Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - GV: Trần Ngọc Dũng - Trường TH Long Điền Đông A1

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - GV: Trần Ngọc Dũng - Trường TH Long Điền Đông A1

BÀI 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

 Đọc đúng: Truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoayã Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

 Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật

 2. Đọc- hiểu

 Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay, ngoan cố

 Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ

 II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 49 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - GV: Trần Ngọc Dũng - Trường TH Long Điền Đông A1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 13
NGAỉY
MOÂN
BAỉI
Thửự 2
01.12
Taọp ủoùc
Toaựn
Mĩ thuật 
Đạo ủửực 
Người gaực rửứng tớ hon
Luyeọn taọp chung 
Taọp naởn, taùo daựng: Naởn daựng ngửụứi
Kớnh giaứ, yeõu treỷ ( tieỏt 2 ) 
Thửự 3
02.12
Chớnh taỷ 
Toaựn 
Lũch sửỷ
Keồ chuyeọn 
LT vaứ caõu 
Nghe-vieỏt: Haứnh trỡnh cuỷa baày ong
Luyeọn taọp chung 
Thaứ hi sinh taỏt caỷ chửự nhaỏt ủũnh khoõng chũu maỏt nửụực 
Keồ chuyeọn ủửụùc chửựng kieỏn hoaởc tham gia 
Mụỷ roọng voỏn tửứ: Baỷo veọ moõi trửụứng
Thửự 4
03.12
Taọp ủoùc
Toaựn 
Khoa hoùc
Troàng rửứng ngaọp maởn 
Chia moọt soỏ thaọp phaõn cho moọt soỏ tửù nhieõn
Nhoõm 
Thửự 5
04.12
TL vaờn 
Kú thuaọt 
Toaựn 
Khoa hoùc 
ẹũa lyự 
Luyeọn taọp taỷ ngửụứi: Taỷ ngoaùi hỡnh
Caột, khaõu, theõu hoaởc naỏu aờn tửù choùn
Luyeọn taọp
ẹaự voõi
Coõng nghieọp
Thửự 6
05.12
LT vaứ caõu
TL vaờn 
Toaựn 
Sinh hoaùt 
Luyeọn taọp veà quan heọ tửứ
Luyeọn taọp taỷ ngửụứi: Taỷ ngoaùi hỡnh
Chia moọt soỏ thaọp phaõn cho 10; 100; 100;
Thửự hai, ngaứy 01 thaựng 12 naờm 2008
NS: 30/11/2008
ND: 01/12/2008
TAÄP ẹOẽC: 	
Bài 25: Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu 
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng: Truyền sang, loanh quanh, lén chạy, rắn rỏi, lửa đốt, loay hoay
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật
 2. Đọc- hiểu
Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay, ngoan cố
Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ
 II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoó trụù 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong 
H: Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. ntn? 
H; Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong?
H: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
GV: Bảo vệ môi trường không chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Bài tập đọc người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng. các em cùng học bài để tìm hiểu về tình yêu rừng của cậu bé
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- GV nêu cách đọc
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
H: Hể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: 
+ Bạn nhỏ là người thông minh
+ Bạn nhỏ là người dũng cảm
H: Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
H: Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H: Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
- GV ghi nội dung 
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Treo bảng phụ viết đoạn 3
- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc 
- HS luyện đọc 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- HS quan sát và mô tả
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn chộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để cgở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chânngười lớn trong rừng. lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đường rắt , gọi điện cho báo cho công an
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẻ xấu. phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản 
+ đức tính dũng cảm 
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ...
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- 3 HS nhắc lại nội dung 
- 3 HS đọc 
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- Mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
TOAÙN: 
Tiết 61
Luyện tập chung
i.mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân.
Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
ii. đồ dùng dạy – học
 Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoó trụù 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) b) c) 
 48,16
 375,86 80,475 3,4 
 + 29,05 - 26,827 19264
 404,91 53,648 14448 
 163,744 
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi :
+ Muốn nhân một số thập phân với 10,100,1000,... ta làm như thế nào ?
+ Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn các HS kém làm bài.
Câu hỏi hướng dẫn :
+ Bài toán cho em biết gì và hỏi gì ?
+ Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì ?
+ Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg đường em phải biết được những gì ?
+ Giá của 1kg đường tính như thế nào ?
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức :
(a+b) c và a c + b c khi
a = 2,4 ; b = 3,8 ; c= 1,2
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức 
a+b) c và a c + b c khi 
a = 6,5 ; b = 2,7 ; c= 1,2
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c như thế nào so với nhau ?
- GV viết lên bảng :
(a+b) c = a c+ b c
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
- GV hỏi : Quy tắc trên có đúng với các số thập phân không ? Hãy giải thích ý kiến của em.
- GV kết luận : Khi có một tổng các số thập phân với một số thập phân , ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS Trả lời :
+ Muốn nhân một số thập phân với 
10,100,1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một,hai,ba...chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 
0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một,hai, ba...chữ số 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 78,29 10 = 782,9
b) 78,29 0,1 = 7,829
b) 265,307 100 = 26530,7
265,307 0,01 = 2,65307
- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Giá của 1 kg đường là :
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là :
7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là :
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số : 11550 đồng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36.
- Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
- 1 HS nêu trước lớp.
- HS nêu : Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài toán trên khi thay các chữ bằng các số thập phân ta cũng luôn có
(a + b) c = a c + b c.
- HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
9,3 6,7 + 9,3 3,3,
= 9,3 (6,7 + 3,3)
 = 9,3 10 = 93
7,8 0,35 + 0,35 2,2
= (7,8 + 2,2) 0,35
 = 10 0,35 = 3,5
Mể THUAÄT 
Bài 13 - tập nặn tạo dáng
NAậN DAÙNG NGệễỉI 
I - Mục đích yêu cầu :
	- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
	- HS nặn được một số dáng người đơn giản.
	- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II - Đồ dùng dạy học :
	- Tranh ảnh về dáng người đang hoạt động.
	- Mẫu nặn dáng người.
	- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
 - Nêu các bước vẽ của bài vẽ có hai vật mẫu?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 - GV đưa HS xem mẫu nặn.
b. Giảng bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoó trụù
 cơ thể người ở một số dáng hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn
 - Nêu các bước nặn ? 
 - GV vừa nêu lại các bước nặn vừa nặn mẫu ... hất (than).
2. Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim (gang, thép,...)
3. Cá hộp, thịt hộp,... là sản phẩm của ngành nào? (Chế biến thuỷ, hải sản).
.......
Hoạt động 3
một số nghề thủ công ở nước ta
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về các trang ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sản phẩm của nghề thủ công.
- GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều sản phẩm của các nghề thủ công.
- GV hỏi: Địa phương ta có nghề thủ công nào?
- HS làm việc theo nhóm, dán hoặc ghi những gì mình biết về các nghề thủ công, các sản phẩm thủ công vào phiếu của nhóm mình.
+ Giơ hình cho các bạn xem.
+ Nêu tên nghề thủ công, hoặc sản phẩm thủ công.
+ Nếu xem nghề thủ công đó tạo ra những sản phẩm nào (nếu là ảnh chụp nghề thủ công); nói sản phẩm thủ công đó là của nghề nào (nếu là ảnh chụp sản phẩm).
+ Nói xem sản phẩm của nghề thủ công đó được làm từ gì và có được xuất khẩu ra nước ngoài không?
- HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.
- Một số HS nêu ý kiến.
Thửự Saựu ngaứy 05 thaựng 12 naờm 2008
NS: 04/12/2008
ND: 05/12/2008
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU:	 	 
LUYEÄN TAÄP QUAN HEÄ Tệỉ. 
I. Muùc tieõu: 
1. Kieỏn thửực: - Hoùc sinh naộm caực caởp quan heọ tửứ trong caõu vaứ hieồu taực duùng cuỷa chuựng.
2. Kú naờng: 	- Bieỏt sửỷ duùng caực caởp quan heọ tửứ ủeồ ủaởt caõu.
3. Thaựi ủoọ: 	- Coự yự thửực sửỷ duùng ủuựng quan heọ tửứ.
II. Chuaồn bũ: 
+ GV: Giaỏy khoồ to.
+ HS: Baứi soaùn.
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
HOÃ TRễẽ 
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: 
Hoùc sinh sửỷa baứi taọp.
Cho hoùc sinh tỡm quan heọ tửứ trong caõu: Traờng quaàng thỡ haùn, traờng taựn thỡ mửa.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – cho ủieồm.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi: “Luyeọn taọp quan heọ tửứ”.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh nhaọn bieỏt caực caởp quan heọ tửứ trong caõu vaứ neõu taực duùng cuỷa chuựng.
Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn nhoựm,
ủaứm thoaùi.
 Baứi 1:
• Giaựo vieõn choỏt laùi – ghi baỷng.
 Baứi 2:
• Giaựo vieõn choỏt laùi – ghi baỷng moỏi quan heọ.
v	Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh bieỏt sửỷ duùng caực caởp quan heọ tửứ ủeồ ủaởt caõu.
Phửụng phaựp:, ẹaứm thoaùi, thửùc haứnh, thaỷo luaọn nhoựm.
 Baứi 3:
• Giaựo vieõn giaỷi thớch yeõu caàu baứi 3.
Chuyeồn 2 caõu trong baứi taọp 1 thaứnh 1 caõu vaứ duứng caởp tửứ cho ủuựng.
 Baứi 4:
+ ẹoaùn vaờn naứo nhieàu quan heọ tửứ hụn?
+ ẹoự laứ nhửừng tửứ ủoựng vai troứ gỡ trong caõu?
+ ẹoaùn vaờn naứo hay hụn? Vỡ sao hay hụn?
ã Giaựo vieõn choỏt laùi: Caàn duứng quan heọ tửứ ủuựng luực, ủuựng choó, yự vaờn roừ raứng.
v	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi.
5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Veà nhaứ laứm baứi taọp vaứo vụỷ.
Chuaồn bũ: “Toồng keỏt tửứ loaùi”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
 Haựt 
Hoùc sinh nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 1.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh neõu yự kieỏn
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Dửù kieỏn: Nhụứ maứ
	 Khoõng nhửừng maứ coứn
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 2.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh neõu moỏi quan heọ.
Hoùc sinh trỡnh baứy vaứ giaỷi thớch theo yự caõu.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm, lụựp.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 3.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
a) Vỡ maỏy naờm qua neõn ụỷ 
b) chaỳng nhửừng ụỷ haàu heỏt  maứ coứn lan ra  
c) chaỹng nhửừng ụỷ haàu heỏt maứ rửứng ngaọp maởn coứn 
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 4.
Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Toồ chửực nhoựm.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
Caực nhoựm laàn lửụùt trỡnh baứy.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng lụựp.
Neõu laùi ghi moỏi quan heọ tửứ.
TAÄP LAỉM VAấN 
Bài 26: Luyện tập tả người( tả ngoại hình)
 I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về đoạn văn
- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập.
 II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị dàn ý tả một người mà em thường gặp
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoó trụù 
 A. Kiểm tra bài cũ
- Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp
- Nhận xét bài làm của HS
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết 
GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn
- 5 HS mang vở cho GV chấm
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc gợi ý
- HS đọc
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài mình viết
TOAÙN 
Tiết 65	
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,....
i.mục tiêu
 Giúp HS :
Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
ii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoó trụù 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
2.2.Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...
a) Ví dụ 1
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10.
- GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10.
+ Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38.
+ Em có nhận xét gì về số chia 213,38 và thương 21,38.
+ Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 không cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào ?
b) Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 : 100.
- GV hướng dẫn phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100.
+ Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương của phép chia 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913 ?
+ Như vậy khi cần tìm thương 89,13 không cần thực hiện phép chia ta có thể viết ngay thương như thế nào ?
c) Quy tắc chia một số thập phân với 10,100,1000....
- GV hỏi : Qua ví dụ trên bạn nào cho biết:
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta có thể làm như thế nào ?
+ Khi muốn chia số thập phân cho 100 ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10,100,1000,....
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS tính nhẩm.
- GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số thập phân với 0,1 ?
- Gv hỏi : Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 100 và nhân một số thập phân với 0,01 ?
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 213,8 10 
 13
 38 21,38
 80
 0
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu : 
* Số bị chia là 213,8
* Số chia là 10
* Thương là 21,38
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38.
+ Chuyển dấu phẩy của 21,38 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8 : 10 = 21,38
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 89,13 100
 9 13
 130 0,8913
 300 
 0 
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ HS nêu : 
* Số bị chia là 89,13
* Số chia là 100
* Thương là 0,8913
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0,8913.
+ Chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số thương của 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số.
+ Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số.
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 12,9 : 10 = 12,9 0,1
 1,29 1,29
b) 123,4 : 100 = 123,4 0,01
 1,234 1,234
c) 5,7 : 10 = 5,7 0,1
 0,57 0,57
d) 87,6 : 100 = 87,6 0,01
 0,876 0,876
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái một chữ số.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 hay nhân một số thập phân với 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái hai chữ số.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số tấn gạo đã lấy đi là :
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số tấn gạo còn lại trong kho là :
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số : 483,525 (tấn)
KÍ DUYEÄT TUAÀN 13
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(168).doc