Tập đọc $39:
Thái sư Trần Thủ Độ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
TUẦN 20 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc $39: Thái sư Trần Thủ Độ I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? -Cho HS đọc đoạn 2: +Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 3: +Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? +)Rút ý 2: -Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. -Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho. -Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những -Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. +)Trần Thủ Độ nghiêm minh, k0 vì tình riêng. -Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. -Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. -Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ********************************** Đạo đức $20: Em yêu quê hương (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Mọi người cần phải yêu quê hương. -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. *Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 3 nhóm và hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được. -Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. -Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. -GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. -Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ. -HS xem tranh và trao đổi, bình luận. 2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -GV lần lượt nêu từng ý kiến. -Mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c -Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. -HS giải thích lí do. -HS đọc. 2.4-Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV – Trang 44 2.5-Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: -HS trình bày kết quả sưu tầm được. -Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, -GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. ******************************************* Toán $96: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (99): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì. -Mời 1 HS nêu kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 56,52 m 27,632dm 15,7cm *Bài giải: d = 5 m r = 3 dm *Bài giải: Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 10 = 20,41 (m) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là: 2,041 x 100 = 204,1 (m) Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m ; 204,1m *Kết quả: Khoanh vào D 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. *********************************************** Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán $97: Diện tích hình tròn I/ Mục tiêu: Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: *Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? *Công thức: S là diện tích , r là bán kính thì S được tính như thế nào? *Ví dụ: -GV nêu ví dụ. -Cho HS tính ra nháp. -Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng. -Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14. -HS nêu: S = r x r x 3,14 Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (98): Tính diện tích hình tròn có đường kính d: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 78,5 cm2 0,5024 dm2 1,1304 m2 *Kết quả: 113,04 cm2 40,6944 dm2 0,5024 m2 *Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) Đáp số: 6358,5 cm2 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~`` Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG – NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi tương đối chủ động . II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện 2. Khởi động chung : - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông - Trò chơi “Chuyển bóng” II. PHẦN CƠ BẢN 1. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay 2. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân 3. Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” - GV phổ biến cách chơi và luật chơi. III. PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hiện động tác thả lỏng + Đi chậm, thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - Bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng Luyện từ và câu $39: Mở rộng vốn từ: Công dân I/ Mục tiêu: -Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. -Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. -Bảng nhóm, bút dạ III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước). 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giảI đúng. *Bài tập 2(18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 4 (18): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. -HS trao đổi, thảo luận cùng bạn ... ãy đặt câu ghép có nối các vế câu có nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng để minh hoạ cho ghi nhớ. - Nhận xét, tuyên dương. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập ! Lớp tự làm bài, 1 học sinh làm trên bảng phụ. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. ! 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 2. ! Học sinh tự làm bài. 1 học sinh lên bảng. ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. ? Nêu ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài học giờ sau. - 3 học sinh lên bảng. - 3 học sinh nối tiếp trả lời. - Nhận xét. - Nghe. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc bài. 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét. - Nghe. - Trả lời. - Nhận xét. - Nối tiếp trình bày. - Nối tiếp đặt câu. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh lên bảng. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Lớp tự làm bài. - 1 học sinh lên bảng. - Nhận xét bài làm. - Nghe. - 2 học sinh trả lời. ********************************** Khoa học :$ 48 AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiện điện. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 98,99. - Chuẩn bị theo nhóm: + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi, . . . pin (một số pin tiểu, và pin trung) + Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. - Chuẩn bị chung: cầu chì III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1. Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các vấn đề sau: + Thảo luận các tình huống để dẫn đến bị điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích, sưu tầm được và SGK). + Liên hệ thực tế : khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. - Từng nhóm trinh bày kết quả. - Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện, bẻ, xoắn dây điện. 2. Thảo luận về việc tiết kiệm điện. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. - GV liên hệ thực tế: + Mỗi tháng gia đình em sài hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền? + Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện. Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết? + Có thể làm gì để tiết kiệm tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn. - Yêu cầu HS đọc phần thông tin. + 2 HS lên bảng trả lời. - HS nghe. - HS thực hiện. - Các nhóm HS nối tiếp nhau trình bày kết quả. - HS theo dõi. - Từng cặp HS trao đổi với nhau và trả lời - HS tự liên hệ và trả lời. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Ôn tập : vật chất và năng lượng ***************************** Thứ sáu ngày tháng năm 20 KĨ THUẬT: $ 25 LẮP XE BEN I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận khi thực hành. II- CHUẨN BỊ: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu. 3- Bài mới: a- Giới thiệubài: GV nêu mục tiêu bài học và tác dụng của xe ben. b- Bài giảng: Hoạt động 1: - Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phân. - Hỏi: + Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đó? Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết. - Gọi HS lên nêu tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK. - Nhận xét bổ sung. b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. - Cho HS quan sát hình 2 SGK. - Hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? - Gọi HS lên lắp khung sàn xe. - GV tiến hành lắp các giá đỡ. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK). - GV hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào? - GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài. * Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau. - Yêu cầu HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống. - GV nhận xét, hướng dẫn. * Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK). - Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước. - Yêu cầu cả lớp quan sát, bổ sung. * Lắp ca bin: (H5 SGK) - Gọi HS lên lắp, yêu cầu các bạn quan sát bổ sung. c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben. - Kiểm tra sản phẩm. d) Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào hộp. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các thao tác. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2) - Hát vui. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS quan sát. + 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin. - HS thực hiện nhóm 4. 2 HS lên bảng. - HS cả lớp quan sát. - 1 HS trả lời. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng. - HS quan sát bổ sung. - 1 HS lên thực hiện. - HS theo dõi. ************************************************************************ TẬP LÀM VĂN Ôn tập về tả đồ vật I – MỤC TIÊU: - Ô luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. II – CHUẨN BỊ: - Như sách thiết kế. III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Giới thiệu bài. 1. Lập dàn ý miêu tả các đồ vật sau: (Tả đồng hồ báo thức) - Mở bài: Cái đồng hồ được tặng nhân ngày sinh nhật. - Thân bài: + Đồng hồ rất đẹp + Mặt hình tròn được viền nhựa đỏ. + Mang hình dáng một con thuyền. + Màu xanh, vàng. + Có 4 kim. + Các vạch số ghi đều. + Đồng hồ chạy bằng pin. + 2 nút điều khiển ở đằng sau. + Khi chạy đồng hồ kêu tạch tạch. - Kết bài: Đồng hồ là người bạn giúp em không bao giờ đi học muộn. 3. Củng cố: (3 phút) - Thu chấm bài của 3 học sinh về đoạn văn miêu tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi với em. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Giới thiệu bài, ghi bảng. ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập ? Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết. ! 2 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng gợi ý 1. ! Học sinh làm bài. 1 học sinh viết vào bảng nhóm. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. ? Qua bài của bạn em học được điều gì? ! Nối tiếp trình bày dàn ý của mình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc yêu cầu bài tập 2. ! N 4. Trình bày dàn ý về văn bản tả đồ vật của mình trong nhóm. ! Trình bày dàn ý của mình. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét tiết học. - 3 học sinh nộp vở - Nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - 1 học sinh đọc. - Nối tiếp trả lời. - 2 học sinh đọc. - Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm. - trả lời. - Vài học sinh đọc bài làm của mình. - Nghe. - 1 học sinh đọc. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. ****************************** TOÁN :Tiết 120 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Bài 1 : - Học sinh nhắc lại cách tính Sxq , S1 mặt; Vhhcn - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 : S nêu yêu cầu - học sinh làm vào vở Chữa bài. Học sinh chữa bài và nhận xét. KQ : 230 dm2 kính 225 dm3 nước Bài 2 : - Học sinh nhắc lại cách tính S, V hình lập phương. - Học sinh nêu miệng. - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào vở. - Chấm và chữa bài. Học sinh chữa bài. * Bài 3 : - Học sinh suy nghĩ, làm bài. - Học sinh làm bài. - Chấm và chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét chung ************************************ Địa lí (tiết 22): Ôn tập. I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS: +Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu. +Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. +Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biết giữa 2 châu lục. +Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ. II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Tự nhiên Thế giới. Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á. III/Hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 3.Dặn dò: Kiểm tra bài: Một số nước Châu Âu. Ôn tập 1.Thực hành trên bản đồ: -HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới: +Mô tả vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Á, Châu Âu trên bản đồ. +Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. -GV sửa chữa, bổ sung. 2.Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. -Chia lớp thành nhiều nhóm. -Tiến hành: GV đọc câu hỏi, nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết các câu hỏi. -Tổ chức HS nhận xét, đánh giá. *Củng cố: Điền vào lược đồ trống a)Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn ĐộDương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. b)Tên một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. Bài sau: Châu Phi. HS trả lời. HS mở sách. HS lên bảng Chia thành 4 nhóm. HS lắng nghe. **************************************** SINH HOẠT TUẦN 24 I/ MỤC TIÊU Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu. Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể. I/ LÊN LỚP 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần. Ưu điểm: Nhược điểm: 2. Kế hoạch tuần tới Ký duyệt giáo án tuần Ngàythángnăm 20 Khối trưởng
Tài liệu đính kèm: