, trường tổ chức 뉹 Yêu cầu các em lớp dưới chiều chuộng ý thích cá nhân của mình 뉹 Kính trọng thầy cô giáo, các cô bác công nhân viên nhà trường 뉹Nhắc nhở các emlớp dưới học tập rèn luyện tốt . 뉹 Đánh, dọa nạt các em HS nhỏ khi chúng có lỗi vi phạm nội qui - Cho HS đại diện nhóm trình bày kết quả - GV kết luận Đại diện nhóm trình bày HS khác nêu nhận xét Hoạt động 3 Cho HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi: + Trong những năm học trước, các em đã thực hiện được những công việc gì đễứng đáng là người HS tốt, chăm ngoan? + Các em dự định thực hiện những điều mà mình chưa làm được như thế nào? - Cho HS nêu kết quả thảo luận- HS khác nhận xét HS trình bày Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò GV gợi ý HS rút ra ghi nhớ Cho vài HS đọc ghi nhớ ở SGK Dặn HS chuẩn bị bài tiết 2 - HS thực hiện Thứ 6 ngày 29 tháng 29 năm 2008 KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ phiếu dùng cho trò chơi: Bé là con ai” Hình trang 4, 5 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Trò chơi : Bé là con ai - GV phát phiếu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ một em bé và một người mẹ hay một người bố của em bé đó - Sau đóGV tráo phiếu hình đã vẽ và cho HS nhận ra phiếu hình mình đã vẽ. Ai nhận ra được đúng hình trước thời gian qui định là thắng. - Kết thúc trò chơi GV tuyên dương cặp thắng cuộc - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé? + Qua trò chơi các em rút ra được điều gì? - GV kết luận: Mọi trẻ em điều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Từng cặp HS thảo luận chọn đặc điểm để vẽ - HS nhận phiếu - HS trả lời - HS trả lời HĐ 2: Làm việc với SGK - Cho HS liên hệ đến gia đình mình - Cho HS trình bày kết quả thảo luận - Sau đó yêu cầu HS thảo luận để tìm ra được ý nghĩa của sự sinh sản qua câu hỏi: + Nêu ý nghĩa sinh sản đối mỗi gia đình, dòng họ + Điều gì có thể xảy ra nếu người không có khả năng sính sản - GV kết luận ( SGK) - HS quan sát, đọc SGK và thảo luận theo cặp - HS thảo luận trả lời câu hỏi HĐ 4: Củng cố, dặn dò Cho HS đọc phần kết luận trong SGK GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau - HS thực hiện CHÍNH TẢ N ... HS thảo luận - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi HĐ 3: - GV treo 2 lược đồ trống lên bảng - Cho 2 nhóm tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng , mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa. Khi GV hô “ Bắt đầu” thì lần lượt từng HS lên dán tấm bìa vào lược đồ trống. - Cho HS nhận xét - GV đánh giá , khen thưởng - HS tham gia chơi - HS nhận xét Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 - Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ khó - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi , dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh vật 2 - Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài - Nắm đựoc nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đổctng SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC - Kiểm tra 2HS đọc và trả lời câuhỏi bài: Thư gửi các học sinh - GV nhận xét - HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện đọc - Cho 1 HS khá đọc 1 lượt toàn bài - Cho HS quan sát tranh minh họa bài văn - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạnvăn: chia 4 phần Phần 1: Câu mở đầu Phần 2: Tiếp đếnbờ đe treo lơ lửng Phần3: Tiếp đến mấy quả ớt đỏ chói Phần4: Phần còn lại - Cho HS luyện đọc những từ khó, câu khó - Cho HS luyện đọc theo cặp - GVđọc mẫu - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc từ khó,câu khó - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm, đọc lướt bài văn, trả lời câu hỏi trong SGK - GVnhận xét, chốt lại ý đúng - HS thực hiện Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọngkhi đọc - HS luyện đọc cá nhân , nhóm - Cho HS thi đọc diễn cảm - HS theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọcdiễn cảm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TOÁN ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Củng cố về so sánh phân số với đơn vị. So sánh hai PS cùng tử số Tiếp tục củng cố kĩ năng vận dụng cách so sánh hai PS để giải toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số quả quýt thật để HS thực hành BT4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Củng cố về so sánh PS với đơn vị Bài 1: a/ Cho HS làm và chữa bài miệng Yêu cầu HS giải thích tại sao điền như vậy b/ Cho HS quan sát kquả ở bài 1a và tựu nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 - HS thực hiện - HS giải thích - HS nêu HĐ2: Củng cố so sánh hai PS cùng tử số Bài 2: a/ So sánh hai PS : và - Cho HS làm mẫu trên bảng theo cách quy đồng MS để đưa về so sánh 2 PS cùng MS - Cho HS quan sát kết quả > và tự nêu nhận xét về hai PS có cùng tử số b/ Cho vài HS nêu cách so sánh hai PS cùng tử số - HS thực hiện - HS nêu nhận xét -HS nêu HĐ 3: Củng cố về cách so sánh hai PS khác MS Bài 3: Cho HS làm bài vào vở Cho 2HS lên bảng chữa bài Cho HS khác nhận xét . GV chốt lại HS làm bài HS chữa bài HS nhận xét HĐ 4: Vận dụng so sánh 2 PS vào thực tiễn Bài 4: Cho HS làm bài theo nhóm đôi GV cho HSthựchành so sánh theo đề bài trên một số quả quýt thật Cho HS lên bảng chữa bài GV nhận xét HS làm bài HS lên bảng chữa bài Củng cố, dăn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh Từ đó biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn: - Nội dung cần ghi nhớ Cấu tạo của bài : Nắng trưa đã được GV phân tích III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Nhận xét BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao nhiệm vụ ( SGK) ChoHS làm bài cá nhân ChoHS trình bày kết quả GV nhận xét và chốt lại: Bài văn gồm 3 phần và có 4 đoạn + Phần mở bài: Từ đầu đến yên tĩnh này: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn + Phần thân bài: Đoạn1: từ Mùa thu hai hàng cây: Sự đổi thay sắc màu của sôngHương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn Đoạn2: từ Phía bên sông chấm dứt: Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc phố lên đèn + Phần kết bài: Câu cuối của bài văn: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS nhận việc - HS làm bài - HS trình bày BT 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc( SGK) - Cho HS làm bài theo cặp - Cho HS trình bày kquả bài làm - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theocặp - HS trình bày Ghi nhớ - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Vài HS nhắc lại ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập - Cho HS làm bài - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêucầu - HS làm bài cá nhân - HS trình bày bài Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau Thứ 5 ngày 4 tháng 9năm 2008 TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Nhận biết được phân số thập phân Nhận biết được một số phân số có thể viết thành PS thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành PS thập phân II/ ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: Một số tấm bìa khổ A1 để HS ghi kquả thảo luận( phần b) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Giới thiệu bài GV giới thiệubài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe HĐ1: Giới thiệu PS thập phân - GV viết các PS : ; ; lên bảng - Cho HS đọc và nêu đặc điểm của các PS này - GV giới thiệu : Những PS trên gọi là PS thập phân - GVgiúp HS nêu kết luận - Cho HS tìm thêm một số VD khác - Các số có MS là 10; 100; 1000 - HS nêu kết luận mhư SGK - HS nêu một số VD HĐ2: Chuyển một PS thành PS thập phân - GV chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm thựchiện1 VD trong SGK( điền số thích hợp vào ô trống) - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày kết quả trên bảng lớp - Cho HS quan sát kết quả và nêu nhận xét - HS làm bài theo nhóm - HS trình bày - HS nêu nhận xét( SGK) HĐ3: Thực hành Bài1: Cho HS làm bài miệng Bài2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS chữa BT trên bảng - GV nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS khoanh tròn vào PS thập phân - GV nhận xét - HS thực hiện - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS chữa bài trên bảng - HS thựchiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học KHOA HỌC NAM HAY NỮ I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam ,bạn nữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 6, 7 SGK Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 2 HS bài trước HS thựchiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Hoạt động 1: Thảo luận GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 SGK Cho đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác theo dõi GV kết luận HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Trò chơi : Ai nhanh aiđúng? GV cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trang 8 SGK và hướng dẫn HS cách chơi + Thi xếp các tấm phiếu vào bảng( như SGK) + Cho lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại xếp như vậy + Cho cả lớp nhận xét đánh giá - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương - HS nhận phiếu - HS thựchiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài hôm sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với nhũng từ đã cho Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ, phiếu BT 1, 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC Kiểm tra 1HS bài học của tiết trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao nhiệm vụ Cho HS làm bài theo nhóm Cho HS trình bày kết quả GV nhận xét, chốt lại từ đúng: a/ Những từ đồng nghĩa với từ chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh tươi, xanh um, xanh thắm, xanh lơ b/ Từ chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ thắm c/ Từ chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau d/ Từ chỉ màu đen: đen láy, đen sì, đen kịt, đen ngòm BT 2: -Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày - GV nhận xét BT 3: Tiến hành tương tự BT2 - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm HS trình bày HS đọc yêu cầu HS làm bài HS trình bày HSthựchiện Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong bài: Buổi sớm trên cánh đồng. HS hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh Biết trình bày rõ ràng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , tranh ảnh cánh đồng vào buổi sáng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt đọng của HS KTBC Kiểm tra 2HS bài học ở tiết trước HS thực hiện Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe Luyện tập BT 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT GV giao việc( SGK) Cho HS làm bài cá nhân Cho HS trình bày GV nhận xét, chốt lại ý đúng: + Những sự vật được tả: cánh đồng, bến tàu điện, đám mây, vòm trời, giọt sương, khăn quàng, sợi cỏ, gánh rau thơm + Tác giả quan sát bằng những giác quan: thị giấc( mây xóm đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ trắng); xúc giác(mát lạnh, ướt lạnh) + Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả: câu 3 BT 2: Cho HS đọc yêu cầu GV giaoviệc( SGK) Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về cảnh cánh đồng, nương rẫy, công viên, đường phố Cho HS làm bài Cho HS trình bày GV nhận xét, tuyên dương HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân HS trình bày HS đọc yêu cầu HS quan sát HS làm bài HS trình bày Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: