Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Võ Mạnh Hùng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Võ Mạnh Hùng

Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI” CHẠY TIẾP SỨC”

A. Mục tiêu

 -On cũng cố kĩ năng nâng cao động tác đội hình đội ngũ.Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp nhanh động tác quay phải, quay trái, quay đúng hướng, thành thạo, đều đẹp, đúng khảu lệnh.

 -Trò chơi”Chạy tiếp sức”.Yêu càu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhen, hào hứng khi chơi.

B. Địa điểm, phương tiện

-Địa điểm: Vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 -Phương tiện: 1 còi, 4 lá cờ, kẻ sân chơi.

C. Nội dung và phương pháp lên lớp

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 2 - Võ Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 01 tháng 09 năm 2008
Chào cờ 
 - Ổn định chỗ ngồi 
 - Kiểm tra và nhận xét việc chuẩn bị sách vở của học sinh
 - Nhận xét học sinh học trong tuần 1
 Tập đọc
 Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
A. Mục tiêu: 
 -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thườg thức có bảng thống kê
 -Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nươc ta.
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ đoạn 1
C.Các hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của họ sinh
5’
10`
10`
9`
1`
 1. Ktbc: Gọi 2em đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa
bài mới :
giới tiệu bài
Hđ1 : Luyện đọc 
Đọc mẫu
Yêu càu học sinh quan sát tranh 
Sữa lỗi saivà giải nghĩa các từ tiến sĩ quốc tử giám
Hđ2: tìm hiểu bài
-Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì?
-Hãy phân tích bảng số liệu ?
-Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
Hđ3 :luyện đọc lại 
Uốn nắn giọng đọc phù hợp
Hướng dẫn đọc đoạn 1
Củng cố –dặn dò
-Về nhà tập đọc 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài lòng dân
Đọc và trả lơi câu 2
Đọc nối tiếp 3 lượt 
Luyện đọc 
1 em đọc bài
Từ năm 1075 nước ta đã mỏ khoa thi.
Tiều Lê -104 khoa thi có 1780 tiến sĩ
Trả lời
3 em đọc nối tiếp
Luyện đọc 
 Toán: LUYỆN TẬP 
A – Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về: 
- Viết các PSTP trên 1 đoan của Tia số.
- Chuyển 1 số PS thành PSTP.
- Giải bài toán về tìm giá trị 1 PS của số cho trước.
-Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy.
B – Đồ dùng dạy học:
 1 – GV: Bảng phụ
 2 – HS: SGK
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
5/
1/
28/
3/
2/
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : 
 - Thế nào là PSTP, cho Vd?
 - Gọi 2 HS chữa bài tập 4c, d.
 - Nhận xét, sửa chữa.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : 
- Để củng cố kiến thức về PSTP. Hôm nay, các em học tiết luyện tập.
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Bài 1 :Viết PSTP thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số .
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa lại :
- Gọi HS đọc lần lượt các PS TP từ và đó là các PS gì?
b) HĐ 2 : Bài 2
- Gọi 3 HS lên bảng mổi em làm 1 bài .cả lớp làm vào vở.
-Cho HS nêu cách chuyển từng PS thành PSTP.
- Nhận xét, sửa chữa.
 c) HĐ 3 : 
Bài 3: Thực hiện tương tự như bài 2.
 d)HĐ 4: 
Bài 5 : Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải :
-Nhận xét, sửa chữa.
IV – Củng cố :
-Nêu cách chuyển PS thành PSTP?
V – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài tập 4.
 - Chuẩn bị bài sau :Oân tập :Phép cộng và phép trừ 2 PS 
- Hát 
-HS nêu.
-2HS lên bảng.
- HS nghe.
-HS quan sát.
-HS làm bài.
-Một phần mười; hai phần mười; chín phần mười .Đó chính là các PSTP.
-3HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở.
 Kết quả là : 
.
Chẳng hạn, để chuyển thành PSTP cần nhận xét để có 2 x 5 = 10 .Như vậy lấy TS và MS nhân 5 để được PSTP.
-HS theodõi.
Bài giải : 
Số HS giỏi toán của lớp đó là : 
 (HS).
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đố là : 
 (HS).
 Đáp số: 9 HS giỏi Toán.
 : 6 HS giỏi TV.
 - HS nêu.
- HS nghe.
 Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
11`
9 
9 `
2 `
HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
* Mục tiêu : 
-Rèn luyện cho HS kỷ năng đặt mục tiêu.
-Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành :
-Cho mtừng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm.
-GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
HĐ 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
*Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
* Cách tiến hành :
-Cho HS lần lượt kể về các HS lớp 5 gương mẫu.
-Cho cả lớp thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
-GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác.
-GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
HĐ 3: Hát , múa , đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.
* Cách tiến hành: Cho HS lựa chọn 2 tranh vẽ của nhóm mình để giới thiệu với cả lớp.
-GV cho HS mỗi nhóm thi múa hát, đọc thơ với chủ đề trường em.
-Cho cả lớp nhận xét, tuyên dương.
-GV kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm đối với trường, lớp.
HĐ nối tiếp: Về nhà thực hiện những mục tiêu phấn đấu .Sưu tầm mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
-HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm. 
-Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
-HS lần lượt trình bày.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS làn lượt kể.
-Cảû lớp thảo luận về những điều có thể học tập được
-HS chú ý lắng nghe.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS mỗi nhóm trình bày tranh
-HS thực hiện.
-Lớp nhận xét. 
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
 Thứ ba ngày 02 tháng 09 năm 2008 
Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI” CHẠY TIẾP SỨC”
A. Mục tiêu
 -Oân cũng cố kĩ năng nâng cao động tác đội hình đội ngũ.Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp nhanh động tác quay phải, quay trái, quay đúng hướng, thành thạo, đều đẹp, đúng khảu lệnh.
 -Trò chơi”Chạy tiếp sức”.Yêu càu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhen, hào hứng khi chơi. 
B. Địa điểm, phương tiện
-Địa điểm: Vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 -Phương tiện: 1 còi, 4 lá cờ, kẻ sân chơi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
TG
 Nội dung 
 Phương pháp 
 Đội hình
8’
20’
12’
8’
7’
1. Phần mở đầu:
 -Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu chán chỉnh đội hình.
 -Trò chơi”chạy tiếp sức”
 -Giậm chân tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
a.Đội hình đôi ngũ
 -Oân cách chào cách báo cáokhi bắt đầu và kết thúc bài họcquay phải, quay trái, quay sau. 
b. Trò chơi vận động
 -Trò chơi “ kếùt bạn”
3. phần két thúc:
 -Cho lớp hát một bài, vừa hát vừa vỗ nhịp.
 -Giáo viên hệ thống lại bài.
 -Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
 -Đi nối vòng tròn và thả lỏng.
Giáo viên tiến hành
Lớp trưởng điều khiển lớp tập, GV quan sát nhận xét, sửa chữa, chia tổ tập. Tập hợp lớp thi trình diễn: 3 lần. GV nhận xét đánh giá biểu dương.Cả lớp tập dưới sự điều khiển của GV:2 lần
GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình, giải thích cách chơi luật chơi. Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét.
 @
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 @
 * * *
 * * *
 * * *
 * * *
 * * * * @
 *
 *
 * * * *
 * *
 * *
 * @ *
 * *
 * *
Chính tảû LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
I / Mục đích yêu cầu:
 -Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
 -Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II / Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
III / Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
20 ‘
8’
2’
A / Kiểm tra bài cũ: -Một HS nhắc lại quy tắc chính tả: ng / ngh, g / ch, c / k.
-1 HS viết: ghê gớm bát ngát, nghe ngóng.
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài: Lương Ngọc Quyến là một người có tấm lòng trung với nước, sẵn sàng hi sinh cho đất nước .Để thấy rõ về con người đó, hôm nay các em sẽ viết chính tả bài Lương Ngọc Quyến.
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả trong SGK.
-GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: mưu, khoét, xích sắt, giải thoát, chỉ huy.
-GV đọc rõ từng câu cho HS viết.
-Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Chấm chữa bài: +GV chọn chấm một số bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Cho cả lớp đọc thầm từng câu văn – viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm SGK.
-Cho HS nêu kết quả.
-GV chữa bài tập.
* Bài tập 3 :
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình.
-Cho HS làm bài tập vào vở.
-GV cho từng HS trình bày kết quả và mô hình đã kẻ sẵn.
-GV chốt lại.
4 / Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
-Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho đúng.
-HS ghi nhớ mô hình cấu tại vần, về nhà tiếp tục học thuộc lòng những câu đã chỉ định trong bài Thư gửi các học sinh để tiết sau học chính tả nhớ – viết.
- HS trả lờ iquy tắc chính tả : ng / ngh , g / ch , c / k 
-1 HS viết: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS đọc thầm từng câu văn và viết ra giấy nháp.
- HS lên bảng thi trình bày kết quả.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài tập.
-HS trình bày kết quả và mô hình đã kẻ sẵn.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Tập đọc: SẮC MÀU EM YÊU
 A.Mục tiêu
 -Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
 -Hiểu nộ ... 
II - Kiểm tra bài cũ :“Việt Nam – đất nước chúng ta”
 -Chỉ vị trí nước ta trên lược đồ VN trên quả địa cẩu.
-Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?
 - Nhận xét,
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : “ Địa hình & khoáng sản “ 
 2- Hoạt động :
 a) Địa hình.
 *HĐ 1 :.(làm việc cá nhân)
 -Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sât H.1 -SGK rồi trả lời cácnội dung sau:
 +Chỉ vị trí của vùng đôøi núi và đồng bằng trên lược đồ H.1.
 +Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó dãy núi nào có hướng tây bắc-đông nam? Những núi nào coa hình cánh cung?
 +Kể tên và chỉ trên lược đó các đồng bằng lớn ở nước ta?
 -Bước 2:
 + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
 Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng & phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngoài bồi đắp.
 b).Khoáng sản.
 *HĐ2: (làm việc theo nhóm)
 -Bước1: GV treo lược đồ một số khoáng sản VN & yêu cầu HS trả lời :
 + Kể tên một số loại khoáng sản nước ta.
 + Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xit, dầu mỏ.
 -Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit.
 *HĐ3: (làm việc cả lớp)
 - GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN & bản đồ Khoáng sản VN.
 - GV gọi từng cặp HS lên bảng. GV đưa ra với mỗi cặp 1 yêu cầu.
 + Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn. 
 + Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ. 
IV - Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ trang 71 SGK.
V - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.
- Hát 
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe.
-HS đọc mục 1 và quan sât H1SGK rồi trả lời 
-Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ.
-Các dãy núi hình cánh cung:Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều; các dãy núi có hướng tây bắc đông nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.-
-Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung. 
-HS nêu.
- HS quan sát lược đồ & trả lời.
-Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, bô-xit, sắt, a-pa-tit  than đá là loại khoáng sản chiếm nhiều nhất 
- HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu tên vị trí đó.
- Đại diện các nhóm HS trả lời. HS khác bổ sung.
-HS nghe.
- Mỗi cặp HS hoàn thành bài tập. HS nào chỉ đúng & nhanh thì được các bạn trong lớp hoan hô.
- 2 HS đọc.
- HS nghe. 
-HS xem bài trước.
 Thứ sáu ngày 05 năm tháng 09 năm 2008 
TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
A. mơc ®Ých yªu cÇu: 
 1. Dùa theo bµi Ngh×n n¨m v¨n hiÕn, HS hiĨu c¸ch tr×nh bµy c¸c sè liƯu thèng kª vµ t¸c dơng cđa c¸c sè liƯu thèng kª (giĩp thÊy râ kÕt qu¶, ®Ỉc biƯt lµ nh÷ng kÕt qu¶ cã tÝnh so s¸nh).
 2. BiÕt thèng kª ®¬n gi¶n g¾n víi c¸c sè liƯu vỊ tõng tỉ HS trong líp. BiÕt tr×nh bµy kÕt qu¶ thèng kª theo b¶ng biĨu.
B. ®å dïng d¹y häc: 
 - VBT TiÕng ViƯt 5, tËp mét (nÕu cã).
 - Bĩt d¹, mét sè tê phiÕu ghi mÉu thèng kª ë BT2 cho HS c¸c nhãm thi lµm bµi.
C. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Néi dung d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
5’
30’
5’
I. kiĨm tra bµi cị:
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: SGV tr.80.
2. H­íng dÉn HS luyƯn tËp:
Bµi tËp 1:
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng: SGV tr.81.
Bµi tËp 2:
- GV giĩp HS n¾m v÷ng yªu cÇu cđa BT2.
- GV ph¸t phiÕu cho tõng nhãm lµm viƯc.
 3. Cđng cè dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu HS ghi nhí c¸ch lËp b¶ng thèng kª. DỈn HS tiÕp tơc quan s¸t mét c¬n m­a ®Ĩ tr×nh bµy dµn ý bµi v¨n miªu t¶ mét c¬n m­a trong tiÕt TLV tíi.
- Mét sè HS ®äc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh mét buỉi trong ngµy ®· viÕt l¹i hoµn chØnh (theo yªu cÇu cđa tiÕt TLV tr­íc).
- 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp.
- HS lµm viƯc c¸ nh©n hoỈc trao ®ỉi cïng b¹n.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chØnh sưa, biĨu d­¬ng nhãm lµm bµi ®ĩng nhÊt.
- 1 HS nãi t¸c dơng cđa b¶ng thèng kª.
- HS viÕt vµo vë b¶ng thèng kª ®ĩng.
Luyện từ và câu:	 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 A. Mục tiêu:
 -Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa theo nhóm.
 Nắm được những sắc thái khác nhau của từ đồng nghĩa để viết một đoạn miêu tả ngắn.
B. Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển học sinh.
 -Bút dạ+ một số tờ phiếu khổ to.
C. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ.
-GV nhận xét chung.
-HS1: làm bài tập 1
-HS2: làm bài tập 2
-HS3: làm bài tập 4
1’
7’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, bài học hôm nay sẽ đưa ra một số bài tập để các em luyện tập. Sau đó, các em vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để viết đoạn văn sao cho sinh động, hấp dẫn.
-Luyện tập: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc.
*Các em đọc đoạn văn đã cho.
*Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó. Em nhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong SGK.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: những từ đồng nghĩa là: mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ.
GV nói thêm: tất cả các từ nói trên đều chỉ người đàn bà có con, trong quan hệ với con. Đọc âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau.HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-GV giao việc:
*Các em đọc các từ đã cho.
*Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng nhóm từ đồng nghĩa.
-Cho HS làm việc (HS có thể làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm).
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các nhóm từ đồng nghĩa như sau:
-Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
-Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
-Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3
-GV giao việc: các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen những HS viết đoạn văn hay.
- HS lắng nghe.
 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.
 -HS làm bài cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
 -Một số HS trình bày kết quả.
 -Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (hoặc vở bài tập)
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân. Từng em xếp các từ đã cho thành từng nhóm từ đồng nghĩa.
-Các cá nhân lên trình bày (nếu làm việc theo nhóm thì đại diện nhóm lên trình bày).
-Lớp nhận xét
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS nhận xét.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
2’
3) Củng cố :
 -Cho HS nhắc lại nội dung bài 
 - 2 HS nhắc lại bài
1’
4) Nhận xét, dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết sau Mở rộng vốn từ: Nhân dân
To¸n: Hçn sè (tiÕp theo)
A. mơc tiªu: 
	Giĩp HS biÕt c¸ch chuyĨn mét hçn sè thµnh ph©n sè.
B. ®å dïng d¹y häc:
	C¸c tÊm b×a c¾t vµ vÏ nh­ c¸c h×nh vÏ trong SGK (hoỈc sư dơng ®å dïng d¹y vµ häc To¸n 5).
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Néi dung d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
5’
30’
12’
16’
5’
I. kiĨm tra bµi cị:
II. Bµi míi:
1. H­íng dÉn c¸ch chuyĨn mét hçn sè thµnh ph©n sè:
- GV giĩp HS tù ph¸t hiƯn vÊn ®Ị: Dùa vµo h×nh ¶nh trùc quan (nh­ h×nh vÏ cđa SGK) ®Ĩ nhËn ra cã vµ nªu vÊn ®Ị:? (Tøc lµ hçn sè cã thĨ chuyĨn thµnh ph©n sè nµo?).
2. Thùc hµnh:
Bµi 1:
- Khi ch÷a bµi, GV cho HS nªu l¹i c¸ch chuyĨn mét hçn sè thµnh ph©n sè.
Bµi 2:
- GV h­íng dÉn HS lµm theo mÉu.
Bµi 3:
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi theo mÉu.
III. cđng cè, dỈn dß:
- Mét vµi HS nªu l¹i c¸ch ®äc vµ viÕt hçn sè.
- HS tù nªu c¸ch chuyĨn råi nªu c¸ch chuyĨn mét hçn sè thµnh ph©n sè (ë d¹ng kh¸i qu¸t nh­ trong SGK).
- HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
- HS tù lµm råi ch÷a c¸c phÇn cßn l¹i.
- 2 HS lµm b¶ng líp. C¶ líp lµm vë råi ch÷a bµi.
VỊ nhµ lµm nèt bµi ch­a xong.
Lịch sử : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
A. Mơc tiªu:
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Nh÷ng ®Ị nghÞ chđ yÕu ®Ĩ canh t©n ®Êt n­íc cđa NguyƠn Tr­êng Té.
- Nh©n d©n ®¸nh gi¸ vỊ lßng yªu n­íc cđa NguyƠn Tr­êng Té nh­ thÕ nµo.
B. §å dïng d¹y häc:
- H×nh trong SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
TG
 Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
 §o¹t ®éngcđa häc sinh
5’
26’
A. KiĨm tra bµi cị: "B×nh T©y ®¹i nguyªn so¸i" Tr­¬ng §Þnh
GV nªu c©u hái:
- Tr­¬ng §Þnh cã nh÷ng b¨n kho¨n suy nghÜ g× khi ®­ỵc lƯnh vua ®i nhËn chøc L·nh binh ë An Giang?
- Tr­¬ng §Þnh ®· hµnh ®éng nh­ thÕ nµo? T¹i sao?
B. Bµi míi: 
* Giíi thiƯu bµi:
- GV dùa vµo phÇn ch÷ nhá giíi thiƯu bèi c¶nh lÞch sư - Treo ¶nh NguyƠn Tr­êng Té.
1. Giíi thiƯu vỊ NguyƠn Tr­êng Té:
- Tr­íc mèi ho¹ x©m l¨ng, mét sè nhµ nho yªu n­íc ®· lµm g×?
- ThÕ nµo lµ "canh t©n", "b¶n ®iỊu trÇn"?
- Tr×nh bµy nh÷ng th«ng tin em biÕt vỊ NguyƠn Tr­êng Té?
GV chèt vµ ghi b¶ng:
+ Quª ë NghƯ An, th«ng minh, hiĨu biÕt
+N¨m 1860 «ng sang Ph¸p
+Tr×nh lªn vua Tù §øc nhiỊu b¶n ®iỊu trÇn.
2. Néi dung nh÷ng ®Ị nghÞ ®ỉi míi ®Êt n­íc cđa NguyƠn Tr­êng Té?
Chia líp thµnh nhãm 6
-Nh÷ng ®Ị nghÞ canh t©n ®Êt n­íc lµ g×?
-Theo em nh÷ng ®Ị nghÞ trªn NguyƠn Tr­êng Té mong muèn ®iỊu g×?
C. Cịng cè dỈn dß
-T¹i sao NguyƠn Tr­êng Té ®­ỵc ng­êi ®êi sau kÝnh träng?
2 HS tr¶ lêi
C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung
HS ®äc thÇm SGK, tr¶ lêi c©u hái.
Th¶o luËn nhãmvµ ghi kÕt qu¶ lªn b¶ng
2 em tr×nh bµy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_2_vo_manh_hung.doc