Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Ngọc Tuận - Trường tiểu học Hà Huy Tập

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Ngọc Tuận - Trường tiểu học Hà Huy Tập

TẬP ĐỌC (tiÕt 21)

CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu được các từ ngữ trong bài. Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò.

 - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em

II Chuẩn bị: Tranh vẽ trong SGK (phóng to)

III. Các hoạt động:

1. Bài cũ:

-Đọc bài ôn.

-GV đặt câu hỏi ® HS trả lời.

-GV nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

3. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.

-Luyện đọc.

-GV đọc bài văn – Mời HS khá đọc.

-Rèn đọc những từ phiên âm.

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.

-GV đọc mẫu.

-GV giúp HS giải nghĩa từ khó.

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Ngọc Tuận - Trường tiểu học Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
gggg&hhhh
 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC (tiÕt 21)
CHUYỆN MỘT KHU VƯƠN NHỎ
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu được các từ ngữ trong bài. Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhò.
 - Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em
II Chuẩn bị: Tranh vẽ trong SGK (phóng to)
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Đọc bài ôn.
GV đặt câu hỏi ® HS trả lời.
GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
Luyện đọc.
GV đọc bài văn – Mời HS khá đọc.
Rèn đọc những từ phiên âm.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
GV đọc mẫu.
GV giúp HS giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
• GV chốt lại.
Yêu cầu HS nêu ý 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
• GV chốt lại.
Yêu cầu HS nêu ý 2.
Nêu ý chính.
v	Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV đọc mẫu.
4. Củng cố - dặn dò.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
GV nhận xét, tuyên dương.
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
HS trả lời.
Hoạt động lớp.
1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
Lần lượt 2 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu những từ phát âm còn sai.
Lớp lắng nghe.
Bài văn chia làm mấy đoạn:
2 đoạn.(SGK)
Lần lượt HS đọc.
Thi đua đọc.
HS đọc phần chú giải.
 Hoạt động nhóm, lớp.
 - HS đọc đoạn 1.
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió 
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn 
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ to
HS đọc đoạn 2.
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
HS phát biểu tự do.
 Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS lắng nghe.
Lần lượt HS đọc.
- Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
 - Thi đua đọc diễn cảm.
 TOÁN 	( tiÕt 51)	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
- So sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
- Rèn HS nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
	Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
- HS lần lượt sửa bài 3, 4, 5/ 50 (SGK).
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, 
 Bài 1:
GV cho HS ôn lại cách xếp số thập phân
• GV chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
 Bài 2:
- GV cho HS nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• GV chốt lại.
- Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:
• GV chốt lại, so sánh các số thập phân.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số thập phân
HS nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• GV chốt lại.
Giải toán: Tìm số trung bình cộng.
	Bài 4:
 - GV chốt lại 
 - Nêu kết quả thi đua.
v	4. Củng cố - dặn dò.
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Về nhà làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 5.
- Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
 - HS đọc đề.làm bài, sữa bài
 - HS sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
HS nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
HS đọc đề.làm bài.sửa bài
+ HS nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
HS đọc đề. làm bài.
HS lên bảng (3 HS ).
Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
HS nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
HS đọc đề. Làm bài, sữa bài .
Lớp nhận xét.
HS nhắc lại số trung bình cộng.
- HS thi đua giải nhanh.
 Tính: a/ 456 – 7,986
 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9
KHOA HỌC ( tiÕt 21)	 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Vẽ hoặc viết được sơ đồ phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, và HIV/ AIDS.- Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào.
 - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.
- Giáo dục HS bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:	
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
GV chọn ra 2 HS (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), GV không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 HS sẽ bị “Lây bệnh”.
- Yêu cầu HS tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
 Bước 2: Tổ chức cho HS thảo luận.® GV chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
v	Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV theo dõi, giúp đỡ HS.
	Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
 4. Củng cố - dặn dò.
Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
HS trả lời.
 Hoạt động lớp, nhóm
Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
HS đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
• Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
 Hoạt động cá nhân
- HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
- HS trả lời.
Luyện TËp ®äc : ChuyÖn mét khu v­ên nhá
I. Môc ®Ých, yªu cÇu : 
	- ¤n tËp, cñng cè kiÕn thøc vÒ bµi tËp ®äc ChuyÖn mét khu v­ên nhá.
	- Cñng cè vÒ c¸ch ®äc cho HS.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. LuyÖn ®äc :
 - 1 HS kh¸ ®äc toµn bµi.
 - HS luyÖn ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái theo nhãm
 * GV l­u ý c¸c nhãm dµnh nhiÒu thêi gian h¬n cho c¸c b¹n ®äc yÕu.
 - GV theo dâi vµ gióp ®ì c¸c nhãm.
 - Sau ®ã c¸c nhãm thi ®äc diÔn c¶m vµ tr¶ lêi c©u hái : 
	? BÐ Thu thÝch ra ban c«ng ®Ó lµm g×?
	? Mçi loµi c©y trªn ban c«ng nhµ bÐ Thu cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g× næi bËt?
	? V× sao khi thÊy chim vÒ ®Ëu trªn ban c«ng, Thu muèn b¸o ngay cho H»ng biÕt?
	? Em hiÓu ®Êt lµnh chim ®Ëu lµ ntn?
 - GV vµ HS nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc.
 2. Cñng cè, dÆn dß :
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - DÆn HS ®äc l¹i bµi vµ tr¶ lêi c©u hái.
Luyện To¸n : LuyÖn tËp céng sè thËp ph©n
I. Môc tiªu :
	- Cñng cè vÒ phÐp céng sè thËp ph©n, gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n, t×m thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp tÝnh.
	- HS tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 1. LuyÖn tËp :
 Bµi 1 : §Æt tÝnh råi tÝnh
	13,5 + 1,86	15 + 4,82
	15 + 3,84	36,7 + 2,34
	- GV nªu lÇn l­ît tõng phÐp tÝnh. Gäi HS lµm b¶ng. D­íi líp cïng lµm. HS nhËn xÐt, nªu c¸ch lµm.
 Bµi 2 : T×m x
	a, x - 1,23 - 0,37 = 3,65	b, x- 12,5 = 3,67 + 15
	- HS nªu yªu cÇu
	- HS trao ®æi bµi theo cÆp råi lµm bµi
	- HS ch÷a bµi. GV vµ HS nhËn xÐt, kÕt luËn.
	x - 1,23 - 0,37 = 3,65	
	x - 1,23 = 3,65 + 0,37	
 x - 1,23 = 4,02	
 x = 4,02 + 1,23	 
 x = 5,25	 	
 Bµi 2 (Tr 44) :
	- HS ®äc bµi tËp
	- HS tù lµm vµo vë råi ch÷a bµi.
	§æi kg = 0,5 kg
Sèkg g¹o ¨n buæi chiÒu lµ
	0,5 + 0,25 = 0,75 (kg)
Sè kg g¹o mÑ mua buæi s¸ng lµ
	0,5 + 0,75 + 0,75 = 2 (kg)
 §/S : 2 kg
 2. Cñng cè, dÆn dß :
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - DÆn HS : Xem l¹i c¸c bµi tËp.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ 1
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá các kiến thức đã học thông qua các hoạt động thực hành: Như vẽ tranh, kể chuyện, đọc thơ...
 - Giáo dục cho HS tình cảm đối với quê hương đất nước, người thân
II . Chuẩn bị: Giấy A3 , bút màu, trang phục để đóng kịch.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Baì cũ: Kiểm tra bài Tình bạn
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu:
b/ Nội dung:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đạo đức đã học.
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Vẽ tranh về trường em.
+ Nhóm 2: Kể các câu chuyện về gương vượt khó học giỏi.
+ Nhóm 3: Sưu tầm ghi lại các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên, ông bà...
+ Nhóm 4: Vẽ tranh hoặc đóng kịch có nội dung ca ngợi Tình bạn.
GV nhận xét khen ngợi những nhóm thể hiện tốt.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà học thuộc các phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
HS đọc thuộc phần ghi nhớ
HS nêu:
Bài 1: Em là HS lớp 5
Bài 2: Có trách nhiệm với việc làm của mình.
Bài 3: Có chí thì nên.
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên.
Bài 5: Tình bạn
HS hoạt động theo nhóm
Các nhóm trình bày
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
 THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN 
 TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ "
 I.Muïc tieâu: 
- Học động tác toàn thân. Yêu cầu HS thực hiện cô baûn đúng ñoäng taùc.
- TC: "Chạy nhanh theo số”. Yeâu caàu HS naém ñöôïc caùch chôi, reøn luyeän söï kheùo leùo, nhanh nheïn. 
II.Ñịa ñieåm – phöông tieän :
- Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän.
- Phöông tieän: 1 còi , bóng và kẻ sân để tổ chức TC.
III.Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp :
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
1. Phaàn môû ñaàu 
- Taäp hôïp lôùp, phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu yeâu caàu giôø hoïc. 
- Khôûi ñoäng: + Xoay các khớp.
- T ... h bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị 
- Nơi nhận đơn 
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn 
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ 
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn 
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- GV lưu ý: 
- Nêu đề bài mình chọn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- HS viết đơn 
- HS trình bày nối tiếp
Ÿ GV nhận xét 
- Lớp nhận xét
* 4. Củng cố - dặn dò
- Hoạt động lớp
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC	 TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: 
- HS có khả năng lập bảng so sánh: đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song, nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ trong SGK trang 40, 41- Phiếu học tập - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
• Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
• Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
® GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV phát cho các nhóm phiếu bài tập.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV chốt.
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
® GV chốt + kết luận: Là vật liệu phổ biến.
• Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú.
• Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc.
v	4. Củng cố - dặn dò.
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
GV nhận xét, tuyên dương.
Về nhà xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”
HS nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
HS nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, ...
- cứng, đàn hồi....
- cây leo, thân gỗ, dài, 
- dài đòn ...
Ứng dụng
- làm nhà, 
- trồng để phủ xanh, ...
- làm lạt, đan lát, 
- làm dây buộc...
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 41 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
- 2 dãy thi đua.
 TOÁN 	 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên.
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- HS sửa bài: 1, 2, 3, 5/ 58, 59
GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: .
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên..
 GV nêu ví dụ 1:
 Có 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét.
• GV chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của HS.
• GV nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• GV nhận xét.
• GV chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
GV nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 Bài 1:
• GV yêu cầu HS đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• GV chốt lại, lưu ý HS đếm, tách.
Gọi một HS đọc kết quả.
	Bài 2:
GV yêu cầu vài HS phát biểu lại quy tác nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
GV yêu cầu HS đọc đề.
	Bài 3:
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính chu vi HCN.
GV hướng dẫn: Tính chiều dài của tấm bìa – Áp dụng công thức tính P để tính P tấm bìa.
• GV nhận xét.
	Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề.
Mời một bạn lên bảng làm bài.
• GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò.
GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Về nhà làm bài nhà 1, 3, 4/ 60, 61.
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS đọc đề.
Phân tích đề.
 (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
HS thực hiện phép tính.
	1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
	1,2 ´ 3 = 3,6 	 (2) 
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) 	
HS lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
HS chọn cách nhanh và hợp lý.
HS thực hiện ví dụ 2.
1 HS thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
HS nêu ghi nhớ.
Lần lượt HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc đề.
HS làm bài.
- HS sửa bài. Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
Phân tích đề – Tóm tắt.
HS giải.
HS sửa bài.
HS đọc đề – phân tích.
Cả quảng đường: 200 km.
Lần 1: 1 giờ : 40,22 km
	 3 giờ	 : ? km
Lần 2: 1 giờ	 : 31,18 km
	 2 giờ : ? km
 Còn đi tiếp : ? km 	
HS làm bài.
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 ÂM NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - NGHE NHẠC
I/ Mục tiêu:
- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời. 
- Nghe và cảm nhận một bài dân ca.
II/ Chuẩn bị: Như SGV
III/ Hoạt động dạy - học:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1.Phần mở đầu :
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
a/ Nội dung 1: TĐN số 3 
- GV hỏi:
+ Cao độ của bài gồm những nốt gì?
+ Trường độ của bài gồm những hình nốt gì?
- Cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ nhất trong SGK.
- Cho HS vỗ tay theo hình tiết tấu thứ nhất rồi đọc kết hợp vỗ tay.
- Cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ hai SGK
- Cho HS luyện tập cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La.
- GV chỉ nốt cho HS đọc bài TĐN số 3 theo đúng cao độ, trường độ.
- Cho HS ghép lời ca kết hợp gõ phách. 
*Hoạt động 2 :
- Cho HS nghe một bài dân ca.
- Giới thiệu xuất xứ, nội dung.
- Cho HS nghe lại lần thứ hai.
3. Phần kết thúc :
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 3 và ghép lời.
- Dặn về nhà hát luyện đọc bài TĐN số 3.
- HS lắng nghe
+ Đô, Rê, Mi, Son, La
+ Đen, trắng, móc đơn.
- HS thực hành theo GV
- HS luyện hát theo nhóm
- HS thực hành
- HS luyện tập theo nhóm, cá nhân.
- HS luyện tập cá nhân.
- Cả lớp thực hiện.
- HS nghe và phát biểu cảm nhận
- HS nghe lại lần 2.
- Cả lớp thực hiện.
LuyÖn TËp lµm v¨n : LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh tranh luËn
I. Môc ®Ýnh, yªu cÇu :
	- HS biÕt dïng dÉn chøng, lÝ lÏ cña m×nh ®Ó khuyªn gi¶i thuyÕt phôc M¾t, MiÖng, Tai, Mòi thÊy ®­îc vai trß cña chóng ®èi víi con ng­êi.
	- HS dïng lÝ lÏ viÕt l¹i cuéc tranh luËn cña S¸ch, Bót vµ ý kiÕn thuyÕt phôc cña em.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 1. LuyÖn tËp :
 Bµi 1 (tr 69) :
	- 1 HS ®äc bµi Tranh c«ng.
	- GV h­íng dÉn HS viÕt bµi ®Ó tranh luËn thuyÕt phôc M¾t, Tai, MiÖng, Mòi.
	+ §ã lµ c¸c bé phËn kh«ng thÓ thiÕu ®­îc ®èi víi con ng­êi.
	+ Mçi bé phËn cã chøc n¨ng riªng song nã cã quan hÖ thèng nhÊt trong 1 tæng thÓ cÊu t¹o nªn con ng­êi.
	+ NÕu thiÕu 1 trong c¸c bé phËn ®ã con ng­êi kh«ng thÓ ph¸t triÓn b×nh th­êng, hoµn thiÖn ®­îc thËm chÝ kh«ng thÓ tån t¹i ®­îc.
	- HS viÕt bµi vµo vë.
	- HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi viÕt.
	- GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän bµi viÕt hay cã lÝ lÏ chÆt chÏ.
 Bµi 2 :
	- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
	- 1 sè HS nªu c«ng lao cña S¸ch, Bót. Gv ghi lªn b¶ng.
	- GV yªu cÇu HS ®­a ra dÉn chøng lÝ lÏ thÓ hiÖn ®­îc c«ng lao cña S¸ch, Bót.
	? NÕu thiÕu 1 trong 2 thø S¸ch, Bót th× ®iÒu g× sÏ x¶y ra ? (Kh«ng thÓ hoµn thµnh bµi tËp, kh«ng thÓ xuÊt hiÖn c¸c ¸ng th¬ v¨n,...)
	GV : S¸ch, Bót cã vai trß nh­ nhau, c¸i nä hç trî c¸i kia ®Ó hoµn thµnh ®­îc nhiÖm vô ®­a ra. C¸c em ph¶i dïng lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó mäi ng­êi ®­îc hiÓu râ.
	- HS viÕt bµi vµo vë.
	- 1 sè HS nèi tiÕp nhau ®äc bµi viÕt.
	- GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän bµi viÕt cã lÝ lÏ thuyÕt phôc nhÊt.
 2. Cñng cè, dÆn dß :
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 DÆn nh÷ng HS ch­a hoµn chØnh ®o¹n v¨n vÒ nhµ hoµn chØnh ®o¹n v¨n
	---------------------------------
LuyÖn To¸n : Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn
I. Môc tiªu :
	- Cñng cè cho HS vÒ c¸ch nh©n 1 sè thËp ph©n víi 1 sè tù nhiªn.
	- RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho HS. 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 1. LuyÖn tËp : GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp trong vë luyÖn Tr 44, 45.
 Bµi 1 :
	- HS nªu yªu cÇu.
	- Gv nªu phÐp tÝnh : 1,23 x 7
	- Mét HS lµm b¶ng // D­íi líp lµm vµo vë.
	- HS trªn b¶ng nªu c¸ch lµm. GV vµ HS nhËn xÐt, kÕt luËn :
 	1,23
	 x 7
	 8,61
	VËy 1,23 x 7 = 8,61
	- HS tù lµm c¸c phÇn cßn l¹i råi ch÷a bµi.
 Bµi 2 : 
	- HS lµm bµi vµo vë // 2 HS lµm b¶ng.
	- HS trªn b¶ng tr×nh bµy bµi lµm. GV vµ HS nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng.
	a, 23,5 x27 + 123,45 = 634,5 + 123,45
	 = 757,95
	b, 4,3 - 0,28 x 1,2 = 4,3 - 0,336
	 = 3,964
	- HS nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc.
 Bµi 3 : 
	- Mét HS ®äc bµi. 
	- HS trao ®æi bµi theo cÆp ®Ó lµm bµi.
	- HS b¸o c¶o kÕt qu¶. GV nhËn xÐt, kÕt luËn :
	 giê = 48 phót.
	 Sè km ng­êi ®ã ®i trung b×nh giê lµ	
	72,5 x 48 = 3480 (m)
	§æi : 3480 m = 3,48 km	
	 §/S : 3,48 km.
 2. Cñng cè dÆn dß :
 HS nh¾c l¹i c¸h nh©n 1 sè thËp ph©n víi 1 sè tù nhiªn.
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 11 co ca hai buoi 09.doc