Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (3 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (3 cột)

Tiết 4 : Đạo đức : ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM .

 I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này HS biết :

- Cần phải tôn trọng UBND xã ( phường )và vì sao phải tôn trọng UBND xã

( phường ).

- Thực hiện các quy định của UBND xã ( phường ) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức .

- Tôn trọng UBND xã ( phường ) .

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh trong bài phóng to .

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 21
Ngày soạn : 13.1.2007
Ngày giảng : Thứ hai ngày14.1.2007 
Tiết 1 : SHTT : 	 CHàO Cờ ĐầU TUầN
 ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tiết 2: Tập đọc : trí dũng song toàn .
I Mục tiêu :
-Đọc lưu loát diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi , hào hứng ; lúc trầm lắng , tiếc thương .Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .
-Hiếu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
II . Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút 
30phút
4phút
A/ Bài cũ :	 
-Việc làm của ông Thiện thể hiện phẩm chất gì ?
-Qua bài học này em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình ?
-Nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
a, Luyện đọc :	
- GV chia đoạn ( 4 đoạn )	
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó .
- Giúp HS giải nghĩa một số từ .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b, Tìm hiểu bài :
-Sứ thần Giang Văn Minh làm cách 
 nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp 
giỗ Liễu Thăng ?	 
-GV cùng HS nhận xét , bổ sung , 
GV kết luận .
-Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa
 ông Giang Văn Minh với đại thần
 nhà Minh ? 
-Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang văn Minh ? 
 -Vì sao có thể nói ông Giang văn Minh là người trí dũng song toàn ? 
 - GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa của bài đọc .
 - GV bổ sung , ghi bảng .
 * ý nghĩa của bài : 
 c , Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
-GV mời 5 HS đọc diễn cảm bài văn 
theo cách phân vai .	
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
đoạn 1,2 . 
-GV đọc mẫu . 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất .
 C /Củng cố , dặn dò : 
- Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn : Về nhà luyện đọc lại bài .
- Xem trước bài sau : Tiếng rao đêm . 
2 HS lần lượt đọc bài : Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng 
1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài .
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp .
HS luyện đọc theo cặp .
1-2 HS đọc toàn bài .
1 HS đọc đoạn 1,2 .
HS dựa vào nội dung của đoạn 
1 ,2 để trả lời .
HS nối tiếp nhau nhắc lại cuộc 
đối đáp .
HS : Vua Minh mắc mưu Giang Văn
Minh , phải bỏ lệ góp giỗ Liễu 
Thăng ....
HS nhắc 2 em .
HS : Vì ông là người vừa mưu trí 
vừa bất khuất .... 
HS trả lời .
HS nhắc lại .
5 HS đọc .
HS đọc diễn cảm đoạn 1,2 .
Từng tốp HS thi đọc trước lớp .
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tiết 3 : Toán :	 luyện tập về tính diện tích . 
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình vuông .
III. Các hoạt động dạy học :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
15phút
15phút
5 phút
A /Bài cũ : 
-GV vẽ biểu đồ hình quạt có ghi số liệu phần trăm cây trồng của các xã ? 
-Nhận xét , ghi điểm .
B /Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
 2, Giới thiệu cách tính : 
-GV nêu ví dụ và vẽ hình như SGK lên bảng .
-GV hỏi : Để tính diện tích của mảnh
 đất đó trước hết ta phải làm gì 
-Nêu độ dài của cạnh hình vuông ,
 hình chữ nhật ? 
-GV gợi ý : Tính diện tích của từng hình nhỏ từ đó suy ra diện tích của 
toàn bộ mảnh đất . 
- GV cùng HS nhận xét , chốt lời giải
 đúng .
2,Thực hành : 
* Bài 1 : 	 
-Gợi ý : Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật tính diện tích của chúng rồi từ đó tính diện tích cả mảnh đất . 
* Bài 2 : Tiến hành như bài 1 .
C / Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Nắm vững quy tắc tính diện tích đã 
học.
-Chuẩn bị cho bài sau . 
Dựa vào số liệu trên biểu đồ HS đọc tỉ số phần trăm số cây trồng của các xã. 
HS : Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc ( được 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật )
Hình vuông có cạnh 20 cm , hình chữ 
nhật có kích thước là 70m và 40,1 m 
HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình vuông , hình chữ nhật .
HS trao đổi theo cặp và tìm cách giải. 
2 HS giải vào giấy khổ to .
HS trình bày .
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào vở 
2HS giải vào giấy khổ to .
Độ dài cạnh DC là :
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m )
Diện tích hình chữ nhật ABCD.. 
11,2 x 3,5 = 39,2 ( m2)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ :
6,5 x 4,2 = 27,3 ( m2 )
Diện tích mảnh đất là :
39,2 + 27,3 = 66,5 ( m2 )
Đáp số : 66,5 m2 
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tiết 4 : Đạo đức : ủy ban nhân dân xã ( phường ) em . 
 I. MụC TIÊU: 
Học xong bài này HS biết :
- Cần phải tôn trọng UBND xã ( phường )và vì sao phải tôn trọng UBND xã 
( phường ).
- Thực hiện các quy định của UBND xã ( phường ) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức .
- Tôn trọng UBND xã ( phường ) . 
Đồ dùng dạy học : 
- ảnh trong bài phóng to .
II. các hoạt động DạY HọC : 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phút
12phút
10phút
10phút
5 phút
A/ Bài cũ : 
- Nêu một số biểu hiện thể hiện tình yêu quê hương ?	
-Nhận xét , đánh giá .
B/ Bài mới : (30phút )
1, Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện :
Đến UBND xã ( phường ) 
-GV nêu câu hỏi để HS thảo luận 
theo cặp . 
+ Câu 1 : Bố dẫn Nga đến UBND xã 
 ( phường ) để làm gì ? 
+ Ngoài việc cấp giấy khai sinh , 
UB ND xã ( phường ) còn làm những 
 việc gì ? 
 + Theo em , UBND xã ( phường ) có 
 vai trò như thế nào ? Vì sao ? 
+ Mọi người cần có thái độ như thế 
nào đối với UBND xã ( phường ) ? 
 -GV kết luận : UBND xã ( phường ) 
giải quyết nhiều công việc quan trọng
đối với người dân địa phương . Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc .
* Ghi nhớ 	
* Hoạt động 2 : Làm BT 1 SGK. 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu .
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV kết luận .
* Hoạt động 3 : Làm BT 3 SGK . 
 -GV nhận xét , kết luận .
C / Hoạt động nối tiếp : 
- Tìm hiểu về UBND xã ( phường ) 
tại nơi mình ở .
- Nhận xét giờ học . 
2HS lên bảng trả lời .
1-2 HS đọc truyện trong SGK 
HS trao đổi theo cặp và nêu được :
Bố dẫn Nga đến UBND để làm giấy khai sinh. 
Ngoài việc cấp giấy khai sinh UBND xã ( phường ) còn làm nhiều việc : xác nhận chỗ ở , quản lý dựng trường học ...
HS phát biểu ý kiến , các HS khác 
bổ sung 
HS đọc ghi nhớ ở SGK .
1HS đọc yêu cầu BT 1 .
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
HS đọc yêu cầu BT .
HS làm bài cá nhân .
HS phát biểu ý kiến .
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Buổi chiều :
Tiết 1 : Lịch sử :	 nước nhà bị chia cắt .
I /Mục tiêu : 
Học xong bài này , giúp HS biết :
- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta 
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm .
II. đồ dùng dạy học : 
Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào miền Nam .
III. các hoạt động DạY HọC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phút
5 phút
A/ Bài cũ : 
- Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói , nạn dốt 
là giặc ?
-Kể tên 7 anh hùng được bầu trong
Đại hội chiến sĩ thi đua gương mẫu
 toàn quốc lần thứ nhất ?	
- GV cùng HS nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Tại sao có Hiệp định Giơ - ne - vơ ? 
- Nội dung cơ bản của Hiệp định 
Giơ - ne - vơ là gì ?	
+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của
 nhân dân ta ?	-GV cùng HS nhóm khác nhận xét ,
-GV cùng HS nhóm khác nhận xét ,
 bổ sung .
-GV kết luận .
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ
cho các nhóm : 
+ Nhóm 1 và 2 :
Mĩ có âm mưu gì ? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ - ne - vơ ?	 
+ Nhóm 3 và 4 : Nêu những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả cho dân tộc ta ?
Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt dân 
ta phải làm gì ? 
- GV cùng HS nhận xét , bổ sung.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Củng cố nội dung bài .
- Hỏi : Nhân dân ta đứng lên cầm 
súng đánh giặc thể hiện điều gì ?
+ Nêu không cầm súng đánh giặc
 thì đất nước , nhân dân ta sẽ ra sao ? 
- GV cùng HS nhận xét .	
C/ Củng cố , dặn dò : 
- Gv nói một vài thông tin tham khảo
 để khắc sâu kiến thức cho học sinh .
- Ghi nhớ những kiến thức đã học .
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị cho bài sau : Bến Tre đồng khởi .	
2HS lên bảng trả lời .
HS trả lời được : Do thực dân Pháp
thất bại nặng nề ở Điên Biên Phủ 
cho nên Pháp phải ký Hiệp định 
Giơ - ne - vơ . 
Nội dung : Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà 
bình ở Việt Nam .Theo Hiệp định , sông Bến Hải là giới tuyến phân
chia tạm thời hai miền Nam -Bắc... 
 HS : Thể hiện mong muốn độc lập
 tự do và thống nhất đất nước .
Các nhóm thảo luận .
+ Nhóm 1,2 cần nêu được : Mĩ âm
mưu thay chân Pháp xâm lược 
miền Nam Việt Nam .
Dẫn chứng : Lập chính quyền tay sai
Ngô Đình Diệm ra sức chống phá lực lượng Cách mạng khủng bố dã man ,
đòi Hiệp thương , tổng tuyển cử , 
thống nhất đất nước ...
+ Nhóm 3,4 nêu được : Đồng bào ta bị tàn sát , đất nước bị chia cắt lâu 
dài . 
Chúng ta tiếp tục đứng lên cầm súng
chống đế quốc Mĩ và tay sai .
Đại diện các nhóm trình bày .
 HS phát biểu ý kiến .
Tiết 2 : Chính tả ( Nghe - viết ) : trí dũng song toàn . 
I . MụC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của truyện :Trí dũng song toàn .
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã .
II. đồ dùng dạy học
 -Vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b ; BT3a .
III. các hoạt động DạY HọC :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút 
35phút 
5 phút 
A/ Bài cũ : 
-Nhận xét đánh giá .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc đoạn cần viết .
- GV hỏi : Đoạn văn kể điều gì ?
- GV nhận xét , kết luận .
- GV hướng dẫn một số từ HS thường
 mắc.
-GV đọc từng câu văn . 
-GV đọc dò lại .
- GV chấm 7 - 10 bài .	
- Nhận xét chung và chữa lỗi .
3, Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2b : 	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu 
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to ghi sẵn 
bài tập2 . 
-GV cùng HS nhận xét , chốt lời 
giải đúng .
*Bài tập 3a : 	
-GV tổ chức cho HS chữa bài theo
nhóm .
-GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng. 
-GV cùng HS nhóm khác nhận xét ,
 chữa bài .
C, Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn : Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện
 để không viết sai chính tả .
-Chuẩn bị cho bài sau .
2HS lên bảng viết những từ có chứa
âm đầu r / d / gi .
HS viết vào vở nháp .
HS theo dõi trong SGK.
1HS đọc lại đoạn viết.
HS : Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận .... 
HS đọc thầm lại đoạn văn và chú ý cách trình bày , các từ dễ viết sai ghi 
ra vở  ... bài.
2. Hoạt động 1 : 
 * Quan sát , nhận xét 
-Hãy kể tên một số đồ vật , con vật , 
quả , cây có ở xung quanh ta ?	 
-GV giới thiệu một số tượng , đồ 
gốm , đồ mĩ nghệ một số đồ vật , 
con vật được tạo dáng . 
-Hãy nói tên các con vật , đồ vật đó ?
-Hình dáng của các con vật , đồ vật
 đó như thế nào ?
-Những đồ vật , con vật nào rất ngộ 
nghĩnh , vui mắt ?
-Những đồ vật nào có tính nghệ thuật
 cao ? 
-GV kết hợp cho HS xem một số hình
 minh hoạ trong SGK . 
-Các đồ vật con vật đó được làm bằng 
chất liệu gì ? 
- GV kết luận các ý chính của HĐ 1 .	
3, Hoạt động 2 : Cách nặn . 
-GV gợi ý : Chọn đề tài mình sẽ nặn .
-Nêu các bước nặn ? 
- GV cùng HS nhận xét .
-GV tiến hành chọn một đề tài và thao
 tác nặn . 
4.Hoạt động 3 : Thực hành : 
- GV quan sát giúp đỡ thêm các HS 
yếu .
5, Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá :	 (5 phút 
-GV nêu tiêu chí đánh giá .
- GV cùng HS nhận xét , đánh giá .
- Khen những bài nặn đẹp .
C/ Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn : Xem trước bài sau .
HS kể trước lớp .
HS quan sát để trả lời các câu hỏi .
HS phát biểu ý kiến .
HS : làm bằng gỗ , giấy , bìa ,đất
sét , đá sỏi .....
HS nhớ lại bài nặn đã học và nêu
được :
Nhớ lại con vật , đồ vật sẽ nặn .
Chọn màu đất nặn phù hợp với đồ 
vật , con vật đó .
Nhào đất kĩ cho mềm dẻo .
Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. 
Tạo dáng cho sinh động .
HS quan sát để nắm chắc các bước 
nặn .
HS thực hành nặn theo ý thích .	
HS trình bày sản phẩm .
Buổi chiều
Tiết 1 : Toán :	 ôn luyện .
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Ôn luyện biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương , phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
-Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan .
II Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút 
5 phút 
A /Bài cũ : 
-Kể tên một số đồ vật có dạng hình 
hộp chữ nhật , hình lập phương ?	
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ ra các
 yếu tố của HHCN và HLP ? 
 -Nhận xét , ghi điểm .
B /Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2,Thực hành : 
* Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
-Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài .
* Bài 2 : Viết các số còn thiếu vào các
 mặt tương ứng .	
-GV vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng . 
-Cả lớp cùng GV nhận xét .
*Bài 3 : 
-Mời vài HS lên bảng làm bài .
-GV cùng HS nhận xét , chữa bài .
-Gợi ý: mặt đáy và các mặt bên đều
là hình chữ nhật .
GV cùng HS nhận xét , chữa bài .
C / Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Nắm được các yếu tố của HHCN và
 HLP .
-Chuẩn bị cho bài sau .
2HS lên bảng làm bài .
HS đọc yêu cầu .
HS tự làm bài vào vở .
2HS giải vào giấy khổ to .
HS trình bày bài .
HS đọc yêu cầu .
HS nối tiếp nhau lên chỉ các mặt 
của hình hộp chữ nhật .
HS đọc yêu cầu .
HS trao đổi theo cặp .
HS làm bài vào vở BT .
HS tự giải phần b .
HS trình bày bài giải .
Diện tích mặt đáy ABCD là :
7 x 4 = 28 ( cm 2 )
Diện tích mặt bên DCPQ là :
7 x 5 = 35 ( cm 2)
Diện tích mặt bên AMPQ là :
4 x 5 = 20 ( cm 2)
Đáp số : .......
Tiết 2 : Khoa học : sử dụng năng lượng chất đốt (tiết 1 )
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học , HS biết :
-Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt .
-Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt .
 II. đồ dùng dạy học : 
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt 
-Hình và thông tin trang 86 đến 89 SGK .
 III. các hoạt động DạY HọC : 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút 
10 phút 
12 phút 
5 phút 
 A/ Bài cũ :	 
-Con người sử dụng năng lượng mặt
 trời cho cuộc sống như thế nào ?	
-Nêu vai trò của năng lượng mặt trời 
đối với sự sống ?	 
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
*, Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
 -Kể tên một số loại chất đốt thường
 dùng ?Trong đó chất nào thuộc thể
 rắn , chất nào thuộc thể lỏng , chất 
nào thuộc thể khí ?	 
-Cả lớp cùng GV nhận xét , kết luận .
*Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
 nhóm .
+Nhóm 1-2 : Kể tên các chất đốt rắn
thường được dùng ở các vùng nông 
thôn và miền núi ?
-Than đá được sử dụng trong những 
việc gì ? 
-ở nước ta than đá được khai thác ở 
đâu ? 
-Ngoài than đá ra bạn còn biết tên loại 
 than đá nào khác ? 
 + Nhóm 3 - 4 : Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gì ?ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu ?
+ Nhóm 5 - 6 : Có những loại khí đốt
 nào ? Người ta làm thế nào để tạo ra
 khí sinh học ?
- GV kết luận .
C/ Củng cố , dặn dò : 
-Xăng dầu được dùng vào những việc 
gì ?
-Xăng dùng làm chất đốt được không ? 
- Nhận xét giờ học .
-Nắm được công dụng của một số loại
 chất đốt .
Xem trước bài sau : Sử dụng năng
 lượng chất đốt .(tiếp theo ) 
2 HS lên bảng trả lời .
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
Nhóm trưởng điều khiển nhóm 
mình thảo luận và ghi kết quả vào phiếu .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
trước lớp .
Các nhóm khác nhận xét .
HS trả lời theo hiểu biết của mình. 
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tiết 3: Tập làm văn :	 trả bài văn tả người .
 I /Mục tiêu :
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục , trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt , trình bày trong bài văn tả người 
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn .
II/ Đồ dùng dạy học 
-Viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra viết .
-Một số lỗi điển hình cần chữa chung cho cả lớp .
II / Các hoạt động dạy học :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
30 phút 
5 phút 
A .Bài cũ : 
B/ Bài mới : 
1,Giới thiệu bài:
2, Nhận xét kết quả bài viết của HS:
a, Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp 
-Những ưu điểm chính :	
+Xác định đúng đề bài .
+Bố cục , diễn đạt .
-Những thiếu sót .
b, Thông báo số điểm cụ thể :
3 , Hướng dẫn HS chữa bài :
-GV trả bài .
a , Hướng dẫn HS chữa lỗi chung .
b , Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài .
c , Hướng dẫn HS học tập những đoạn 
văn , bài văn hay . 
d , HS chọn viết lại một đoạn văn 
cho hay hơn .
-GV cùng HS nhận xét .
C/ Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
-Dặn : em nào viết chưa đạt về nhà viết
 lại đoạn văn .
-Chuẩn bị cho tiết TLVsau .
HS trình bày lại CTHĐ đã lập 
trong tiết trước .
HS viết đoạn văn vào vở .
HS nối nhau đọc đoạn văn đã 
viết lại .
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Ngày soạn: 17.1.2007
Ngày giảng thứ sáu 19.1.2007
Tiết1: Âm nhạc:	 Học hát bài : tre ngà bên lăng bác
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tiết 2 : Toán :	 Diện tích xung quanh và diện tích 
toàn phần của hình hộp chữ nhật .
I. Mục tiêu : Giúp HS :
-Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan .
II Đồ dùng dạy học :
-Chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được .
-Kẻ sẵn các hình khai triển .
III. Các hoạt động dạy học :
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
33phút
18phút
15 phút 
2 phút 
A /Bài cũ : 
-GV đưa ra một hình hộp chữ nhật . 
-HHCN có mấy mặt đáy , mấy mặt
 bên , có mấy đỉnh , mấy cạnh ? 
 -Nhận xét , ghi điểm .
B /Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn HS hình thành khái
 niệm cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . 
-GV đưa ra một HHCN rồi khai triển 
HHCN đó .	
-GV : DTXQ của HHCN là tổng diện
 tích 4 mặt bên của HHCN .
a , Diện tích xung quanh :
-GV nêu ví dụ SGK .
-Dựa trên hình khai triển GV hỏi : 
+DTXQ của hình hộp chữ nhật bằng 
diện tích của hình nào ? 
-GV mời HS lên bảng dựa vào hình đã khai triển chỉ ra được cạnh chiều
dài , chiều rộng của HCN đó .
-Vậy chiều dài của hình chữ nhật
 bằng bao nhiêu ? 
- GV chiều dài của HCN cũng là chu 
vi cuả mặt đáy hình hộp .
-Chiều rộng bằng mấy ? 
-GV : chiều rộng của HCN chính là 
 chiều cao của HHCN đó . 
-Để tính DTXQ của HHCN ta làm 
 thế nào ? 
-Từ cơ sở đó GV nêu câu hỏi yêu
 cầu HS rút ra quy tắc tính DTXQ 
của HHCN .
 b , Diện tích toàn phần : 
-GV nêu : DTTP của HHCN là tổng 
DTXQ và diện tích hai đáy . 
-Gợi ý HS tính diện tích một mặt 
* Lưu ý có hai mặt đáy .
-Từ đó gợi ý cho HS tính DTTP của
 HHCN . 
-GV nhận xét , ghi bảng như SGK .	
2,Thực hành : 
* Bài 1 : 
-Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài .
* Bài 2 : 
-Cả lớp cùng GV nhận xét .
C / Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Học thuộc quy tắc tính DTXQ và 
DTTP của HHCN .
-Chuẩn bị cho bài sau .
1HS lên bảng chỉ ra các mặt đáy ,
mặt bên , các đỉnh , cạnh , chiều
dài , chiều rộng , chiều cao .
1HS trả lời .
HS quan sát và chỉ ra 4 mặt bên .
HS : DTXQ của HHCN bằng diện
tích của HCN .
HS nêu được :
5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm )
HS : ta lấy chiều dài nhân với 
chiều rộng ( hoặc chu vi đáy 
nhân với chiều cao )
26 x 4 = 104 ( cm 2) 
HS : diện tích một mặt đáy 
8 x 5 = 40 ( cm 2)
HS trả lời .
HS đọc bài toán .
Vận dụng công thức đã học để làm
bài .
HS tự làm bài vào vở .
2HS giải vào giấy khổ to .
HS trình bày bài .
HS đọc bài toán .
HS tự giải .
HS trình bày bài giải .
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tiết 3 : Hoạt động tập thể : Sinh hoạt lớp và đội tntphcm 
*Lớp trưởng đánh giá lai mọi hoạt động trong tuần vừa qua
* GV đánh giá lại các hoạt động trong tuần qua :
1, Về học tập : Trong tuần này , các em càng có sự cố gắng lớn trong học tập đi học chuyên cần , hăng say phát biểu xây dựng bài . Duy trì tốt mọi nền nếp.
2, Về vệ sinh : tổ trực quét dọn lớp học sạch sẽ , lao động sân trường đúng lịch , có hiệu quả .
3, Các hoạt động khác : Mọi hoạt động khác các em đều tham gia tốt .
* Kế hoạch tuần 22 : 
- Phát động phong trào học tập tốt để lập thành tích chào mừng ngày thành lập đảng cộng sản Việt Nam 3.2
- Nâng cao chất lượng học tập và bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu .
- Đi học đúng giờ , duy trì công tác vệ sinh .
- Các hoạt động khác : tham gia tốt việc đọc báo đầu giờ , sinh hoạt giữa giờ và vệ sinh cho lớp 1 .
- Tiếp tục thu nộp các khoản đóng góp theo quy định của nhà trường .
- Duy trì các buổi sinh hoạt Đội TNTPHCM .
- Thường xuyên tham gia mua , đọc và làm theo báo Đội .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_21_3_cot.doc