Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TẬP ĐỌC

Thái sư Trần Thủ Độ

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diênc cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gươnhg mẫy, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn 2.

 HS: Đọc, tìm hiểu bài.

III. Các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định:

2.Bài cũ: “Người công dân số Một ”(tt)

H. Anh Lê, anh Thành đề là những người thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ?

H. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?

H. Nêu ý nghĩa của bài ?

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010.
TẬP ĐỌC
Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diênc cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gươnhg mẫy, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn 2.
 HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: “Người công dân số Một ”(tt)
H. Anh Lê, anh Thành đề là những người thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ? 
H. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? 
H. Nêu ý nghĩa của bài ? 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc. (15’)
- GV gọi HS khá giỏi đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- GV chia bài 3 đoạn.
+Đoạn 1: “Từ đầu  tha cho”
+Đoạn 2: “ Một lần khác  thưởng cho”.
+Đoạn 3 : Còn lại 
- GV cho HS đọc nối tiếp: sửa sai, hướng dẫn ngắt nghỉ và kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc theo nhóm, gọi 1 -2 HS đọc thể hiện, nhận xét.
- GV đọc mẫu cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
H: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? (Ông đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt) 
H: Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?( răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước ) 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi: 
H: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao? (không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa) 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi: 
H: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? ( nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng)
H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?(Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước )
H: Nêu ý nghĩa của truyện?
* Ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. (7’)
- Gọi HS nêu cách thể hiện vai từng nhân vật.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo nhân vật. 
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm thi đọc diễn cảm, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, đánh dấu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu, nhận xét, bổ sung.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Theo dõi.
4. Củng cố- Dặn dò: Gọi 1HS đọc bài, nêu ý nghĩa của bài. Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
__________________________________________
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đĩ.
- HS làm Bài 1(b,c), Bài 2, Bài 3a. HSG làm các bài còn lại.
II.Chuẩn bị: GV: Nội dung bài. Phiếu học tập bài 4.
 HS: Ôn kiến thức, tìm hiểu bài.
III.Hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định:
 2.Bài cũ: “Chu vi hình tròn” 
 H. Nêu cách tính chu vi hình tròn? 
 H. Nêu công thức tính chu vi hình tròn? VD? 
 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động: Luyện tập. (30’)
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc, công thức tính chu vi để làm bài, lưu ý trường hợp r = 2 cm thì có thể đổi ra số thập phân hoặc phân số. 
- Cho HS làm bài vào vở nháp, 3HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét, sửa bài.
a) C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm đường kính hay bán kính khi đã biết chu vi, tìm thừa số chưa biết, chia số thập phân.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng.
a) Đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m
 d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
b) Bán kính hình tròn có chu vi C= 18,84dm
 r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
Bài 3: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV chốt cách làm đúng:
Bài giải
Chu vi bánh xe là:0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Bánh xe lăn 10 vòng được:2,041 x 10 = 20,41 (m)
Bánh xe lăn 100 vòng được: 2,041 x 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041m; b) 20,41m; 201,4m
Bài 4: (HSG) 
- Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV sửa bài.
Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm)
* Đáp án: khoanh vào D.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm nháp, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm phiếu, sửa bài.
- Theo dõi.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình tròn, đường kính, bán kính. 
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài: “Diện tích hình tròn”.
_________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Em yêu quê hương (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Qua bài học mọi người cần phải biết yêu quê hương, luôn nhớ đến quê hương, có hành động bảo vệ và xây dựng quê hương, trân trọng con người và truyền thống của quê hương.	
 - Giáo dục HS sự gắn bó với quê hương, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2; 3. 
 HS: Thẻ màu, một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra: “” (Tiết 1)
H:Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì đối với quê hương?
H: Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải ntn? 
H: Nêu ghi nhớ? 
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động: Củng cố cho HS về tình yêu quê hương: (30’)
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập. 
- Cho lớp thảo luận theo nhóm bàn, lớp trưởng điều khiển giơ thẻ màu đỏ những ý mà các nhóm tán thành.
- Gọi vài nhóm nhận xét, giải thích. 
- GV nhận xét, kết luận: Tán thành a; d. Không tán thành b; c
Bài 3: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn để xử lí tình huống, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
* Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...
* Tình huống b: bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, ví đó là việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. 
- GV yêu cầu HS trình bày cảnh đẹp, bài thơ, bài hát.
- Cho cả lớp trao đổi ý nghĩa các bài thơ, bài hát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. Về nhà học bài, chuẩn bị bài:
 “Uỷ ban nhân dân xã (phường) em”.
_____________________________________
THỂ DỤC
«n tung vµ b¾t bãng - trß ch¬i“ Bãng chuyỊn s¸u”
I Mơc tiªu 
1. KiÕn thøc: -¤n tung vµ b¾t bãng b»ng 2 tay, b»ng 1 tay, b¾t bãng b»ng 2 tay, nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n .¤n ch¬i“ Bãng chuyỊn s¸u”
2. Kü n¨ng: - BiÕt c¸ch tung bãng vµ b¾t bãng chÝnh x¸c. BiÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
3. Th¸i ®é: -Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû luËt , rÌn luyƯn t­ thÕ t¸c phong, sù nhanh nhĐn khÐo lÐo.
II. §Þa ®iĨm – Ph­¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph­¬ng tiƯn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
- NhËn líp: Phỉ biÕn n.dung y.cÇu giê häc
+ ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay, mét tay, b¾t bãng b»ng 2 tay
- ¤n trß ch¬i Bãng chuyỊn s¸u
* Khëi ®éng:-Ch¹y trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi,h«ng,vai
- ¤n c¸c ®éng t¸c nghiªm nghØ, quay ph¶i, tr¸i, ®iĨm sè trªn c¬ së ®éi h×nh ®ang tËp
C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè, chĩc GV KhoỴ
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
C¸n sù ®iỊu khiĨn GV quan s¸t giĩp ®ì uèn n¾n
2. PhÇn c¬ b¶n
* ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng 2 tay, 1 tay, b¾t bãng b»ng 2 tay
* Thi tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 ng­êi
* ¤n trß ch¬i“ bãng chuyỊn s¸u”
* ¤n nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n
GV nªu yªu cÇu sau ®ã chia tỉ do c¸n sù ®iỊu khiĨn theo khu vùc tỉ
- TËp luyƯn theo nhãm mçi nhãm 2 ng­êi GV quan s¸t uèn n¾n 
Tỉ 1 Tỉ 2
€€€€€€ €€€€€€
 GV
Tỉ 3 Tỉ 4 €€€€€€ €€€€€€ 
GV chĩ ý giĩp ®ì c¸c HS yÕu kÐm
- LÇn l­ỵt c¸c tỉ lªn thùc hiƯn do tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn, GV cïng HS quan s¸t nhËn xÐt
€ € € € € € (GV)
€ € € € € €
GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.. Sau ®ã cho HS ®øng t¹i chç tËp chuyỊn bãng cho nhau. GV nh¾c nhë HS chuyỊn bãng chÝnh x¸c vµ b¾t bãng chÝnh x¸c kÕt hỵp di chuyĨn ®Ĩ b¾t bãng
€ € € ... u cầu HS quan sát vàcho biết:
 + Biểu đồ nói về gì.
 + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? 
 + Tổng số HS cả lớp? (có 32 HS)
 + Tính số HS tham gia Bơi?
Hoạt động 2: Luyện tập. (20’)
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt rồi đọc số liệu tương ứng.
- GV nhận xét các thông tin mà HS khai thác được qua biểu đồ và chốt lại:
a) Thích màu xanh: 48 HS
b) Thích màu đỏ: 30 HS
c) Thích màu trắng: 24 HS
d) Thích màu tím: 18 HS
Bài 2: (HSG) Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt rồi cho biết: 
 + Phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi, HS khá, HS trung bình? 
 + Đọc số liệu tương ứng?
- GV nhận xét, chốt ý:
 * Phần màu trắng chỉ số HS giỏi chiếm: 17,5%.
 * Phần màu xanh nhạt chỉ số HS giỏi chiếm: 60%.
 * Phần màu xanh đậm chỉ số HS giỏi chiếm: 22,5%.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Theo dõi, thực hiện.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Vài HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV lấy một số biểu đồ khác, yêu cầu HS đọc số liệu tương ứng.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài: “Luyện tập về tính diện tích”.
TẬP LÀM VĂN
Lập chương trình hoạt động
 I. Mục đích yêu cầu : 
-Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
-Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhĩm).
II. Chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ viết sẵn 3 phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để học sinh lập chương trình.
 HS: Tìm hiểu bài và chuẩn bị bài 2, bút dạ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy và học : 
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động1: Hình thành kiến thức. (12’)
 Bài 1: Gọi 2HS đọc nối tiếp đề, nêu yêu cầu bài. 
- GV giải nghĩa: Việc bếp núc : việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa, 
- Cho HS hoạt động nhóm bàn, nội dung :
 + Đọc thầm lại mẩu chuyện.
 + Trao đổi với nhau 3 câu hỏi SGK trang 24. 
- Đại diện nhóm bàn trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt và lần lượt gắn 3 tấm bìa : bìa 1 : 
I. Mục đích ; bìa 2 .
 II. Phân công chuẩn bị ; bìa 3.
 III. Chương trình cụ thể.
* GV chốt : Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, chắc lớp trưởng đã cùng các bạn lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. 
- Yêu cầu HS đọc chương trình hoạt động liên hoan.
Hoạt động2 :Thực hành học sinh lập chương trình hoạt động. (20’) 
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc theo từng nhóm bàn, lập chương trình hoạt động: mỗi nhóm lập CTHĐ với đủ 3 phần.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày trên bảng lớp, nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động.
- GV gợi ý HS nhận xét: 
 + Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? 
 + Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? 
 + Phân công việc rõ ràng chưa? Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không?
- GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp và khen ngợi những nhóm thực hiện tốt.
- Gọi vài nhóm đọc chương trình hoạt động vừa được tuyên dương.
- GV chốt ý như SGV trang 38.
- Thực hiện, lớp theo dõi SGK. 
- Theo dõi.
- Thực hiện. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Vài HS đọc.
- Thực hiện, lớp theo dõi SGK.
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Theo dõi, thực hiện.
- Lắng nghe.
- 2 nhóm đọc.
- Theo dõi.
4. Củng cố - dặn dò : Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo 3 phần và ích lợi của chương trình hoạt động.
Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”.
KHOA HỌC
Năng lượng
I.Mục tiêu
 Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II. Chuẩn bị: 
GV: Nội dung bài. Hình trang 83 SGK.
HS: Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô chạy pin và có còi hoặc đèn pin.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: “Sự biến đổi hoá học” 
H: Thế nào gọi là sự biến đổi hoá học? 
H: Kể tên một số trường hợp biến đổi hoá học em biết? 
 3. Giới thiệu bài- ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS hiểu được tác dụng của năng lượng. 
* Mục tiêu: HS nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,..nhờ được cung cấp năng lượng.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- GV cho HS làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm bàn các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK, báo cáo, nhận xét, bổ sung. 
 + Hiện tượng quan sát được.
 + Vật bị biến đổi như thế nào?
 + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- GV nhận xét và chốt nội dung như SGK trang 82.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm ra nguồn năng lượng cho các hoạt động. (15’)
* Mục tiêu: HS nêu một số VD về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 83, sau đó từng nhóm đôi quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ khác về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng của hoạt động đó.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, n/ xét, b/ sung.
- GV cho HS tìm thêm các VD khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ SGK trang 142.
- GV chốt ý: Hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc đều có nguồn năng lượng tương xứng cho hoạt động đó.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 
- Để đồ dùng chuẩn bị theo nhóm lên bàn.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Theo dõi.
4. Củng cố - Dặn dò: Cho HS nhắc lại tác dụng của năng lượng. Chuẩn bị: “ Năng lượng mặt trời”
__________________________________________________
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
I. Mục đích yêu cầu: 
-Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
 GV: Chép gợi ý vào bảng phụ, một số câu chuyện về gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
 HS: Một số câu chuyện về gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
III. Các hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định:
	2. Bài cũ: “Chiếc đồng hồ”
	 H. Kể nội dung tranh 1; tranh 2?	 
 H. Kể nội dung tranh 3; tranh 4? 
 H. Nêu ý nghĩa câu chuyện? ()
 3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Tìm hiểu đề: 
- Gọi 2HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm của đề: tấm gương, pháp luật, nếp sống văn minh.
2.HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho 3 HS lần lượt đọc gợi ý 1 trên bảng phụ.
- GV cho HS nối tiếp nhau nói trước lớp: tên câu chuyện, chuyện kể về ai,...
- Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình kể.
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, sau đó trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện thi kể nội dung, nêu ý nghĩa và giao lưu cùng các bạn bằng cách: đặt câu hỏi cho bạn trả lời hay trả lời câu hỏi của bạn, hay câu hỏi của GV trước lớp, nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS nhận xét theo các tiêu chuẩn theo:
+ Nội dung câu chuyện có hay, mới không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Cho HS bình chọn HS có câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi thú vị.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
4. Củng cố - Dặn dò: Cho HS nhắc lại một số việc làm thể hiện làm việc theo pháp luật và theo nếp sống văn minh. Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. 
________________________________________
	Sinh hoạt tập thể
I. Mục tiêu :
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. HS biết được nội dung công việc tuần 21.
- HS sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II.Đánh giá nhận xét tuần 20:
* Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có giấy phép. Duy trì tốt sinh hoạt 10’ đầu giờ. Các em có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
* Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn yếu
* Học tập : Các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp như:  Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, trong lớp chưa chú ý nghe giảng như : 
* Các hoạt động khác : Thực hiện tốt ATGT, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động của trường, Đội. 
III. Kế hoạch tuần 21:
- Thực hiện chương trình tuần 21.
- Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Thường xuyên rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 20 CKTKN.doc