Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục đích,yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm & đem lại niềm vui cho người khác.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:	Ngày soạn: 13/11/2010.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
*******************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
*******************************
Tiết 3: Tâp đọc: 	
Chuỗi ngọc lam.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm & đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
4 
1 
20 
6 
3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài “Trồng rừng ngập mặn” & trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi 2 HS khá đọc tiếp nối bài.
- Giới thiệu tranh minh hoạ & hỏi:
+ Truyện có mấy nhân vật?
* Đoạn 1: “Từ đầungười anh yêu quý”(chia 3 đoạn nhỏ).
- Y/c HS đọc tiếp nối ( 3 đoạn nhỏ), kêt hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc & giúp HS hiểu: Lễ nô- en.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+ Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Nêu ý chính của đoạn văn?
- Y/c HS đọc theo vai đoạn 1.
- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.
* Đoạn 2: “Ngày lễ nô- en.hi vọng tràn trề”
- Y/c HS đọc tiếp nối, kết hợp giúp HS đọc đúng, hiểu từ ngữ mới: Giáo đường.
- Y/c HS đọc theo cặp.
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi- e để làm gì?
+ Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Nêu ý chính của đoạn văn?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện?
+ Nêu ý nghĩa truyện?
- GV ghi bảng: Ca ngợi ba nhân vật 
Trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm & đem lại niềm vui cho người khác.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Y/c HS đọc phân vai đoạn 2.
- Y/c HS đọc phân vai trong nhóm 3.
- Mời HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
- Mời 4 HS đọc phân vai cả bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu truyện.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Hạt gạo làng ta.
- 3 HS đọc & TLCH.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS khá đọc tiếp nối bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
- Truyện có 3 nhân vật: Chú Pi- e, cô bé Gioan, chị bé Gioan.
- HS đọc tiếp nối (2- 3 lượt).
- HS theo dõi, nhận xét.
- tặng chị nhân ngày lễ Nô- en
- Cô bé không đủ tiền mua: Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xughi giá tiền.
- ý 1: Tấm lòng nhân hậu của cô bé Gioan.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 2, 3 nhóm thi đọc.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1, 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hs đọc tiếp nối(2 lượt).
- HS đọc theo cặp.
- Chị cô bé gặp chú Pi- e để hỏi về
- Vì em đã mua chuỗi ngọc đó bằng tất cả số tiền em có
- ý 2: Cuộc gặp gỡ giữa chú Pi- e & chị bé Gioan.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.
- 3 HS đọc phân vai.
- HS đọc phân vai trong nhóm 3.
- 2, 3 nhóm HS thi đọc.
- HS bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm nhất.
- 4 HS đọc theo vai.
- HS nhận xét.
-1 HS nhắc lại.
*********************************
Tiết 4: Toán 
$ 66): Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP và vận dụng trong giải toàn có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn VD lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
4 
1 
12 
 7 
6 
4 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3HS lên bảng thực hiện, y/c HS làm vào nháp.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS thực hiện phép chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là một STP:
* VD 1: Gọi HS nêu bài toán.
- Y/c HS nêu phép tính.
+ HD HS thực hiện phép chia theo các bước như HD trong SGK.
- Y/c HS nhắc lại các bước chia.
- Nhấn mạnh bước viết dấu phẩy vào thương & thêm 0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp.
 * VD 2: GV nêu- ghi bảng:43 : 52.
- Phép chia 43 : 52 có thực hiện được tương tự như phép chia 27 : 4 không ? Tại sao?
- HD HS thực hiện chuyển 43 thành 43,0.
- HD HS nêu qui tắc chia.
- Nhấn mạnh bước viết dấu phẩy vào thương.
- Mời HS nhắc lại qui tắc chia.
c. Thực hành:
 *Bài 1a: Đặt tính rồi tính:
- Chấm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
 *Bài 2:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- KL bài làm đúng, cho điểm.
 * Bài 3:* HD về nhà.
d. Củng cố – dặn dò:
- Mời HS nhắc lại qui tắc chia.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 3 HS lên bảng.
12,35 x 0,1 = 12,35 : 10
45,25 : 100 = 45,25 x 0,01
98,7 : 100 = 98,7 x 0,01
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS đọc VD.
- HS theo dõi.
- HS nêu: 27 : 4
- HS thực hiện.
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS nêu: Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp. 
- HS nêu tiếp nối.
- 3, 4 HS nhắc lại. 
- 1 HS nêu y/c bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở: a 
- 2 HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu y/c bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét
- 2 HS nhắc lại.
*********************************
Tiết 5: Luyện từ và câu:
 Ôn tập về từ loại
I. Mục đích,yêu cầu:
 Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2; tìm được đại từ xung hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được theo yêu cầu của BT4( a,b,c).
II. Đồ dùng dạy học: 3 phiếu (mỗi tờ viết 1 ND BT 4), bảng phụ viếtđoạn văn bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
4
1 
6 
5 
5 
9 
4 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đặt câu có sử dụng 1 trong các cặp quan hệ từ đã học.
- GV nhận xét, sửa câu văn cho HS. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1: 
- Gắn bảng phụ.
- Gọi HS đọc Y/c và ND bài.
+ Thế nào là danh từ?
+ Mời HS nêu định nghĩa danh từ, chung danh từ riêng.
- GV nhắc lại(nếu cần).
- Y/c HS làm vào SGK bằng bút chì.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ DT riêng: Nguyên.
+ DT chung: má, mặt, hát
 Bài 2: Nhắc lại qui tắc viết hoa DT riêng đã học.
- Gọi HS nhắc lại qui tắc viết hoa DT riêng.
- GV nhận xét.
 Bài 3: Tìm đại từ xưng hô trong đ/ văn ở BT 1.
- Mời HS nêu định nghĩa đại từ.
- Y/c HS làm vào nháp.
- GV gọi HS trả lời.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài.
- Lưu ý HS: 
+ Đọc từng câu, xác định kiểu câu.
+ Tìm xem CN của câu là danh từ hay đại từ.
+ Mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 VD.
- Phát phiếu cho 4 HS.
- Y/c HS làm vào vở.
- Chấm 2, 3 bài.
- Mời HS làm bài vào phiếu trình bày.
- Nhận xét.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c & ND bài. 
- HS phát biểu.
+ DT là những từ
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS làm vào SGK bằng bút chì, nhận xét.
- 1HS nêu y/c bài.
- 4, 5 HS nêu tiếp nối(có VD cụ thể).
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS nêu: Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay
- HS làm vào nháp.
- 4, 5 HS nêu tiếp nối.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS nghe hướng dẫn.
- 4 HS làm vào phiếu.
- HS làm vào vở.
- HS gắn phiếu lên bảng, trình bày.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
***************************************
Tiết 6: Đạo đức: 
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngòi XH.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
3 
1 
10 
5 
7 
3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2HS nhắc lại ghi nhớ bài 6.
- 2 HS trả lời bài 3, 4.
- GV nhận xét. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Tìm hiểu thông tin:
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ trong GĐ & ngoài xã hội.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
 - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Quan sát, chuẩn bị giới thiệu ND 1 bức ảnh trong SGK.
- Mời HS trình bày.
* Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền & bà mẹ trong bức ảnh, trên các lĩnh vực quân sự, thể thao, khoa học, kinh tế.
- Y/c HS thảo luận cả lớp:
+ Em hãy kể tên các công việc của người phụ nữ trong GĐ, trong XH mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- Mời một số HS trả lời.
- GV nhận xét. 
– GV mời 1 số HS đọc ghi nhớ.
c. HĐ 2: Làm bài tập 1(SGK):
 *Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai & trẻ em gái.
 *Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc cá nhân.
- Mời HS lên trình bày ý kiến.
 * KL: 
 + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), (b).
 + Các việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c), (d).
d. HĐ 3: Bày tỏ thái độ(BT 2, SGK):
*Mục tiêu: HS biết đánh giá & bày tỏ tháI độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ
 *Cách tiến hành:
- Y/c HS nêu y/c của bài tập..
- HD HS cách thứcbày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời HS giải thích lí do.
 * KL: 
 + Tán thành với các ý kiến (a), (d).
 + Không tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì
d. HĐ tiếp nối:
- Tìm hiểu & chuẩn bị giới thiệu về 1 người phụ nữ mà em kính trọng...
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung & người PNVN nói riêng.
- 2HS nhắc lại ghi nhớ bài 6.
- 2 HS trả lời.
- HS ghi bài vào vở.
- HS ngồi theo nhóm, thảo luận.
- Đại diện HS lên bảngtrình bày.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
- VD: nội trợ, dạy học, 
- HS nêu tiếp nối.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài.
- 5, 6 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- HS giải thích lí do.
- HS nghe..
************************************************************************
 Ngày soạn: 14/11/2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Toán 
$ 67: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết chia một STN cho STN mà thương tìm được là số thập phân và vận dụng giải  ... - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm vào phiếu.
- 3, 4 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- 2HS làm vào phiếu, gắn lên bảng, trình bày.
***********************************
Tiết 4: Địa lý
 $14: Giao thông vận tải.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
 - Biết nước ta có nhiều loại hình & phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá & hành khách.
- Nêu được vài đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta. 
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
II. Đồ dùng dạy - học: Lược đồ phóng to (H2- SGK), tranh ảnh loại hình & phương tiện giao thông .
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
1 
 8 
11 
6 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tình hình phân bố 1 số ngành công nghiệp ở nước ta?
- Nêu điều kiện để TPHCM thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Các loại hình giao thông vận tải:
- Y/c HS thảo luận & trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết?
+ Q/s H1, cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá?
- Mời HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- KL: Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải
+ Em hãy kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng?
+ Mời HS giỏi trả lời: Vì sao loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất?
- GV nhận xét, bổ sung.
c. HĐ 2: Phân bố 1 số loại hình giao thông vận tải:
- Y/c HS đọc mục 2 - SGK & TLCH.
- GV gợi ý ...
- KL: Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp đất nước...
d. Củng cố - dặn dò:
+ Hiện nay nước ta đang xây dựngtuyến đường nào để phát triển KT- XH ở vùng núi phía tây của đất nước?
- HD HS liên hệ thực tế: ý thức bảo vệ các đường giao thông & chấp hành luật giao thông khi đi đường
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đường ô tô, đường sắt, đường hàng không
- Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá & hành khách.
- 3, 4 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
+ Đường ô tô: phương tiện là các loại ô tô, xe máy..
- HS giỏi trả lời.
- HS q/s, làm bài tập.
- HS nghe.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam .
- HS nghe.
- Đường Hồ Chí Minh
- HS liên hệ.
********************************
Tiết 5: Kĩ thuật:
Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 3).
I.Mục tiêu: 
- HS làm được 1 sản phẩm khâu, thêu tự chọn.
II. Đồ dùng dạy học: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học, bộ cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 
4 
2 
12 
10 
5 
1.ổn định tổ chức: 
2. KT bài cũ: 
 - KT sự chuẩn bị của HS cho giờ học.
3. Dạy bài mới: 
a. GTB. 
b. HĐ3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn:
- Y/c HS tiếp tục thực hiện để hoàn chỉnh sản phẩm.
- GV q/s HD HS còn lúng túng.
c. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- T/c cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi HS đọc tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Mời HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
IV. Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm(gắn lên bảng).
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi.
- 1 số HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn theo tiêu chí.
- HS theo dõi.
************************************************************************ 
Ngày soạn: 17/11/2010.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: tập làm văn:
Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
I. Mục đích,yêu cầu:
Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợíy của SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4
1 26 
3
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nhắc lại ND cần ghi nhớ tiết TLV giờ trước.
- GV nhận xét,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện tập:
- Y/c HS đọc tiếp nối đề bài & gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu tiếp nối :
+ Em chọn viết biên bản nào?
- GV lưu ý HS trình bày biên bản theo đúng thể thức đã được học.
- Mời HS đọc lại gợi ý 3, dàn ý biên bản 1 cuộc họp.
- Y/c HS viết biên bản 1 cuộc họp vào vở.
- GV quan sát, gợi ý thêm cho HS học yếu.
- Gọi 1 số HS đọc biên bản 1 cuộc họp vừa viết.
- Nhận xét, chấm điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS sửa lại biên bản cho hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc gợi ý. 
- HS giới thiệu nối tiếp.
- HS theo dõi.
 - 1 HS đọc gợi ý 3. 
- 1 HS đọc dàn ý biên bản 1 cuộc họp.
- HS theo dõi.
- HS viết biên bản 1 cuộc họp vào vở.
- 5, 6 HS đọc.
- HS nhận xét.
***************************
Tiết 2: Mĩ thuật 
*****************************
Tiết 3: Toán 
 $70: Chia một số thập phân cho một số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
4 
1 
12 
9 
 6 
 2 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 72 : 4,5 
 8216 : 5,2
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân:
 - GV nêu VD 1- ghi bảng.
 - Tìm 1 dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg ta phải làm ntn? 
- HD HS chuyển phép chia đó thành chia 1 STP cho 1 STN.
- Y/c HS tính vào nháp, gọi 1 HS lên bảng tính.
 - HD HS đặt tính & tính(như SGK).
- Y/c HS nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- GV nhấn mạnh: xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia(không phải số bị chia).
 - Nêu VD 2: 82,55 : 1,27 = ?
 - Y/c HS lên bảng thực hiện, HS tính vào bảng con.
- Mời HS nêu cách chia 1 STP cho 1 STP.
- Nhấn mạnh các bước chia.
b. Luyện tập:
- Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Mời 2 HS lên bảng: HS1: 19,72 :5,8
 HS2: 17,4 : 1,45
+ Y/c HS làm vào bảng con: 
 Dãy 1: 8,216 : 5,2.
Dãy 2: 12,88 : 0,25.
+ GV nhận xét, kết luận.
- Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
+ Y/c HS tự tóm tắt & làm vào vở.
- Mời1 HS lên bảng làm bài.
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng, cho điểm.
 Bài 3: HDvề nhà.
c. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng tính.
- HS tính vào nháp, nhận xét.
- HS ghi bài.
- 1 HS đọc lại VD.
- HS nêu : 23,56 : 6,2.
- HS nêu : 
(23,56 x 10) : (6,2 x 10)
- 1 HS lên bảng tính.
- HS tính vào nháp, nhận xét.
- HS thực hiện vào bảng con.
- 1 số HS nêu.
- HS nghe.
- 3 HS nhắc lại các bước chia.
 - 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS vận dụng cách chia ở VD 1 để chia.
- HS nhận xét & nhắc lại các bước chia.
- 3, 4 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu y/c bài.
- 2 HS lên bảng tính.
- HS làm vào bảng con.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài.
Tóm tắt:
4,5 l : 3,42 kg
 8 l : kg?
Bài giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
***************************************
Tiết 4: khoa học:
Xi măng.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II. Đồ dùng dạy - học:Một ít xi măng, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
4 
 1 
7 
8 
6 
4 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu t/c& công dụng của gạch, ngói?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Làm việc với vật thật:
* MT: HS q/s & phát hiện một vài tính chất của đồng.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 5 nhóm. Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm q/s các đoạn dây đồng, mô tả
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
* GV kết luận: Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim
c. HĐ 2: Làm việc với SGK:
* MT: HS nêu được t/c của đồng và hợp kim của đồng.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS: Điền vào bảng t/c của đồng, hợp kim của đồng.
- Mời HS trình bày ‎ý kiến.
* Kết luận: Đồng là 1 KL. Đồng thiếc, đồng kẽm đều là hợp lim của đồng.
d. Hoạt động 3: Q/s & thảo luận:
* MT: HS kể được một số đồ dùng bằng đồng nêu được cách bảo quản một số đồ
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS thảo luận theo cặp.
+ Q/s hình trong SGK chỉ & nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong hình.
+ Kể tên những đồ dùng khác?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*KL: Những đồ dùng được sx từ 
d. Củng cố, dặn dò:
- Mời 2 HS đọc bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS ngồi theo nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu hỏi).
- Nhóm khác nx, bổ sung.
- HS trả lời vào phiếu.
- 2, 3 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc bài học.
***************************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 14.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 14, phương hướng hoạt động trong tuần tới & biện pháp khắc phục những tồn tại. 
	- GD cho HS có ý thức tự quản, ý thức xây dựng tập thể.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
	- Y/c các tổ trưởng họp tổ nx tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo chung trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nxc.
2. GV chủ nhiệm nxc hoạt động của lớp trong tuần 14.
	- Tuyên dương, khuyến khích HS có tiến bộ, phê bình HS
	 - Nêu phương hướng hoạt động tuần 15.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
	- Tập luyện văn nghệ.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc.doc