Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Bản đẹp 2 cột)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)

I. Yêu cầu:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu và đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu.

 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm.

II. Chuẩn bị:

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học.

 - Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẳn bảng nội dung ở BT1.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008
TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
T×nh b¹n(tiÕt 2)
I - Môc tiªu:
 Häc bµi xong bµi nµy, HS biÕt:
- Ai còng cÇn cã b¹n bÌ vµ trÎ em cã quyÒn ®­îc tù do kÕt giao b¹n bÌ.
- Thùc hiÖn ®èi xö tèt víi b¹n bÌ xung quanh trong cuéc sèng hµng ngµy.
- Th©n ¸i, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Bµi cò:(5’)
- TrÎ em cã quyÒn ®­îc tù do kÕt b¹n kh«ng? Em cã biÕt ®iÒu ®ã tõ ®©u?
- GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi:
- GTB.Ghi tªn bµi häc lªn b¶ng
H§1: TËp ®ãng vai.(12’)
- GV chia nhãm, giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn ®ãng vai c¸c t×nh huèng cña bµi tËp1.
- Yªu cÇu c¸c nhãm lªn tr×nh diÔn.
+ V× sao em l¹i øng xö nh­ vËy khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai? Em cã sî b¹n giËn khi em khuyªn ng¨n b¹n kh«ng?
+ Em nghÜ g× khi b¹n khuyªn ng¨n kh«ng cho em lµm ®iÒu sai tr¸i? Em cã giËn, cã tr¸ch b¹n kh«ng?
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch øng xö trong khi ®ãng vai cña c¸c nhãm? C¸ch øng xö nµo lµ phï hîp (hoÆc ch­a phï hîp)? V× sao?
-GV kÕt luËn: CÇn khuyªn ng¨n, gãp ý khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai tr¸i ®Ó gióp b¹n tiÕn bé. Nh­ thÕ míi lµ ng­êi b¹n tèt.
H§2: Tù liªn hÖ(12’)_.
- Yªu cÇu HS tù liªn hÖ b¶n th©n.
- GV gäi mét sè HS tr×nh bµy tr­íc líp.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn: T×nh b¹n ®Ñp kh«ng ph¶i tù nhiªn ®· cã mµ mçi ng­êi chóng ta cÇn ph¶i cè g¾ng vun ®¾p, gi÷ g×n.
H§3: Cñng cè, dÆn dß:(5’)
- GV yªu cÇu HS h¸t, ®äc,.. mét bµi ca dao, tôc ng÷ nãi vÒ t×nh b¹n ®Ñp.
- GV tæng kÕt néi dung toµn bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn dß : häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
HS tr¶ lêi.( Oanh)
Gië sgk
- C¸c nhãm th¶o luËn ph©n vai, tËp diÔn.
- C¸c nhãm lªn tr×nh diÔn.
HS th¶o luËn, tr¶ lêi, líp nx.
+Khi b¹n lµm ®iÒu sai cÇn khuyªn b¹n ®Ó b¹n tiÕn bé
+ HS tr¶ lêi theo ý kiÕn riªng
NhËn xÐt, nªu c¸ch øng xö phï hîp
- H l¾ng nghe.
- HS liªn hÖ b¶n th©n, trao ®æi víi b¹n ngåi bªn c¹nh.
- HS tr×nh bµy, líp nx.
 - HS tr×nh bµy néi dung ®· chuÈn bÞ tr­íc ë nhµ.
Nh¾c l¹i néi dung bµi häc
VËn dông thùc tÕ ®Ó x©y dùng ®­îc t×nh b¹n ®Ñp
TiÕt 3: TiÕng ViÖt:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1)
I. Yªu cÇu:	 
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu và đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu. 
	2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm. 
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học. 
	- Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẳn bảng nội dung ở BT1. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’)Gọi HS đọc bài HTL "Trước cổng trời" và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét cho điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:(10’)
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài(sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). 
- Khi HS đọc xong GV có thể đặt câu hỏi về đoạn vài vừa đọc.
- GV cho điểm theo hướng dẫn. 
3. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9:(22’)
? Em đã học được những chủ điểm nào. 
? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy. 
- GV phát giấy cho các nhóm làm việc. 
Chñ ®iÓm
Tªn bµi
T¸c gi¶
Néi dung
- GV nhận xét cho điểm và giữ lại trên bảng phiếu làm đúng.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chưa đạt y/c về nhà tiếp tục luyện đọc. 
- 2 HS đọc bài và nêu nội dung. 
( Th¾ng; Tµi)
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời. 
- HS nào không đạt y/cầu kiểm tra lại trong tiết sau. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Các chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
- HS trả lời. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày k/quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 1-2 HS nhìn bảng đọc lại k/quả. 
- HS về nhà ôn lại những nội dung chính của từng bài tập đọc và chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP CHUNG (TiÕt 46)
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh củng cố về:
 - Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc viết số thập phân.
- So sánh số thập phân, số đo khối lượng. 
- Chuyển đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. 
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Chữa bài tập 3; 4 tr.48 SGK.
- GV củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
H§1:. HD HS luyện tập:(30’)
Bài1: Củng cố cho HS về chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
- GV chữa bài trên bảng.
Bài 2: GV HD bài mẫu.
- GV y/c HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV nhận xét.
Bài3: Củng cố cho HS về đổi số đo độ dài, số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước
- GV nhận xét.
Bài 4: Củng cố cho HS về so sánh số thập phân.
- GV chữa bài.
Bài 5: Củng cố cho HS về giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
- GV chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 2HS lên bảng chữa bài.( Lª Linh; HiÒn) 
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS làm bài trong VBT.
-1HS lên bảng làm(Oanh), cả lớp làm vào VBT.
 Kết quả: a) 12,5 0,82
 b) 2,006 d) 0,048 
- HS tự làm bài theo mÉu GV HD.
-1HS lên bảng làm(Mai)
- Kết quả: 38,090 kg; 38090 g.
- 1HS lên bảng làm bài(Nh­), cả lớp làm vào vở bài tập.
- Kết quả: a) 3m52cm = 3,52 m.
 b) 95 ha = 0,95 km2.
- 1 HS lên bảng làm bài(Thøc), cả lớp làm bài vào VBT.
- Kết quả: A: 9,32.
- 1 HS lên bảng làm bài(NghÜa), cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:
32 gấp 16 số lần là: 32 : 16 = 2 (lần).
16 bộ mua hết số tiền là:
1 280 000 : 2 = 640 000 (đồng).
Đáp số: 640 000 đồng.
- HS học bài và làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị bài sau. 
TiÕt 5: TiÕng ViÖt:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 2)
I. Yªu cÇu: 
- Kiểm tra đọc, lấy điểm (y/cầu như tiết 1).
- Nghe – viết chính xác, đẹp bài văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
- Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bài cũ:(5’) Gọi HS đọc bài HTL Bài ca về trái đất và nêu nội dung bài .
- GV nhận xét cho điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
2. Kiểm tra đọc: ( 12’)
- GV tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Viết chính tả: (18’) 
a) Tìm hiểu n/dung bài văn: 
- Gọi HS đọc bài văn và phần chú giải.
? Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách. 
? Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng. 
? Bài văn cho em biết điều gì. 
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết.
? Trong bài văn có những chữ nào phải viết hoa. 
c) Viết chính tả :
- GV đọc bài cho HS viết.
d) Soát lỗi, chấm bài:
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- N/ xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- 2 HS đọc bài và nêu nội dung. ( H»nga ; Thuú Linh)
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS ®äc bµi.
- 2HS đọc bài.
- Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Đà, sông Hồng. 
- Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 
- HS nêu và viết các từ khó: bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, cầm trịch,
- Những chữ đầu câu và tên riêng.
- HS viết bài.
- HS tự soát bài và chữa lỗi.
- HS thực hiện theo nội dung bài học.
-HS chuẩn bị bài sau.
Buæi chiÒu thø 2 ( 27/10/2008)
TiÕt 1: LÞch sö:
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh biết: 
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. 
 - Ngày 19 - 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
 - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám .
 - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 
II. Chuẩn bị:
- Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội .
- Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Tình hình đất nước ta trước phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh ntn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài ( GV ghi bảng).
HĐ1: Nguyên nhân của cuộc cách mạng mùa thu.(10’)
? Tình hình quốc tế có lợi như thế nào cho cách mạng VN. 
? Tình hình trong nước.
- GV kết luận về nguyên nhân của cuộc cách mạng mùa thu.
HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.(12’) -GV y/ cầu quan sát tranh và nghiên cứu SGK rồi kể cho nhau nghe về diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19 - 8 - 1945 ở Hà Nội .
- GV nêu câu hỏi: 
? Việc giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào. Kết quả ra sao.
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ trên lược đồ để kể lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa 19 - 8.
HĐ3: Ý nghĩa của cách mạng tháng tám. (10’)
? Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí ntn.
? Khí thế của cách mạng tháng tám thể hiện điều gì. 
? Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì. Kết quả đó mang lại tương lai gì cho nước nhà.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò HS. 
- HS nêu(H»ngb), lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS làm việc cả lớp. 
- Nhật đầu hàng đồng minh
- HS đọc chữ nhỏ rồi trả lời.
- HS làm việc theo nhóm:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung.
K/quả: Ta giành được chính quyền cách mạng thắng lợi tại Hà Nội.
-HS đại diện chỉ trên lược đồ. 
- HS trả lời: 
+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng.
+ Giành độc lập, tự do cho nước nhà. 
+ Đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
TiÕt 2: MÜ thuËt:
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.
 - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(3’) K/tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: Quan sát, nhận xét:(12’)
- GV cho HS quan sát một số tượng và phù điêu cổ.
HĐ2: Tìm h ... ớp để lấy thành tích chào mừng ngày NGVN.
II. Hoạt động trên lớp:
1. HĐ1: G. thiệu về chủ điểm của tháng 11:
- GV G. thiệu chủ điểm: Kính yêu thầy giáo, cô giáo.
? Tại sao tháng 11 lại lấy chủ điểm "Kính yêu thầy giáo, cô giáo".
- GV cho lớp hát bài "Những bông hoa, những bài ca".
2. HĐ2: HD HS tập làm báo tường:
- GV Y/c HS làm việc theo bàn, mỗi bàn làm vào 1 tờ giấy.
- GV theo dõi, H/D bổ sung cho HS còn lúng túng.
- HS trang trí xong dán lên bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn tờ báo đẹp.
III. Tổng kết: 
 - Nhận xét tiết học:
- Về nhà sưu tầm thơ, bài hát, kể chuyện để tiết sau trình bày.
I. Đọc hiểu bài "Những người bạn tốt" (TV5 - T1 trang 64 - NXB GD 2006)
II. Luyện từ và câu:
 1. Gạch chân các từ ngữ chứa từ có nghĩa chuyển trong mỗi dòng sau:
 a. Cái lưỡi, lưỡi liềm, đau lưỡi, thè lưỡi.
 b. Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt.
 c. Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính mũi.
 2. Khoanh vào chữ cái trước câu có từ đánh được dùng với nghĩa xoa hoặc xát lên bề mặt một vật để vật sạch đẹp:
 a. Chị đánh vào tay em.
 b. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.
 c. Sau bữa tối, ông và bố tôi thường ngồi đánh cờ.
 d. Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố tôi thường đánh giày.
III. Chính tả: (Nhớ viết): Bài Ê-mi-li, con ...
IV. Tập làm văn:
Đề bài: Viết bài văn tả cảnh quê hương em trong một buổi sáng mùa xuân.
TiÕt 2: §¹o ®øc:
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh biết: 
 - Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc Lập. 
 - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà. 
 - Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta. 
II. Chuẩn bị: - Ảnh tư liệu (nếu có).
 - Phiếu học tập của HS.
 - Hình trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 8 năm 1945? 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: Tìm hiểu sự kiện lịch sử trọng đại ngày 2-9-1945.
- GV dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. 
 ? Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội. 
- GV y/cầu HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích tuyên ngôn độc lập trong sgk. 
- GV nhận xét và k/luận.
* Bản Tuyên ngôn Độc Lập đã: 
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. 
HĐ2: Rút ra ý nghĩa lịch sử. 
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945. 
* Ý nghĩa lịch sử: 
- Y/cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về h/ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò HS. 
- 1HS nêu.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS làm việc cả lớp. 
- HS quan sát và đọc sgk. 
- HS tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. 
- HS đọc và ghi k/quả vào phiếu học tập 
- HS báo cáo k/quả ..
- HS nhận xét và bổ sung. 
 - HS nhắc lại. 
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung.
* Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới. 
- HS nhắc lại. 
- HS nêu cảm nghĩ của mình..
 ( đại diện ) 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 2: MÜ thuËt:
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách vẽ trang trí đối xứng qua trục.
- HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Đồ dùng:
- Một số bài trang trí đối xứng qua trục của HS lớp trước.
- Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, tam giác, đường diềm,...
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Ổn định tổ chức lớp. 
 Kiểm tra đồ dùng học tập.
* Giới thiệu bài mới. 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
* Giới thiệu một số bài trang trí đối xứng có dạng hình vuông, hình tròn,... và gợi ý để HS thấy được:
+ Quan sát một số bài trang trí đối xứng qua trục.
- Các phần của hoạ tiết hai bên trục giống nhau, bằng nhau và được vẽ cùng màu.
- Có thể trang trí qua một trục, hai hoặc nhiều trục.
* Tóm tắt: trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm,... cần vẽ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều.
Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng
- Vẽ phác lên bảng để HS nhận ra các bước trang trí đối xứng.
+ Quan sát các bước vẽ trang trí đối xứng.
+ Vẽ các đường trục.
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết.
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền (có đậm, có nhạt).
- Cho HS nhắc lại các bước trang trí đối xứng qua trục, sau đó bổ sung và tóm tắt để các em vững kiến thức khi thực hành.
+ Nêu các bước trang trí đối xứng qua trục.
Hoạt động 3: Thực hành
- Y/c HS làm bài vào Vở Tập vẽ 5.
- Làm bài vảo Vở Tập vẽ 5, bài 10.
- Trong khi HS làm bài đến từng bàn gợi ý các em làm bài.
- Đối với HS lúng túng, cho sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn bị và gợi ý các em cách sắp xếp đối xứng qua trục.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cùng HS nhận xét một số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành về:
+ Trưng bày sản phẩm và nhận xét một số bài.
+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục, cách vẽ màu.
- Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Tìm ra bài đẹp theo ý thích.
- Đánh giá một số bài.
Dặn dò HS:
- Sưu tầm tranh về đê tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
TiÕt 2: KÜ thuËt:
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Hoạt động dạy học: 
 * Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a (SGK)và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
 - GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em.
 Nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố, (nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất. Cũng có nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa, thìa, dĩa trực tiếp lên bàn ăn). GV giới thiệu tranh, ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống để minh hoạ.
- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lý, thuân tiện cho mọi người ăn uống.
- Đặt câu hỏi, yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu trên.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lý giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em.
- HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình, liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK.
- Nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
- Hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.
Lưu ý HS: Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa quá lâu mới thu dọn 
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
ngoài ra, GV bổ sung cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV n. xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV. Nhận xét – dặn dò:
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài: “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình.
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TÌNH BẠN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. 
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
 II. Chuẩn bị:	
	- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
	- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp? 
- GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
 HĐ1: Em sẽ làm gì?
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập 
- GV h/dẫn các nhóm phỏng vấn theo các gợi ý sau: 
 ? Vì sao bạn lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Bạn có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không. 
 ? Bạn có nhận xét gì về cách ứng xử ..? Cách ứng xử nào là phù hợp (chưa phù hợp) Vì sao. 
HĐ2: Tự Liên hệ. 
 - GV khen HS và kết luận: T/bạn đẹp không phải tự nhiên mà có mà mỗi chúng ta cần phải vun đắp và giữ gìn. 
HĐ3: Củng cố.
- GV tổ chức cho HS thi hát, kể chuyện, đọc thư, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. 
- GV nhận xét cho điểm. 
- HS nêu và liên hệ thực tế bản thân
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK.
- HS làm bài tập 1 SGK.
 - HS làm việc theo nhóm 
+ Các nhóm đóng vai theo các tình huống của bài tập 
+ Các nhóm thảo luận và lên đóng vai 
- HS trả lời và nhận xét 
* Rút ra kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người tốt. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. 
- Một số HS trình bày trước lớp. 
- HS nhận xét liên hệ bản thân. 
- HS thi cá nhân. 
- HS nhận xét. 
- 1HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_11_ban_dep_2_cot.doc