Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học B Hòa Bình

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học B Hòa Bình

Đạo đức

Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.

* Hs khá giỏi :

+ Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.

+ Không đồng tình với những thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học B Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 17
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
CC
CT
KC
TLV
TLV
ĐĐ
T
T
T
T
TĐ
LT&C
TĐ
LT&C
LS
T
KH
ĐL
KH
SHL
MT
ÂN
KT
Thứ, ngày
Môn
Kế hoạch bài dạy
Ghi chú
Hai
07/12/2009
ĐĐ
Hợp tác với những người xung quanh
TĐ
Ngu Công xã Trịnh Từong
T
Luyện tập chung
MT
TTMT : Xem tranh du kích tập bắn
Ba
08/12/2009
CT
Người mẹ của 51 đứa con
T
Luyện tập chung
LT&C
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
KH
Ôn tập và kiểm tra HKI
Tư
09/12/2009
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
T
Giới thiệu máy tính bỏ túi
TĐ
Ca dao về lao động sản xuất
ĐL
Ôn tập (TT)
ÂN
Tập biểu diễn hai bài hát : Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Năm 
10/12/2009
TLV
Ôn tập về viết đơn
T
Sử dụng máy tính bỏ túi đẻ giải toán về tỉ số phần trăm
LT&C
Ôn tập về câu
KH
Ôn tập và kiểm tra HKI
KT
Thức ăn nuôi gà
Sáu 
11/12/2009
TLV
Trả bài văn tả người
T
Hình tam giác
LS
Ôn tập HKI
SHL
Tổng kết tuần 17
Tuần 17
Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2)
Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. 
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
* Hs khá giỏi :
+ Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
+ Không đồng tình với những thái độ hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
	II. Các hoạt động dạy học
 * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
a) Mục tiêu: HS biết nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
b) cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày
- GV KL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong tình huống a là đúng
- việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng
* Hoạt động 2: xử lí tình huống bài tập 4 trong SGK
a) Mục tiêu: HS biết sử lí 1 số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
b) Cách tiến hành: 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ xung
GV KL: 
+ Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người và phối hợp giúp đỡ lẫn nhau
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nàođể tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5
a) Mục tiêu: HS biết XD kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
b) Cách tiến hành:
- HS tự làm bài tập 
- Gọi HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong 1 số công việc 
- HS thảo luận 
- HS trả lời
-HS khác nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS làm bài rồi trao đổi với bạn bên 
- HS trình bày
 GV nhận xét đánh giá 
 2. Củng cố- dặn dò
- Muốn công việc thuận lợi , đạt kết quả tốt cần làm gì?
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tập đọc
Ngu Công và xã Trịnh Tường
I. Mục tiêu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện”
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngau đã thay đổi như thế nào?
? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
? ý nghĩa của bài.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.
- Giáo viên bao quát nhận xét.
- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Ông lần mò cả tháng trên rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng gài về thôn.
- Đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn hiện tượng phá rừng. Nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông hướng dẫn bà con trôngf cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh đọc nối tiếp củng cố nội dung- cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc trước lớp.
- Thi đọc trước lớp.
- Bình chọn người đọc hay.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về đọc bài.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số. (BT1a, 2a, 3)
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa bài- nhận xét.
HS khá giỏi làm
Bài 3: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh làm bài, chữa bảng.
216,72 : 42 = 5,16
1 : 12,5 = 0,08
109,98 : 42,3 = 2,6
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725
 = 1,7 - 0,1725
 = 1,5275
- Học sinh thảo luận, trình bày.
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố người thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số % só dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cúoi năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: 16129 người.
- Học sinh làm bài, chữa bài.
- Khoanh vào ý c/ 70000 x 100 : 7
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về làm vở bài tập.
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh du kích tập bắn
A.Mục tiêu:
- Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn. 
* HSKhá giỏi : nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: - Sách giáo khoa.
- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
I. Kiểm tra:
- Yêu cầu kiểm tra đồ dùng
- Nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng của HS
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
2. Nội dung:
- Đặt đồ dùng lên bàn
- Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung( 12’- 15’)
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sách giáo khoa trang 54
- Đặt câu hỏi và gợi ý HS trả lời:
+ Em hãy cho biết năm sinh, năm mất và quê quán của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
+ Hãy nêu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ ?
- 3 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi – nhận xét bổ sung
+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912 tại xã Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ông mất năm1977.
+ Ông tốt nghiệp trường Mĩ thuật Đông Dương năm 1934.
Ông tham gia cách mạng từ năm1945. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông tham gia mở các lớp đào tạo họa sĩ tại Nam Trung Bộ và sáng tác rất nhiều tranh. Tranh Du kích tập bắn là một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông ở giai đoạn này. Ông còn có nhiều tác phẩm được đánh giá cao như: Công nhân cơ khí; Tan ca, mời chị em đi họp để thi thợ giỏi
Ông là Viện trưởng đầu tiên của Viện Mĩ thuật Việt Nam
 - 1996 được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc cho học sinh nghe bài đọc thêm trong sách giáo viên và giới thiệu một số tranh khác của họa sĩ.
- Nghe dọc
Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn( 18’- 20’)
- Phân nhóm.
- Phát phiếu, nêu yêu cầu thảo luận.
- Đến từng nhóm quan sát gợi ý
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
+ Trong tranh diễn tả cảnh gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
+ Em hiểu thế nào về chất liệu màu bột? 
+ Em có thích bức tranh này không? Vì sao ?
- Nhận xét bổ sung.
Du kích tập bắn là một trong những tác phẩm đẹp tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng mang nhiều ý nghĩa.
- Ngồi theo nhóm 4
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi trong phiếu thời gian thảo luận 5’
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.
+ Diễn tả buổi tập bắn của một tổ du kích
+ Hình ảnh các anh du kích với những tư thế khác nhau là hình ảnh chính. Hình ảnh phụ là đường hào, cây, nhà, núi, trời đất
+ Màu sắc tươi sáng, đậm nhạt rõ ràng diễn tả được cái nắng của ngày hè.
+ Màu bột.
+ Vẽ bằng bột màu( màu đã được pha chế dưới dạng bột) trộn với keo, vẽ trên nền vải, bìa cứng, tường, giấy
- 4-6 học sinh nêu cảm nhận của mình sau khi xem tranh.
3. Nhận xét, đánh giá ( 3’)
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
Chính tả (Nghe viết)
 NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I)Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) .
-Làm được BT2
II) Đồ dùng dạy học:
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2
III)Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Tìm những từ ngữ chứa tiếng: ra, da, gia
Tìm những từ ngữ chứa tiếng: nây, dây,giây
B-Bài mới:
 1/Giới thiệu bài:Nêu MĐYC của tiết học
 2/Hướng dẫn HS nghe-viết:
- GV đọc bài chính tả
Nội dung bài chính tả nói gì?
-Luyện HS viết các từ ngữ khó:Lý Sơn, Quảng Ngãi, suốt, khuya,bận rộn
-GV đọc bài chính tả
-GV đọc bài chính tả lần 2
-GV chấm 5-7 em
 3/Hướng dẫn HS làm bài tập:
*BT2a:
-Gv phát phiếu cho các nhóm
-GV theo dõi các nhóm
-GV ghi điểm
*BT2b:
Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên
Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
-GV chốt lại : 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần hoàn toàn giống nhau hay gần giống nhau
 4/Củng cố,  ... gười và sức khoẻ”
	- Kiểm tra học kì I.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập.
	- Đề kiểm tra (tổ ra) 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 : Kiểm tra học kì I.
- Phát đề (phòng giáo dục ra)
- Thu bài.
- Học sinh làm bài.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị giờ sau.
Kó thuaät
Thöùc aên nuoâi gaø
A/ MUÏC TIEÂU: 
- Neâu ñöôïc teân vaø bieát taùc duïng chuû yeáu cuûa moät soá loaïi thöùc aên thöôøng duøng ñeå nuoâi gaø.
- Bieát lieân heä thöïc teá ñeå neâu teân vaø taùc duïng chuû yeáu cuûa moät soá loaïi thöïc aên ñöôïc söû duïng nuoâi gaø ôû gia ñình hoaëc ñòa phöông ( neáu coù).
B/ ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC:
Tranh aûnh saùch giaùo khoa.
Phieáu hoïc taäp.
Moät soá maãu thöùc aên nuoâi gaø.
C/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
- GV hoûi HS: 
 + Haõy keå teân moät soá gioáng gaø ñöôïc nuoâi nhieàu ôû nöôùc ta.
 + Haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa moät trong nhöõng gioáng gaø ñoù.
- GV nhaän xeùt.
- 2 HS laàn löôït traû lôøi tröôùc lôùp.
GIÔÙI THIEÄU BAØI
- GV neâu muïc tieâu baøi hoïc.
- Hoïc sinh laéng nhge.
HOAÏT ÑOÄNG 1
TÌM HIEÅU TAÙC DUÏNG CUÛA THÖÙC AÊN NUOÂI GAØ
- YC HS ñoïc muïc 1 SGK ñeå traû lôøi caâu hoûi: Ñoäng vaät caàn nhöõng yeáu toá naøo ñeå toàn taïi, sinh tröôûng vaø phaùt trieån?
- GV gôïi yù veà nhöõng kieán thöùc khoa hoïc ñaõ hoïc. 
- Môøi HS neâu.
- GV: Caùc chaát dinh döôõng cung caáp cho cô theå ñoäng vaät ñöôïc laáy töø ñaâu? 
- Thöùc aên coù taùc duïng gì ñoái vôùi cô theå gaø?
- GV giaûi thích, minh hoïa taùc duïng cuûa thöùc aên theo SGK.
- Keát luaâïn: Thöùc aên coù taùc duïng cung caáp naêng löôïng ñeå duy trì vaø phaùt trieån cô theå cuûa gaø. Khi nuoâi caàn cung caáp ñaày ñuû caùc loaïi thöùc aên thích hôïp.
- HS ñoïc SGK vaø trao ñoåi theo caëp.
- HS chuù yù laéng nghe.
- Vaøi HS: Caùc yeáu toá nöôùc, khoâng khí, aùnh saùng vaø caùc chaát dinh döôõng.
- HS: Töø nhieàu loaïi thöùc aên khaùc nhau.
- 1 vaøi HS neâu.
- HS chuù yù nghe.
HOAÏT ÑOÄNG 2
TÌM HIEÅU CAÙC LOAÏI THÖÙC AÊN NUOÂI GAØ
- YC HS quan saùt hình 1 ôû SGK, keát hôïp vôùi thöïc teá haõy neâu caùc loaïi thöùc aên nuoâi gaø.
- GV ghi baûng caùc loaïi thöùc aên (theo nhoùm).
- Môøi HS nhaéc laïi.
- GV keát luaän laïi.
- Vaøi HS neâu, HS khaùc boå sung.
- 1-2 HS nhaéc: Thoùc, ngoâ, taám, gaïo, khoai, saén, rau xanh, caøo caøo, chaâu chaáu, teùp, boät vöøng, boät khoaùng, oác, ñoã töông, 
HOAÏT ÑOÄNG 3
TÌM HIEÅU TAÙC DUÏNG VAØ SÖÛ DUÏNG TÖØNG LOAÏI THÖÙC AÊN
- YC HS ñoïc muïc 2 SGK.
- Hoûi: Thöùc aên cuûa gaø ñöôïc chia maáy loaïi? Keå ra.
- GV nhaän xeùt, toùm taét, boå sung caùc yù traû lôøi cuûa HS.
- Chia lôùp 6 nhoùm, phaùt phieáu khoå to. YC HS thaûo luaän veà taùc duïng vaø söû duïng caùc loaïi thöùc aên nuoâi gaø. 
- GV bao quaùt lôùp, gôïi yù, giuùp ñôõ HS.
- GV toùm taét, giaûi thích, minh hoïa taùc duïng, caùch söû duïng thöùc aên cung caáp chaát boät ñöôøng.
- HS ñoïc muïc 2. SGK.
- Vaøi HS phaùt bieåu.
- HS ngoài theo nhoùm vaø thaûo luaän, phaùt bieåu, ghi vaøo phieáu. (15 phuùt)
- HS laéng nghe.
NHAÄN XEÙT – DAËN DOØ
- YC HS neâu laïi caùc loaïi thöùc aên (theo nhoùm)
- YC HS neâu taùc duïng cuûa thöùc aên ñoái vôùi cô theå gaø.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën HS chuaån bò “Thöùc aên nuoâi gaø”
- 1 HS neâu.
- 1 HS neâu.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Bieát ruùt kinh nghieäm ñeå laøm tốt baøi vaên taû ngöôøi ( Boá cuïc, trình töï mieâu taû, choïn loïc chi tieùt, caùch dieãn ñaït, trình baøy).
-Nhaän bieát ñöôïc loãi trong baøi vaên vaø vieát laïi moät ñoaïn vaên cho ñuùng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Nhận xét chung về kết quả bài làm cả lớp.
- Giáo viên viết đề bài lên bảng
- Giáo viên nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý  của học sinh.
- Nhận xét chung về bài làm cả lớp.
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
- Hướng dẫn học sinh tập những đoạn văn bài văn hay.
- Giáo viên đọc 1 số bài văn hay, 1 số bài văn chưa hay.
- Học sinh đọc yêu cầu và phân tích đề.
Bài làm đúng yêu cầu
- Một số bài làm quá ngắn
- 1học sinh lên bảng g lớp chữa ra nháp.
g lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5.
Toán
Hình tam giác
I. Mục đích, yêu cầu: BiÕt:
-§Æc ®iÓm cña h×nh tam gi¸c cã: 3c¹nh, 3 gãc, 3 ®Ønh.
-Ph©n biÖt 3 d¹ng h×nh tam gi¸c(ph©n lo¹i theo gãc)
-NhËn biÕt ®¸y vµ ®­êng cao ( t­¬ng øng) cña h×nh tam gi¸c. (Bµi tập1, Bµi 2)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các dạng hình tam giác và Êke.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- Giáo viên vẽ tam giác lên bảng.
- Học sinh chỉ ra 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác.
- Học sinh viết tên 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác.
* Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- Giáo viên vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.	- Học sinh quan sát và trả lời.
Tam giác có 3 góc nhọn	Tam giác có 1 góc tù	Tam giác có một góc
	và hai góc nhọn	 vuông và hai góc nhọn
	 (Tam giác vuông)
* Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
Tam giác ABC có:
	BC là đáy
 AH là đường cao tương ứng với đáy BC
 Độ dài gọi là chiều cao.
- Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác.
- Để nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng E ke)
- Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác	 - Học sinh xác định đường cao.
AH là đường cao tương ứng	AH là đường cao tương ứng	 AH là đường cao tương ứng
với đáy BC	 với đáy BC	với đáy BC
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: 	- Học sinh làm cá nhân.
Tam giác ABC có	Trong tam giác DEG	Tam giác MNK có:
3 góc A, B, C	 3 góc là góc D, E, G	 3 góc là góc M, N, K
3 cạnh: AB, BC, CA	 3 cạnh: DE, EG, DG	 3 cạnh: MN, NK, KM
Bài 2: 	- Học sinh làm các nhân.
Tam giác ABC có	Tam giác DEG có đường	 Tam giác MPQ có
cao CH	 cao DK	 đường cao MNbài Bài 3:	 	- Học sinh làm vở.
Giáo viên hướng dẫn hcọ sinh đếm số ô vuông, số nửa ô vuông.
a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác EDH
b) SEBC = SEHC
c) SABCD = 2 x SEDC
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu: 
	Hệ thống hóa những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
* Hs khá giỏi nêu được : Ví dụ : Phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng cộng sản Việt Nam ra đời; Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; Chiến dịch Biệt Bắc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Nêu tình hình hậu phương ta trong những năm 1951- 1952.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Điền vào chỗ chấm thời gian xảy ra sự kiện lịch sử đó.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận: Các sự kiện lịch sử quan trọng trong giai đoạn 1858- 1945.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời:
? Nêu ý nghĩa của các sự kiện lịch sử:
* Ngày 3/2/1930.
* Tháng 8/1945
* Ngày 2/9/1945
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:
“Đi tìm địa chỉ đỏ”
- Luật chơi: mỗi học sinh lên hái 1 bông hoa, đọc tên địa danh (có thể chỉ trên bản đồ)- kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng vớu địa danh đó.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
1. Thực dân Phsp nổ súng xâm lược nước ta (1/9/1858)
2. Cuộc phản công ở Kinh thành Huế (5/7/1885)
3. Phong trào Cần Vương (1885- 1896)
4. Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu- Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám (đầu thế kỉ XX)
5. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911)
6. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
7. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931)
8. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội (19/8/1945)
9. Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập (2/9/1945)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
1 học sinh trả lời 1 ý nhỏ.
- Học sinh chơi trò chơi:
- Hà Nội: 
+ Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến sáng ngày 20/12/ 1946
- Huế: 
- Đà Nẵng: 
- Việt Bắc: 
- Đoan Hùng: 
- Chợ mới, chợ đền: 
- Đông khê: 
- Điện Biên Phủ: 
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 17
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
	a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. 
	 Đoàn kết với bạn bè.
	b) Học tập: 	+ Đồ dùng học tập đầy đủ.
	+ Đến lớp học bài và làm bài tập.
	+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
	+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
	- Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm:
	+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
	+ Đến lớp chưa học bài và làm bài.
	+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
	+ Còn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều
	- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
	+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
	+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
 + Thực hiện chủ điểm Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
 + Giáo dục học sinh phòng chống cúm A H1N1
Nội dung thi đua 
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Không đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thông (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học có phép không trừ điểm, không phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ông bà ,thầy cô, người lớn , vận động hs đi học)  (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
	Duyệt BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 tuan 17.doc