Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 3: Tập đọc:

THầY THUốC NHƯ MẸ HIềN

I. Yêu cầu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

II. Chuẩn bị:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn văn cần rèn đọc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 46 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị: - HS: Thẻ màu 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: (5’) Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ?
 - GV n. xét đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. 
HĐ1:Tìm hiểu tranh tình huống (tr.25 SGK) (14’)
- GV chia lớp làm 4 nhóm, y/c các nhóm quan sát tranh (trang 25) thảo luận theo câu hỏi ghi dưới tranh.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
? Kết quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 như thế nào.
? Nhận xét về cách trồng cây ở 2 tổ.
? Để công việc đạt kết quả tốt, chúng ta cần làm gì.
- GV: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người lấp đất, người rào câyĐể cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
- Y/c HS đọc ghi nhớ của bài.
HĐ2: Những việc làm thể hiện sự hợp tác ( BT1, SGK). (8’)
- Y/cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, trao đổi tìm việc làm thể hiện sự hợp tác với người xung quanh.
- - Gọi HS trình bày. 
? Theo em, những việc làm nào thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh.
- GV: Để hợp tác với những người xung quanh, phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người ấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi..
HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT 2).(8’)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2.
- GV mời vài HS giải thích lí do vì sao giơ thẻ màu đó.
- GV kết luận từng nội dung.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV y/c HS đọc ghi nhớ (SGK).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS biết hợp tác với mọi người xung quanh trong mọi công việc hằng ngày. 
- 2 HS nêu( H¶o; Th¾ng).
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS quan sát tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. 
- Đại diện nhóm trình bày k.quả thảo luận
- Tổ 1 trồng cây không thẳng, đổ xiêu xẹo; Tổ 2 trồng cây đứng ngay ngắn, thẳng hàng.
- Tổ 1 mỗi bạn tự trồng 1 cây; Tổ 2 các bạn cùng giúp nhau trồng cây...
- ... làm việc cùng nhau, cùng hợp tác với mọi người xung quanh.
- HS theo dõi.
- 1,2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS trao đổi trong nhóm bàn và làm BT1, SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các việc làm thể hiện sự hợp tác là: 
 a, d, đ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến.
- HS giải thích lí do.
 - Kết quả:
 + (a) , (d) : Tán thành.
 + (b) , (c) : Không tán thành.
- 1,2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
- Chuẩn bị: (tiết 2).
TiÕt 3: TËp ®äc:
THÇY THUèC NHƯ MẸ HIÒN
I. Yªu cÇu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần rèn đọc.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Gọi HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ë thñ ®« Hµ Néi vµ nhiÒu thµnh phè, thÞ x· cã nh÷ng ®­êng phè mang tªn L·n ¤ng hoÆc H¶i Th­îng L·n ¤ng. §ã lµ tªn hiÖu cña danh y Lª H÷u Tr¸c, mét vÞ thÇy thuèc næi tiÕng trong lÞch sö ViÖt Nam. Bµi ®äc h«m nay giíi thiÖu víi c¸c em tµi n¨ng, nh©n c¸ch cao th­îng vµ tÊm lßng nh©n tõ nh­ mÑ hiÒn cña vÞ danh y Êy.
1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- Gọi HS khá giỏi đọc bài đọc.
- Y/cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. Giúp HS hiểu nghĩa từ khó phần chú giải SGK.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. 
 - Giáo viên đọc mẫu, lưu ý cách đọc. 
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- Y/cầu HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
? Hải thượng Lãn Ông là người ntn. 
? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài. 
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ.
 ? Néi dung §1 vµ §2 lµ g×?
? Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
? Em hiểu nội dung hai câu cuối bài như thế nào.
? Néi dung §3 lµ g×?
? Hãy nêu ý nghĩa của bài.
- GV k.luận và ghi bảng ý nghĩa của bài. 
2. Đọc diễn cảm:(10’)
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn và nêu cách đọc hay của bài.
 - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
Chó ý nhÊn m¹nh c¸c tõ ng÷ nãi vÒ t×nh c¶m ng­êi bªnh, sù tËn tuþ vµ lßng nh©n hËu cña L·n ¤ng (nhµ nghÌo, ®Çy môn mñ, nång nÆc, kh«ng ng¹i khæ, ©n cÇn, suèt mét th¸ng trêi, cho thªm); ng¾t c©u:L·n ¤ng biÕt tin / bÌn ®Õn th¨m.
 + Giáo viên đọc mẫu.
 + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:(5’)
 ? Qua bài chúng ta rút ra điều gì.
- GV gióp HS liªn hÖ tíi y ®øc cña ng­êi thÇy thuèc hiÖn nay.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
(Nh­; Oanh).
- HS nhận xét bạn đọc. 
- HS theo dõi. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn: 
 + Đ1: “Từ đầu .thêm gạo củi”.
 + Đ2: “ Tiếp càng hối hận”.
 + Đ3: Phần còn lại.
 - 1HS đọc phần chú giải.
- 2HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại bài.
- HS theo dõi bài. 
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
-.là thầy thuốc giàu lòng nhân ái. 
- Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi. 
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra. 
ý1: Giíi thiÖu H¶i Th­îng L·n ¤ng lµ ng­êi thÇy thuèc giµu lßng nh©n ¸i
- HS đọc thầm §3
- Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
- Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm làm việc nghĩa.
ý2: H¶i Th­îng L·n ¤ng lµ ng­êi kh«ng mµng danh lîi.
- Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
- 1,2 HS nhắc lại ý nghĩa bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Lớp theo dõi nêu cách đọc. 
 + giäng nhÑ nhµng, ®iÒm tÜnh.
- HS l¾ng nghe.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
 - HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. 
 - 2,3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét. 
- HS nêu lại ý nghĩa.
- HS đọc bài và chuẩn bị bài :“Thầy cúng đi bệnh viện”.
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP ( tiÕt 71)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân .- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) Chữa bài tập 2 SGK.
- - GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:Giới thiệu bài (GVghi bảng) H§1:Hướng dẫn HS làm bài tập:(32’)
 Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
 Cñng cè quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
 - HS nhắc lại cách chia.
- Y/cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài 
- Y/c HS lên bảng làm bài, cả lớp n. xét.
- GVchữa cho HS. 
 Bài 2:
- HS nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
- Y/c HS làm bài.
- GV chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: - Y/c HS đọc đề và nêu cách giải.
- Y/c HS tự làm bài , gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật.
- GV kết luận. 
Bài 4: Tính
- Gọi 1 HS khá lên bảng làm và nêu cách thực hiện .
- GV n. xét đánh giá. 
 .
C.Củng cố- dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 1 HS lên bảng làm( Lª Linh). 
- Lớp n. xét.
- HS làm bài và chữa bài.
- 1 HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. 
- HS lên bảng làm( Th¾ng) cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu lại cách làm.
- 1 em nhắc lại.
- 2 em lên bảng thực hiện( NghÜa; Tµi):
a. x x 1,4 = 2,8 x 1,5
 x x 1,4 = 4,2
 x = 4,2 : 1,4
 x = 3
b. 1,02 x x = 3,57 x 3,06 
 1,02 x x = 10,9242
 x = 10,9242 : 1,02
 x = 10,71
- 1 HS đọc, phân tích đề và nêu cách giải.
- 1 HS lên bảng thực hiện( Ph­¬ng): 
 Bài giải
 Chiều dài mảnh đất là:
 161,5 : 9,5 = 17 ( m )
 Chu vi của mảnh đất là: 
 ( 17 + 9,5 ) x 2 = 53 ( m)
 Đáp số: 53 m.
- 1 HS lên bảng thực hiện(H»ngb) lớp làm vào vở bài tập.
 51,2 : 3,2 - 4,3 x ( 3 - 2,1 ) - 2,68
= 16 - 4,3 x 0,9 - 2,68
= 16 - 3,87 - 2,68
= 12,13 - 2,68
= 9,45
- Về nhà làm các bài tập trong SGK.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5: ChÝnh t¶ (nghe – viÕt):
 VÒ ng«i nhµ ®ang x©y 
I. Yªu cÇu:
 - Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r / d /gi; v/d hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm / iêp / ip. 
 II. Đồ dùng: - Bảng phụ.
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:(5’) 
- Tìm những tiếng có nghĩa khác nhau ở âm đầu tr/ch hoặc khác nhau ở thanh hỏi / thanh ngã. 
 - GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
1. H/dẫn HS nghe - viết chính tả: (16’) 
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Gọi 2 HS đọc đoạn thơ. 
? Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta. 
b) Hướng dẫn viết từ khó: 
- Y/cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Y/c HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả: 
- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai. 
- GV đọc bài .
- GV chấm, chữa một số bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (16’) 
 Bài tập 2:
a) Gọi HS đọc y/cầu bài tập. 
- Y/cầu HS làm bài theo nhóm bàn.
- Y/cầu nhóm làm ra giấy trình bày, đọc các từ nhóm mình làm được, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
- GV nhận xét, kết luận các từ đúng 
- GV tổ chức cho HS làm phần b,c tương tự như phần a. 
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập. 
-Y/c HS tự làm bài.Gợi ý ... hất.
? Họ sống chủ yếu ở đâu.
? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu.
Câu2: + các ý đúng là:
 + các ý sai là:
Câu3: - Y/c HS nêu và chỉ trên bản đồ.
? Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta.
? Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta.
Câu4:
- Y/c HS chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A.
? Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
- Giáo viên chốt, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
? Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta.
? Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài: Châu Á.
- 1 HS trả lời. 
- HS Nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- 54 dân tộc.
- Kinh.
- Đồng bằng.
- Miền núi và cao nguyên.
 - b, c, d, g.
 - a, e.
- Sân bay Tân Sơn Nhất; Đà Nẵng; Nội Bài;...
- Hải Phòng; Đà Nẵng; TP Hồ Chí Minh.
- 2 HS chỉ và nêu trên bản đồ.
- Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
- HS trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
- HS ôn bài.
- Chuẩn bị bài: Châu Á. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:
CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI
(Hát, kể chuyện, làm thơ)
I. Mục tiêu: 
 - HS biết được công việc rất tự hào và cũng rất vinh quang của các chú bộ đội.
 - Kể tên và hát, kể được một số bài hát, câu chuyện về các chú bộ đội, làm được một số câu thơ nói về chú bộ đội.
II. Chuẩn bị: 
 - Tìm hiểu một số bài hát, câu chuyện về các chú bộ đội.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tìm hiểu về những việc làm của các chú bộ đội:
 - HS kể những việc làm của các chú bộ đội mà em biết:
Canh giữ vùng biên cương của tổ quốc, giúp dân làm kinh tế, chống bảo lụt, giúp dân khắc phục sau bảo lụt...
 - Nêu những phẩm chất cao đẹp của bộ đội Cụ Hồ?
(Kiên cường, bất khuất, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng...).
2. Hát, kể chuyện về các chú bộ đội:
 - HS kể tên những bài hát, câu chuyện nói về các chú bộ đội.
 - HS thi hát, kể chuyện về các chú bộ đội. Nêu ý nghĩa của các bài hát, câu chuyện các em vừa thực hiện.
3. Làm thơ về các chú bộ đội:
 - HS tự sáng tác những câu thơ nói về các chú bộ đội.
 - Từng HS trình bày trước lớp.
 - GV khen ngợi những HS có câu thơ hay, trình bày diễn cảm về các chú bộ đội.
4. Cũng cố dặn dò:
 - Em học được những gì từ các chú bộ đội.
 - Về nhà tiếp tục sưu tầm những bài hát, câu chuyện về các chú bộ đội.
 - Vận dụng thực tế, học tập tác phong của các chú bộ đội.
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
 - Tính tỉ số phần trăm của hai số.
 - Tính tỉ số phần trăm của một số.
 - Tính một số biết một số phần trăm của nó.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập3 SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(GV ghi bảng).
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:
 a. Tính tỉ số phần trăm của 2 số 21và 25.
- Y/c HS thực hiện bài b.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 Bài 2:
- Y/c HS làm bài và nêu cách làm.
- GV chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
- Giáo viên chốt cách giải.
Bài 3:
- Y/c HS làm bài và nêu cách làm bài.
- GV chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
Bài4:
- GV kẻ bảng BT lên bảng y/c HS lên làm và nêu cách làm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS. 
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài trong VBT và chữa bài.
- HS làm bài.
 a. 21 : 25 = 0,84 = 84 %.
 b. Số sản phẩm của người đó chiếm số phần trăm tổng số sản phẩm của hai người là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5 %.
-1,2 HS nhắc lại.
-HS làm bài và nêu cách thực hiện.
 a, 27 : 100 x 34 = 9,18 kg.
 b. Số tiền lãi của cửa hàng đó là:
 5 000 000 : 100 x 12 = 600 000(đồng).
 Đáp số: 600 000 đồng.
- HS làm bài và nêu cách làm bài.
 a. 49 x 100 : 35 = 140.
 b. Số nước mắm trước khi bán là:
 123,5 x 100 : 9,5 = 1300 (lít).
 Đáp số: 1300 lít.
- HS thực hiện làm bài và nêu cách làm.
 a
 b
 Tỉ số% của 
 a và b
 36,96
 42
 88 %
 5,13
 19
 27 %
 324
 675
 48 %
- Về làm bài trong SGK.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung“.
TẬP LÀM VĂN
KHOA HỌC
TƠ SỢI
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 - Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ trong SGK trang 66.
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, bật lửa hoặc bao diêm.
- Phiếu học tập. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Nêu tính chất và công dụng của một số loại chất dẻo? 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 
- Gọi HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo. 
- GV: Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.
HĐ1: Kể tên một số loại tơ sợi.
 - Y/c HS làm việc theo nhóm bàn.
- GV cho HS q. sát, trả lời câu hỏi SGK.
- Gọi HS trình bày.
- Liên hệ thực tế:
? Các sợi có nguồn gốc từ thực vật.
? Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm.
? Tơ sợi tự nhiên.
- Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo: sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo.
- GV: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo (có nguồn gốc từ chất dẻo).
HĐ2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Y/c HS làm việc theo 4 nhóm: Thực hành theo chỉ dẫn tr.67 SGK.
* TN1: Nhúng từng miếng vải vào bát nước. Quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.
* TN2: Lần lượt đốt từng loại vải trên. Quan sát hiện tượng và ghi kết quả.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- GV nhận xét kết luận. 
 + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
 + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
HĐ3: Đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 - Y/c HS làm việc cá nhân.
- GV phát cho HS một phiếu học tập y/c HS đọc kĩ mục Bạn cần biết tr. 67 SGK.
1. Tơ sợi tự nhiên.
 Sợi bông.
 Tơ tằm.
2. Tơ sợi nhân tạo. Các loại sợi ni-lông.
- GV gọi một số HS chữa bài tập.
- GV nhận xét kết luận chung. 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà: Ôn lại các bài đã học.
- 1, 2 HS trả lời. 
- HS khác nhận xét.
- HS kể theo hiểu biết.
- Lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 66 SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
H.1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
H.2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
H.3:Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
- sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
 - sợi len, sợi tơ tằm.
- Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
- Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trong SGK tr.67.
- Sợi bông thấm nước; Sợi ni lông không thấm nước.
- Sợi bông (đay, tơ tằm) khi đốt lên có mùi khét, tạo thành tàn tro; Sợi ni-lông khi đốt lên không có mùi khét, sợi sun lại.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS làm việc trên Phiếu học tập:
 Đặc điểm của sản phẩm dệt:
- Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày.
- Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
- Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu.
- HS trình bày phần trả lời. 
- HS nhận xét. 
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
MĨ THUẬT:
VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu được đặc điểm của vật mẫu.
- Biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu.
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vật (hai vật mẫu).
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
* Bày mẫu theo nhiều phương án khác nhau để HS tìm ra cách bày mẫu đẹp.
- Nêu 1 số câu hỏi để HS q.sát n. xét về:
 + Tỉ lệ chung của vật mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu.
 + Vị trí của các vật mẫu (ở trước, sau,....).
 + Hình dáng của từng vật mẫu.
 + Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
HĐ 2: Cách vẽ. 
* Hướng dẫn cách vẽ theo các bước.
- Gợi ý bằng các câu hỏi về cách vẽ để HS trả lời. Dựa trên các ý trả lời của HS, GV sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ, kết hợp với vẽ mẫu trên bảng theo trình tự các bước:
 + Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu (chiều cao, chiều ngang).
 + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng.
 + Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
 + Phác mảng đậm, mảng nhạt
+ Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ (một số HS có thể vẽ màu).
HĐ 3: Thực hành
- Trước khi HS làm bài cho các em xem một số bài vẽ của các bạn năm trước tham khảo để rút kinh nghiệm khi vẽ:
* Y/cầu HS làm bài vào phần giấy trong Vở Tập vẽ 5, bài 12.
- Đến từng bàn nhắc nhở HS thường xuyên q/sát mẫu và gợi ý cho những em còn lúng túng khi thực hành (gợi ý cách vẽ khung hình chung khung hình của từng vật mẫu và xác định tỉ lệ các bộ phận cho hình vẽ cân đối, hợp lý,...
- Y/cầu HS nhìn mẫu để vẽ và chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở những vị trí quan sát khác nhau. HS làm bài theo cảm nhận riêng.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
* Cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về:
- Bố cục
- Hình, nét vẽ
- Đậm nhạt
+ Nhận xét chung tiết học, khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những HS chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng học ở những bài học sau.
Dặn dò HS 
- Nhận xét cách bày mẫu.
- HS quan sát và trả lời. 
- HS theo dõi và nhắc lại cách vẽ.
- HS quan sát bài vẽ của HS năm trước.
+ Làm bài vào phần giấy trong Vở Tập vẽ 5, bài 12.
+ Vừa vẽ vừa quan sát mẫu..
- HS nhận xét bài vẽ đã hoàn thành 
- Chuẩn bị bài học sau: Xem tranh Du kích tập bắn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_17_ban_dep_2_cot.doc