Tiết 3
Tập đọc.
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt loài của từng nhân vật.
- Nêu được nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong sgk.
- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
Tuần 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Nhận xét tuần 11 Tiết 2 Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: - Tính được tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II. đồ dùng dạy học iii. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Tính. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 4: - Yêu cầuHS đọc đề. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết cả b a ngày dệt được bao nhiêu mét vải làm như thế nào? - Tóm tắt và giải. - Cho HS làm bài - Nhận xét chữa bài Hoạt động 3. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a, 15,32 b, 27,05 + 41,69 + 9,38 8,44 11,23 65,45 48,66 - Nhận xét bài bạn. - HS nêu - 2 HS lên bảnglàm, lớp làm bài vào vở. a, 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + ( 6,03 + 3,97 ) = 4,68 + 10 = 14,68 b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = ( 6,9 + 3,1 ) + 8,4 + 0,2 = 10 + 8,6 = 18,6 c, 3,49 + 5,7 + 1,51 = ( 3,49 + 1,51 ) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = ( 4,2 + 6,8 ) + ( 3,5 + 4,5 ) = 11 + 8 = 19 - Nhận xét bài bạn. - HS nêu - HS làm và nêu miệng. 3,6 + 5,8 ... 8,9 5,7 + 8,8 .... 14,5 9,4 > 8,9 14,5 = 14,5 7,56 .... 4,2 + 3,4 0,5 ..... 0,08 + 0,4 7,56 0 ,48 - Nhận xét bài bạn. - HS nêu - 1 HS lên bảng láơp làm bài vào vở. Tóm Tắt: Ngày đầu: 28,4 m Ngày hai: nhiều hơn ngày thứ nhất: 2,2m ngày ba: Nhiều hơn ngày hai: 1,5m Hỏi cả ba ngày dệt:.....? m Bài Giải: Ngày thứ hai dệt được số m vải là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m ) Ngày thứ ba dệt được số m vải là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả ba ngày dệt được số m vải là. 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m Tiết 3 Tập đọc. Chuyện một khu vườn nhỏ. I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt loài của từng nhân vật. - Nêu được nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong sgk. - Bảng phụ ghi rõ đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2: Luyện đọc đúng - Cho 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Bé Thu rất khoái.......từng loài cây. + Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày...... không phải là vườn. + Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầuHS đọc tiếp nối đoạn . - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc. Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu - Yêu cầuHS đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ?Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? ? Bạn Thu chưa vui về điều gì? ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào? ? Em có nhận gì về hai ông cháu bé Thu? ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? ? Nội dung bài nói nên điều gì? Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm. - Yêu cầu3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn. + GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc. + Yêu cầuHS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét- cho điểm. Hoạt động 5. Củng cố- Dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc. - HS nghe. - HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn . - HS luyện đọc theo cặp. - 4 HS đọc toàn bài - HS nghe. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Bé Thu thích ra ban công để đực ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng giải về từng loài cây ở ban công. + Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. + cây hoa ti gôn thò những cái râu theo gió, ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. + Cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng... + Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to. - Thu chưa vui vì bạn Hằng nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn. - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn. - Có nghĩa là: nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn. - Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc, hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ. - Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. - Bài văn muốn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người làm đẹp môi trường xung quanh. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Tiết 4 Chính tả. Luật bảo vệ rừng. I. Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác, đẹp một đoạn trong bài Luật bảo vệ rừng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu l /n hoặc âm cuối n/ ng II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2: Nghe, viết chính xác, đẹp một đoạn trong bài Luật bảo vệ rừng. - Gọi 1 HS đọc đoạn viết. ?Điều 3 khoản 5 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung gì? - Yêu cầuHS tìm các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầuHS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. - Hướng dẫn HS viết chính tả vào vở. - GV đọc cho HS viết. - GV quan sát- uấn nắn. - GV đọc cho HS soát nỗi chính tả bài viết của mình. Hoạt động 3 :Bài tập chính tả: Bài tập 2: - Yêu cầuHS đọc yêu cầuvà nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thi theo nhóm. - Nhận xét- bổ xung. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu các tiếng khó: môi trường, phòng ngừa, ứng phó,suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên. - Nghe viết bài. - HS soát nỗi chính tả. - Nêu yêu cầu bài. - Làm bài theo nhóm5 lắm - nắm lấm - nấm lương - nương lửa - nửa thích lắm- cơm nắm; quá nắm - lắm tay; lắm điều - nắm cơm; lắm lời - nắm tóc. lấm tấm- cái nấm; lấm lem - nầm rơm; lấm bùn - nấm đất; lấm mực- nấm đầu lương thiện - nương rẫy; lương tâm - vạt nương; lương thiện - cô nương; lương thực - nương tay; lương bổng - nương dâu. đốt lửa - một nửa; ngọn lửa- nửa vời ; lửa đạn - nửa đời; ... Bài 3: - Yêu cầuHS đọc yêu cầuvà nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS thi theo nhóm 3. - Nhận xét- bổ xung. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - chuẩn bị bài sau. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. + Một số âm đầu n là: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, nao nức, não nuộc, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã... Tiết 5 Âm nhạc: Tập đọc nhạc: tập đọc nhạc số 3 nghe nhạc ( GV chuyên biệt dạy) Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Toán. Trừ hai số thập phân I. Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ hai số thập phân. - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải toán có nội dung thực tế. II. đồ dùng dạy học ` - Vở bài tập. iii. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2: Trừ hai số thập phân a, VD1: - Yêu cầu 2 HS đọc VD 1(sgk) - Hướng dẫn HS cách thực hiện phép tính trừ 2 số thập phân. 4,29 - 1,84 = ? Đặt tính: 4,29 - 1,84 2,45 + Thực hiện phép trừ như trừ với số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy ở số bị trừ và số trừ. b, VD2: 45,8 - 19,26 = ? 45,8 - 19,26 26,54 Hoạt động 3:Luyện tập. Bài 1: Tính. - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài Nhận xét chữa bài Bài 3: - Yêu cầuHS đọc đề - Phân tích đề. ?Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết số kg đường trong thùng còn lại bao nhiêu kg làm như thế nào? - Nhận xét chữa bài. Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS quan sát. - 5 HS nhắ lại các bước thực hiện tính trừ hai số thập phân. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở. a, 68,4 b, 46,8 c, 50,81 - 25,7 - 9,34 - 19,256 42,7 37,46 31,554 - Nhận xét bài bạn. - HS nêu. - HS làm. a, 72,1 b, 5,12 c, 69 - 30,4 - 0,68 - 7,85 41,7 4,44 61,15 - HS nêu. - 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải: số kg đường lấy ra tất cả là. 10,5 + 8 = 18,5 (kg ) số kg đường còn lại trong thùng là. 18,25 - 8 = 10,25 ( kg ) Đáp số: 10,25 kg - Nhận xét bài bạn. Tiết 2 Luyện từ và câu Đại từ xưng hô I. mục tiêu: - Nêu được thế nào là đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoan văn hay trong lời nói hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2. Đại từ xưng hô Bài 1; - Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung bài tập 1. ? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Các nhân vật làm gì? ?những từ nào được in đậm trong đoạn văn trên? ?Những từ đó dùng để làm gì? ?những từ nào chỉ người nghe? ? Từ nào được chỉ người hay vật được nhắc tới? * Kết luận: Những từ: chị, chúng tôi, ta, các người, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. ? Thế nào là đại từ xưng hô? Bài 2: - Yêu cầu HS đọc lời của Cơm và chi Hơ Bia. ? Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào? * Kết luận: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trai đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét các cáh xưng hô đúng. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầuHS trai đổi, thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập. - Gọi HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn. - Nhận xét- bổ xung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầubài tập. ?Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Nội dung đoạn văn là gì? - Nhận x ... 170,4 k Tiết 2 Tập làm văn: Luyện tập làm đơn. I. Mục tiêu: - HS trình bày được một lá đơn kiến nghị đúng nội dung , đúng quy định. - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầuviết đúng hình thức , nội dung, câu văn ngắn ngọn , rõ ràng có sức thuyết phục. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học : GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2 :Thực hành viết đơn. - Gọi HS đọc bài. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. - Trước tình trạng mà hai bức tranh miêu tả, em hãy giúp bắc trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. ? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? ? Theo em tên của đơn là gì? ? Nơi nhận đơn em viết những gì? ? Người viết đơn ở đây là ai? ? Em là người viết đơn , tại sao em không kí tên em? ? Phần lí do viết đơn em lên viết những gì? ? Em hãy nêu lí do viết đơn cho một trong hai đề trên? - Yêu cầuHS viết vào phiếu bài tập. - Gọi HS trình bày bài viết của mình trước lớp. - Nhận xét- sửa sai. Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS tiếp nối nhau đọc đề bài. - 2 HS phát biểu. + Tranh 1: Tranh minh hoạ gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy , gần sát vào đường giây điện, rất nguy hiểm. + Tranh 2: Vễ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảch dùng thuốc nổ đành bắt cá lam chết cả cá con và ô nhiễm môi trường. - Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: quốc hiệu, tiêu ngữ , tên của đơn, tên người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. - Đơn đề nghị, đơn kiến nghị, - HS tự trình bày. - Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố hay bác trưởng thôn. - Em chỉ là người viết hộ . - Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động sấu đã và đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. - 2 HS tiếp nối nhau trình bày. - HS làm. - 5 HS trình bày trước lớp bài làm của mình. Tiết 3 Thể dục: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân trò chơi “chạy nhanh theo số” ( GV chuyên biệt dạy) Tiết 4 Mĩ thuật. Vẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 I. Mục tiêu: - HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh. - HS vẽ được tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bị - Một số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ. - Giấy vẽ, bút chì.... III. Các hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1 - ÔĐTC - KTBC Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài. - Yêu cầu HS kể những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 của trường, lớp mình. - GV gợi ý cho HS nhớ lại các hình ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11. - Yêu cầuHS chọn đề tài để vẽ tranh. * Hoạt động 3: Cách vẽ tranh. - Giới thiệu một số bước tranh và hình tham khảo cho HS qua sát để nhận ra cách vẽ. * Hoạt động 4: Thực hành. - Yêu cầu S vẽ cá nhân. * Hoạt động 5: Nhận xét- đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý cho HS nhận xét- xếp loại. Hoạt dộng 6. Củng cố- Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS kể. + Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 ở trường. + cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy cô giáo. + HS tặng hoa cho thấy cô giáo. + Tiết học tôt chào mừng ngày 20 -11. - HS nêu. + Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp; các hoạt động phong phú; màu sắc rực rỡ... + Các dáng người khác nhau trong hoạt động. - HS suy nghĩ tự chọn đề tài phù hợp để vẽ. - HS quan sát. + Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ rõ nội dung) + Vẽ hình ảnh phụ sau( cho tranh sinh động) + Vẽ màu tươi sáng. - HS thực hành vẽ cá nhân và tô màu theo ý thích. - HS nộp bài vẽ của mình. - Cả lớp quan sát nhận xét và xếp loại bài vẽ của bạn mình. Tiết 5 Sinh hoạt lớp tuần 11 I. tỉ lệ chuyên cần ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ii. học tập ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ iii. các hoạt động khác ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ v. ý kiến duyệt của ban giám hiệu ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Âm nhạc: Tập đọc nhạc: tập đọc nhạc số 3 nghe nhạc I. Mục tiêu: - HS thể hiện đúng cao độ , trường đọ bài tập đọc nhạc số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. - Nghe và cảm nhận một bài dân ca. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen thuộc. - Băng, đĩa, bài dân ca. - Sgk âm nhạc, nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. + Học bài tập đọc nhạc số 3. + Nghe nhạc. 2. Phần hoạt động: a, Nội dung 1: Tập đọc nhạc số 3. Hỏi: + Cao độ gồm những nốt gì? + Trường độ bao gồm những nốt gì? - GV cho HS luyện tập hình tiết tấu thứ nhất trong sgk. HS gõ tiết tấu kết hợp đọc. - Yêu cầuHS vỗ tay theo hình tiết tấu rồi đọc kết hợp gõ thanh phách. - GV chỉ nốt cho HS đọc bài tập đọc nhạc số 3.. theo đúng cao độ, trường độ. b, Nội dung 2: Nghe nhạc. - Cho HS nghe một bài dân ca. - Giới thiệu xuất xứ , nội dùng 3. Phần kết thúc: - GV cho HS đọc lại bài tập đọc nhạc số 3 và ghép lời. - HS nghe. - Đồ, Rê, Son, La, Mi - Đen, trắng, móc đơn. - HS luyện tập hình tiết tấu, gõ tiết tấu kết hợp đọc nhạc. - HS vỗ tay theo hình tiết tấu rồi đọc kết hợp gõ thanh phách. - HS đọc bài tập đọc nhạc số 3. - HS nghe. - HS phát biểu cảm nhận. Tiết 5 Thể dục. Động tác vặn mình Trò chơi “ chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu: - Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi “ chạy nhanh theo số”. Yêu cầutham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: còi... III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầubuổi tập. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a, Ôn 4 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân và vặn mình. - Yêu cầuHS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. b, Học động tác toàn thân: - yêu cầuHS tập 3 lần , mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. N1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ lên cao, mắt hướng sang trái. N2: Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông, căng ngực, mắt nhìn về phía trước. N3: Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu. N4: về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1,2,3,4, nhưng đổi bên. c, Ôn 5 động tác thể dục đã học - Yêu cầuHS chia tổ để ôn. d, Chơi trò chơi: “ chạy nhanh theo số” - Y/ c HS tham gia trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Tập động tác hồi tĩnh. - Nhắc lại nội dung bài. 6- 10 phút 1- 2 phút 1 phút 3- 4 phút 18- 22 phút 5- 6 phút 5-6 phút 4- 6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 3 thể dục: Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân trò chơi “chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu: - Ôn các động tác : vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thểdục phát triển chung, Yêu cầutập dúng và liên hoàn các động tác. - Ôn trò chơi: “ chạy nhanh theo số “. Yêu cầutham gia chơi tương đối chủ động , nhiệt tình. II. Địa điểm- phương tiện - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: còi... III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp. 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầubuổi học. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hình tự nhiên. - Chơi trò chơi: nhóm 3 nhóm 7. 2. Phần cơ bản: a, Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số” - Yêu cầuHS chơi nhiệt tình, vui vẻ và đoàn kết. b, Ôn 5 động tác thể dục đã học: - Yêu cầulớp trưởng lên điều khiển cho các bạn ôn lại 5 động tác thể dục đã học. - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ khi tập luyện. 3. Phần kết thúc: - HS chơi trò chơi hồi tĩnh. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 6- 10 phút. 1- 2 phút 1- 2 phút 2 -3 phút 18- 22 phút 6- 7 phút 10- 12 phút 4- 6 phút 2- 3 phút 2 phút 1- 2 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * p * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * p
Tài liệu đính kèm: