Tiết 3: Tiếng Việt:
ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 1)
I. Yêu cầu:
- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 - 17.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh: Tên bài, tên tác giả, tên thể loại.
- Biết n. xét về nhân vật trong bài tập đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học.
- Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẳn bảng nội dung ở BT1.
TuÇn 19 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ: Chµo cê ®Çu tuÇn TiÕt 2: §¹o ®øc: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ I I. Môc tiªu: Gióp HS: - Cñng cè, hÖ thèng c¸c kiÕn thøc ®· häc trong ch¬ng tr×nh häc k× I. - §ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi ®óng vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi kh«ng ®óng. - BiÕt thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi ®óng, chÞu tr¸ch nhiÖm tríc nh÷ng hµnh vi kh«ng ®óng cña m×nh. II. §å dïng d¹y häc: - PhiÕu th¶o luËn nhãm( ghi c¸c t×nh huèng). III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. Bµi cò: (5’) Hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh cã lîi g×? NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ B. Bµi míi: - GTB: Nªu môc tiªu bµi häc H§1: Hd «n tËp. (30’) a)- GV chia líp thµnh 4 nhãm, ph¸t phiÕu th¶o luËn, y/c HS xö lÝ t×nh huèng b»ng c¸ch ®ãng vai. Nhãm 1: §i häc vÒ em thÊy hai b¹n nhá ®¸nh nhau ®Ó tranh giµnh qu¶ bãng. Nhãm 2: Em thÊy cã mét b¹n vøt r¸c ra s©n trêng. Nhãm 3: Khi b¹n em bÞ kÎ xÊu rñ rª, l«i kÐo vµo nh÷ng hµnh vi kh«ng tèt. Nhãm 4: Khi bá phiÕu bÇu líp trëng, c¸c b¹n nam bµn chØ bá phiÕu cho TiÕn v× b¹n Êy lµ con trai. Em sÏ øng xö ntn? - GV theo dâi c¸c nhãm th¶o luËn t×nh huèng vµ ph©n c«ng ®ãng vai, gãp ý(nÕu cÇn). - GVgäi c¸c nhãm lªn ®ãng vai tríc líp - GV nx vµ chèt c¸ch gi¶i quyÕt phï hîp nhÊt. b) Tr¶ lêi c©u hái: - Em ph¶i lµm g× ®Ó xøng ®¸ng lµ HS líp 5? - V× sao ph¶i hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh? - Em cÇn cè g¾ng vît qua mäi khã kh¨n ntn? - GV nx, chèt kiÕn thøc. C. Cñng cè, dÆn dß (5’) - GV nx tiÕt häc. - DÆn HS thùc hiÖn tèt nd c¸c bµi häc. - 1 HS tr¶ lêi ( Oanh) – Líp nhËn xÐt - Nhãm trëng ph©n c«ng th kÝ. HS th¶o luËn xong cö ®¹i diÖn ®ãng vai. - Nªn khuyªn 2 b¹n kh«ng nªn ®¸nh nhau mµ ®Ó qu¶ bãng ch¬i chung víi nhau - Nªn khuyªn b¹n cÇn cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh chung, kh«ng ®îc vøt r¸c bõa b·i - Kh«ng nghe lêi kÎ xÊu mµ cÇn b¸o cho nh÷ng ngêi cã tr¸ch nhiÖm ng¨n chÆn - Nãi víi c¸c b¹n kh«ng nªn lµm nh vËy v× ai lµm líp trëng còng cÇn ph¶i cã n¨ng lùc, uy tÝn ®èi víi c¸c ban, kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i lµ nam hay n÷ - CÇn g¬ng m½u thùc hiÖn tèt néi quy cña trêng, líp; ch¨m ngoan, häc giái - Bëi v× kh«ng ai cã thÓ tù lµm ®îc tÊt c¶ mäi c«ng viÖc mµ kh«ng cÇn ®Õn sù gióp ®ì cña ngêi kh¸c - CÇn ph¶i kiªn tr×, cã lßng quyÕt t©m - LÇn lît c¸c nhãm thÓ hiÖn, nhãm kh¸c nx, cã thÓ ®a ra c¸ch gi¶i quyÕt kh¸c. - Nh¾c l¹i néi dung «n tËp - VÒ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc vµ vËn dông vµo thùc tÕ TiÕt 3: TiÕng ViÖt: «n tËp cuèi häc k× 1 (Tiết 1) I. Yªu cÇu: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 - 17. - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh: Tên bài, tên tác giả, tên thể loại. - Biết n. xét về nhân vật trong bài tập đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học. - Bút dạ và giấy khổ to kẻ sẳn bảng nội dung ở BT1. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) Kể tên các bài tập đọc đã học. - GV nhận xét. B. Bài mới:Giới thiệu bài (GV ghi bảng). 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(10’) - GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. -Y/cầu HS đọc dưới hình thức bắt thăm. - GV nhận xét cho điểm. 2. Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”:(14’) - Gọi HS đọc y/cầu của bài tập 2. - Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. - GV lưu ý HS lập bảng thống kê. - GV chia nhóm, cho HS thảo luận. - Y/c các nhóm lên trình bày. GV nhận xét chung. 3. Nhận xét về nhân vật bạn nhỏ trong truyện “Người gác rừng tí hon”: (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 3. - Gợi ý: + Đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có những nhận xét chính xác về bạn. + Hãy nói về bạn như 1 người bạn chứ không phải như 1 nhân vật trong truyện. - GV nhận xét cho điểm từng HS . C. Tổng kết – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - - Dặn dò HS. - HS trả lời ( Toµn). - HS nhận xét và bổ sung. - HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau trong các bài tập đọc đã học.( 5 - 6 em) - HS nhận xét - - 1 HS đọc y/cầu ® Cả lớp đọc thầm. HS đọc cá nhân. - HS làm việc theo nhóm - Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc y/cầu bài tập 3. HS làm bài vào vở. 3 HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình. - HS nhận xét. Về nhà luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bị bài tiết học sau. TiÕt 4: To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG (tiÕt 81) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Gọi 2 HS lần lượt chữa BT 2,3 SGK. - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới:Giới thiệu bài (GVghi bảng) H§1:. Hướng dẫn HS làm BT.(32’) Bài 1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. Gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Tính. - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện tính. - Củng cố cách thực hiện tính giá trị biểu thức. GV nhận xét bài làm của HS trên bảng. GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán nêu cách làm bài. - Cho HS nhắc lại cách tính tỉ số %. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Chú ý HS cách diễn đạt lời giải. - Nhận xét cho điểm HS. Bài4: - Y/cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở và nêu miệng kết quả. ? Giải thích tại sao lại chọn đáp án D. C. Củng cố - dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập trong SGK. - 2 HS lần lượt chữa bài tập về nhà ( Lª Linh; §ç H»ng). - Lớp nhận xét. - HS lên bảng làm bài (Th¾ng). Cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét và bổ sung ý kiến. Kết quả: a) 10 ; b) 16,8 ; c) 9,35. - HS lên bảng làm bài ( H»ngb). Cả lớp làm bài vào VBT. a. (75,6 - 21,7) : 4 + 22,82 x 2 = 53,9 : 4 + 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115. b. 21,56 : (75,6 - 65,8) - 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 - 0,177 = 2,2 - 0,177 = 2,023. - HS nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS đọc đề, nêu cách làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài ( NghÜa). Cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải a) Từ năm 1995 đến năm 2000 số thóc tăng là: 8,5 - 8 = 0,5 (tấn). Tỉ số phần trăm số thóc tăng thêm là: 0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25 % b) Từ năm 2000 đến 2005 số thóc tăng thêm là: 8,5 x 6,25 : 100 = 0,53125 (tấn). Năm 2005 gia đình bác Hoà thu hoạch được: 8,5 + 0,53125 = 9,03125 (tấn). Đáp số: a. 6,25 tấn. b. 9,03125tấn. - HS đọc đề và nêu yêu cầu. HS làm bài và nêu miệng. Khoanh vào : D. - HS làm bài và chuẩn bị bài tiết học sau. TiÕt 5: TiÕng ViÖt: «n tËp cuèi häc k× 1 (Tiết 2) I. Yªu cÇu: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS. - Lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. - Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC B.Bài mới:Giới thiệu bài (GVghi bảng) 1. Kiểm tra tập đọc:(10’) GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. - GV nhận xét cho điểm. 2. Lập bảng thống kê các bài đọc thuộc chủ điểm “Vì h/phúc con người” ( 14’) - Y/cầu HS đọc bài. GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm. GV nhận xét + chốt lại. 3. Trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích: (12’) GV h/dẫn HS tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích. GV nhận xét. Tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó. - GV nhận xét chung. C. Tổng kết - dặn dò: (4’) Nhận xét tiết học - GV nhận xét + Tuyên dương. - HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.( 5 – 6 em) - 1 HS đọc y/cầu.® Cả lớp đọc thầm. HS làm việc theo nhóm - Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc y/cầu đề bài. - HS đọc thầm lại hai bài thơ: “Hạt gạo làng ta” và “Ngôi nhà đang xây”. - HS đọc và phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. Buæi chiÒu thø 2 ( 22/12/2008) TiÕt 1: LÞch sö: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. - Trình bày sơ lược diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 1950. - Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt - Trung). Lược đồ chiến dịch Biên giới. Sưu tầm tư liệu về chiến dịch Biên giới. - Phiếu học tập cho HS. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ:(5’) + Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947? - - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947? - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới:Giới thiệu bài (GVghi bảng) HĐ1: Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. ( 8’) - GV sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt - Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho HS thấy con đường số 4. - GV cho học sinh xác định biên giới Việt - Trung trên lược đồ. - GV treo lược đồ lên bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi: ? Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của n.dân ta sẽ ra sao. - Giáo viên nhận xét; chốt ý. HĐ2: Diễn biến và ý nghĩa chiến dịch. Biên giới thu - đông 1950. ( 12’) ? Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì. ? Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 diễn ra ở đâu. ? Hãy thuật lại trận đánh ấy. - Giáo viên nhận xét và nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ). ? Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta. ? Kết quả của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. ? Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta (ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950). HĐ 3: Sự khác biệt giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. (10’) - GV HD HS làm bài tập theo 4 nhóm, phát phiếu học tập y/c HS thảo luận ghi kết quả vào phiếu. + N1: ? Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa ... có khí hậu nhiệt đới gió mùa. b. Trồng được nhiều loại cây. c. Ngành chăn nuôi phát triển. d. Nguồn thức ăn được đảm bảo. III. Hướng dẫn chấm: Câu1: 2đ Khoanh vào ý C Câu2: 2đ Mùa mưa Nước sông dâng lên nhanh chóng. Mùa khô Nước sông hạ thấp. Câu3: 3đ Dân cư nước ta tập trung đông đúc tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi có dân cư thưa thớt. Câu4: 3đ Ghép a với b; ghép d với c HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - HS kể tên và nêu được những hiểu biết của mình về một số di tích lịch sử, văn hoá của quê hương đất nước. - HS biết tự hào về truyền thống của quê hương đất nước. Từ đó có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá của quê hương đất nước. II. Hoạt động dạy học: 1. HS kể về những di tích lịch sử, văn hoá mà em biết: ? Em hiểu di tích lịch sử, văn hoá là nơi như thế nào. ? Hãy kể tên một số di tích lịch sử, văn hoá mà em biết. (Di tích lịch sử cầu Hàm Rồng, thành nhà Hồ, cố đô Huế, văn miếu Quốc Tử Giám,..) ? Hãy giới thiệu cho các bạn biết về một di tích mà em đã tìm hiểu. ? Ở địa phương em có những di tích lịch sử, văn hoá nào. (Di tích lịch sử Lam Kinh). 2. Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc và ý thức giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá: ? Được biết về các di tích lịch sử, văn hoá em có suy nghĩ gì. (Tự hào về truyền thống của dân tộc, tinh thần đấu tranh của cha ông; cần phải có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá của dân tộc). ? Phát huy truyền thống của cha ông, em cần làm gì. (Học tập tốt, nối tiếp truyền thống của cha ông). ? Em cần làm gì để giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá. (Bảo vệ, không phá, làm hư hỏng các di tích, tuyên truyền mọi người có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá đó). III. Dặn dò: HS vận dụng thực tế, có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá. Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2008 TOÁN HÌNH THANG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng về hình thang. - Nhận biết đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học. - Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Chuẩn bị: Bộ Đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Nêu MT của tiết học. 2. Hình thành biểu tượng về hình thang: - GV cho HS quan sát hình vẽ: cái thang trong SGK để HS nhận ra hình ảnh của hình thang. - GV gắn hoặc vẽ hình thang ABCD y/c HS quan sát. - GV y/c HS tập vẽ hoặc ghép hình thang từ bộ đồ dùng học toán. - Gọi HS thực hiện. - GV nhận xét kết luận. 3. Phân biệt hình thang với 1 số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang: - Y/c HS quan sát và nhận xét. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? - GV: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy ( đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên ( BC và AD). - Cho HS nhắc lại. - GV vẽ đường cao AH và GT: độ dài AH là chiều cao của hình thang. - Gọi vài HS lên bảng chỉ và nhắc lại. 4. Thực hành: - Y/c HS làm bài 1,2,3, 4 trong VBT. Bài 1: - Y/c HS tự làm bài và đổi vở cho nhau để kiểm tra. - GV chữa bài – kết luận. Bài 2: - Y/c HS làm bài và nêu miệng kết quả, nhận biết đặc điểm của các hình: chữ nhật, tứ giác, hình thang. - GV chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. Bài 3: - GV gọi HS lên vẽ hình thang. - GV theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. Bài 4: - Y/c HS dùng ê ke để k.tra và kết luận: số hình M để ghép được hình thang N. - GV giới thiệu hình thang vuông. 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại đặc điểm của hình thang. - Nhận xét tiết học. - - Dặn HS làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK và xem trước bài ở nhà. - HS theo dõi. - HS quan sát hình vẽ như SGK. - HS quan sát. - HS q/sát cách vẽ. - HS lắp ghép mô hình hình thang. - Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang. - Các nhóm khác nhận xét. - HS quan sát và nhận xét: + Có 4 cạnh. + Có cạnh AB và DC song song với nhau. - Lần lượt HS lên bảng chỉ vào hình và trình bày. Đáy bé A B D C Đáy lớn - HS làm bài và chữa bài. - - HS làm bài và đổi vở để kiểm tra chéo. - HS làm bài. - HS nêu kết quả. - 2,3 HS lên bảng vẽ hình thang (lớp vẽ vào VBT). - Lớp nhận xét. - HS tự làm bài. - HS n.xét đặc điểm của h/thang vuông: + 1cạnh bên vuông góc với hai đáy. + Có 2 góc vuông, chiều cao là cạnh bên vuông góc với hai đáy. - HS nhắc lại đặc điểm của h/thang. - Làm bài tập:1,2, 3, 4 tr. 100 SGK. - Chuẩn bị bài:“Diện tích hình thang”. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (Tiết 8) I. Mục tiêu: KHOA HỌC HỖN HỢP I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 75. - HS: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước. - Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. - Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của các chất rắn, lỏng, khí? - N. xét cho điểm HS. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MT của bài học. HĐ1: Thực hành “Tạo một hỗn hợp gia vị”. - GV cho HS làm việc theo nhóm. - GV nêu y/c và giao nhiệm vụ cho các nhóm: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: ? Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào. ? Hỗn hợp là gì. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Y/c các nhóm khác nếm gia vị của nhóm bạn và nhận xét, so sánh với hỗn hợp gia vị của nhóm mình. ? Hỗn hợp là gì? - GV kết luận: +Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. + Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. ? Không khí là một chất hay là hỗn hợp. ? Hãy kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết. HĐ2: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Y/c HS q/sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK thảo luận theo nhóm bàn: Nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. - GV gọi HS trình bày. - GV tổng hợp vào bảng: Hình Công việc Kết quả 1 Xay thóc Trấu lẫn với gạo 2 Sàng Trấu riêng gạo riêng 3 Giã gạo Cám lẫn với gạo 4 Giần, sãy Cám riêng gạo riêng Thực hành tách các chất ra khỏi - GV cho HS nêu y/c và nội dung ở mục thực hành trang 75 SGK. - Y/c HS thực hành theo nhóm (mỗi nhóm chỉ làm 1 trong 3 bài thực hành ở trong SGK). - GV quan sát giúp đỡ HS thực hành. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - Y/c lớp n. xét. - GV n. xét đánh giá chung. C. Củng cố - dặn dò: ? Hỗn hợp là gì. ? Có mấy cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. - Củng cố bài và nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà thực hành lại bài và chuẩn bị bài: cốc, đường, nước sôi để nguội, thìa - theo 4 nhóm. - 1,2 HS trả lời. - Lớp n. xét bổ sung. - HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS tự nêu công thức pha trộn gia vị. - Các nhóm kiểm tra lẫn nhau. - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. - HS nhắc lại. - Không khí là hỗn hợp. - Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan. - HS quan sát; thảo luận và thực hiện theo y/c của GV. - HS đại diện trình bày. - Theo dõi bảng tổng hợp. - 1,2 em đọc. - HS thực hành theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác n. xét. Bài1: Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. Bài2: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước. Bài3: Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới. - 2,3 em nhắc lại. - Chuẩn bị theo y/c của GV. MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí. II. Chuẩn bị: - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh; một vài đồ vật hình chữ nhật có trang trí: cái khay, tấm thảm, chiếc khăn. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để HS thấy được sự giống nhau và khác nhau của ba dạng bài. - GV nhân xét chung. HĐ2: Cách trang trí. - GV cho HS xem hướng dẫn cách vẽ trong SGK. GV gợi ý: ? Vẽ hình chữ nhật như thế nào. ? Các mảng sắp xếp như thế nào. ? Màu sắc, hoạ tiết. HĐ3: HS thực hành vẽ. - GV nhắc nhở HS nề nếp làm bài. - Y/cầu HS làm vào vở Tập vẽ 5. HĐ4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS lựa chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại: + Bài hoàn thành. + Bài chưa hoàn thành. + Bài đẹp, chưa đẹp vì sao. - Đánh giá chung. C. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo. - HS để đồ dùng lên bàn. - HS lắng nghe. - HS quan sát, nhận xét. + Giống nhau: - Hình mảng chính ở giữa, được vẽ to; hoạ tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua các trục. - Trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật tương tự như với trang trí hình vuông, hình tròn. - Màu sắc có đậm, nhạt làm rõ trọng tâm. + Khác nhau: - Hình chữ nhật thường được trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục; hình vuông thường được trang trí qua một, hai, hoặc bốn trục; hình tròn một, hai, ba hoặc nhiều trục. - HS quan sát - Có nhiều cách trang trí h/chữ nhật. - Vẽ h/chữ nhật cân đối với khổ giấy. - Kẻ trục, sắp xếp các mảng: có mảng to, mảng nhỏ. - Tìm và vẽ hoạ tiết phù hợp. - Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt. - HS làm bài vào vở Tập vẽ 5. - HS n. xét đánh giá bài của nhau. - Tìm ra bài đẹp theo ý thích. - HS về nhà chuẩn bị theo y/c của GV.
Tài liệu đính kèm: