Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 3: Tập đọc:

 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23
 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM
(Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ ghi tình huống (BT2).
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
A. Bài cũ:( 5’)
+ Hãy kể những việc làm cần đến UBND xã (phường) giải quyết.
- GV n. xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1:Xử lí tình huống (BT2 SGK).(15’)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm (N1: TH.a; N2,3: TH.b; N4: TH.c), y/c các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí thích hợp.
- GV treo bảng phụ ghi các tình huống.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
- GV n/xét, kết luận.
HĐ2:Bày tỏ ý kiến (Bàitập4,SGK).(15’)
1. GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 4, GV cho gợi ý từng tình huống. 
- Y/c 2 nhóm ghi ý kiến vào giấy khổ to và trình bày, y/c nhóm khác n. xét, bổ sung.
- GV: UBND xã (phường) luôn luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động XH tại xã (phường) và tham gia ý kiến là một việc làm tốt.
- Cho HS liên hệ thực tế về UBND xã, phường đã làm cho các em.
C . Củng cố - dặn dò: (5’)
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài.
- N/xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt ND bài học và chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các tranh ảnh về đất nước và con người VN.
- 1 HS nêu ( §ç H»ng).
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
 a) Nên vận động  tham gia.
 b) Nên đăng kí tham gia .
 c) Nên bàn với gia đình ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt.
- HS làm việc theo nhóm bàn. Chuẩn bị ý kiến về một vấn đề ghi vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Tổ chức ngày 1-6, ngày rằm trung thu,...
- 1,2 em nhắc lại.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3: TËp ®äc:
 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Yªu cÇu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG Häc
A. Bài cũ:(5’) 
- Gọi HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV n/xét, cho điểm HS.
B. Bài mới: 
- GV giíi thiÖu chñ ®iÓm V× cuéc sèng thanh b×nh.
- Giới thiệu bài: Bµi LËp lµng gi÷ biÓn ca ngîi nh÷ng ng­êi d©n chµi dòng c¶m, d¸m rêi m¶nh ®Êt quª h­¬ng ®Õn lËp lµng ë mét hßn ®¶o ngoµi biÓn, x©y dùng cuéc sèng míi gi÷ g×n vïng biÓn trêi cña Tæ quèc.
1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- Gọi HS đọc bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV nêu cách chia đoạn: 4 đoạn. 
 GV kết hợp sửa sai phát âm: ghi b¶ng tõ khã ®äc: hæn hÓn, vâng, l­u c÷u, ®¶o Mâm C¸ SÊu, HD ngắt giọng cho HS, giúp HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài; giải nghĩa thêm từ: Làng biển, dân chài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn. Hướng dẫn đọc toàn bài.
+ Lêi bè Nhô (nãi víi «ng cña Nhô) lóc ®Çu: rµnh rÏ, ®iÒm tÜnh, døt kho¸t; sau: hµo høng, s«i næi khi nghÜ vÒ mét ng«i lµng míi nh­ mäi ng«i lµng trªn ®Êt liÒn.
+ Lêi «ng Nhô (nãi víi Bè Nhô): kiªn quyÕt, gay g¾t
+ Lêi bè Nhô (nãi víi Nhô): vui vÎ, th©n mËt: “ThÕ nµo con, ®i víi bè chø?”
+ Lêi ®¸p cña Nhô : NhÑ nhµng
+ §o¹n kÕt bµi (suy nghÜ cña Nhô): ®äc chËm l¹i, giäng m¬ t­ëng.
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- Y/c HS đọc thầm toàn bài để trả lời các câu hỏi trong SGK.
? Bài văn có những nhân vật nào.
? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì.
? Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào.
? Theo lời của bố Nhụ việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì.
? H/ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ.
? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ntn.
? Nội dung chính của bài nói lên điều gì.
- GV tóm tắt và ghi bảng ND bài, cho HS ghi vào vở và nhắc lại.
2. Luyện đọc diễn cảm:(10’)
- Gọi HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ), lớp theo dõi nêu cách đọc hay.
 GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời nhân vật.
- Hướng dẫn cả lớp đọc một đoạn tiêu biểu (đoạn 4).
 + GV đọc mẫu.
 + Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- GV n/xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Cho HS nhắc lại ND bài.
- N/xét tiết học.
- Dặn HS về đọc lại bài nhiều lần và đọc trước bài: Cao Bằng.
- 1,2 HS đọc bài, nêu nội dung bài đọc (Tµi; Oanh).
- Lớp n. xét.
- HS theo dõi, q/sát tranh minh hoạ. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn (3lượt).
- HS đánh dấu đoạn. 
 Đ1: Từ đầu đến .... toả ra hơi muối.
 Đ2: Tiếp đến ...thì để cho ai.
 Đ3: Tiếp đến....q/trọng nhường nào.
 Đ4: Phần còn lại.
- HS luyện đọc.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm bài và trả lời.
- Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn và ông bạn.
- Họp làng để di dân ra đảo, đưa cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
- Ngoài đảo có đất rộng,...buộc được một con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt,...Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền...có nghĩa trang ...
- Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
- Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
* Ca ngợi những người dân chài táo bạo,.. để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
- HS ghi và nhắc lại ND bài.
- 4 HS đọc phân vai (đọc nối tiếp).
- HS theo dõi. Tìm cách đọc phù hợp.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- 2 nhóm thi đọc, các nhóm khác nhận xét bình chọn nhóm đọc diễn cảm.
- 1,2 em nhắc lại.
- HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP ( tiÕt 106)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố công thức tính S x/quanh và S t/phần của hình hộp CN.
- Luyện tập vận dụng công thức tính S x/quanh và S t/phần của hình hộp CN trong một số tình huống đơn giản.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HäC
A. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS làm lại bài 1 tiết trước.
- Y/cầu HS nhắc lại công thức tính S x/quanh và S t/phần của hình hộp CN.
- GV n. xét, cho điểm HS.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
H§1: Hướng dẫn HS luyện tập:(30’)
- Tổ chức HD HS làm các BT 1,2 3 trong VBT.
Bài1: 
- Gọi HS đọc y/c của bài, làm bài, nêu cách làm.
- Củng cố cho HS cách tính S x/quanh và S t/phần của hình hộp CN.
- GV n/xét, cho điểm.
Bài2: 
- Cho HS đọc y/c; làm bài và nêu miệng kết quả.
- Giúp HS nắm vững hơn cách tính S t/phần của hình hộp CN thông qua bài giải toán có lời văn.
- GV n. xét kết luận.
Bài3: 
- GV tổ chức cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (A, B, C, D).
- Y/c HS giải thích. 
- GV đánh giá bài làm của HS.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà nhớ lại các công thức tính S x/q và S t/p của hình hộp CN. Làm các BT 1,2,3 trong SGK tương tự như trong VBT.
- 1HS lên bảng làm ( H»ngb).
- 2, 3 HS nêu, HS khác n/xét.
- HS làm bài và chữa bài.
- 1 HS đọc y/c.
- HS lên bảng làm ( Mai), lớp làm vào vở. Giải: 
 Đổi: 1,5 m = 15 dm.
a. DTXQ là: 
 (20 + 15) x 2 x 12 = 840 (dm2). 
b. DTTP là: 
 840 + (20 x 15) x 2 = 1440 (dm2).
- Lớp n/xét bài trên bảng, nêu cách làm. 
- HS đọc y/c, làm bài, nêu cách làm.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS phát hiện nhanh kết quả đúng.
 Khoanh vào ý: B: 3,2 m2.
-HS giải thích cách làm. 
- HS làm BT ở nhà theo y/c.
- Chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5: ChÝnh t¶ ( nghe – viÕt):
Hµ néi
I. Yªu cÇu:
- Nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN: khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Bút dạ phiếu khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
A. Bài cũ:(5’) Y/c HS viết những tiếng có âm đầu: d, r, gi.
- GV nh/xét, ghi điểm.
B.Bài mới:Giới thiệu bài:NêuYCtiết học
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:(15’)
- GV đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội.
- Y/c HS nêu nội dung bài thơ.
- Y/c HS đọc thầm bài thơ tìm tiếng, từ dễ viết sai, viết lẫn. HD HS luyện viết chữ khó vừa tìm.
- GV lưu ý HS những từ cần viết hoa.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
 (mỗi dòng đọc 1-2 lượt).
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài, nêu n/xét chung.
2. Làm bài tập chính tả:(15’)
Bài2: 
- Gọi HS đọc n/dung đề bài.
- HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
? Các tiếng là DTR trong bài. 
- Y/cầu HS nêu quy tắc viết hoa. 
- GV mở bảng phụ (đã ghi qui tắc).
Bài3:
- Gọi HS đọc ND và y/c của bài.
- Y/c HS làm bài, 2 em làm vào giấy khổ to.
- Gọi HS làm xong dán kết quả và trình bày.
- Lớp và GV nhận xét k/luận bổ sung.
C. Củng cố - dặn dò:(5’)
- N/xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN.
- 2 HS lên bảng viết ( Th¾ng; Toµn), lớp viết vào vở nháp.
- Lớp n/xét.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- HS đọc, tìm và luyện viết các từ: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
- 1 em đọc.
- HS làm bài và nêu.
- Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
- Cần viết hoa ở chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.
- 1,2 em đọc lại.
- 1 em đọc.
- HS làm bài làm bài theo y/c.
- HS dán kết quả và trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- HS học bài ở nhà theo y/c.
Buæi chiÒu thø 2 ( 9/2/2009)
TiÕt 1: LÞch sö:
ÔN TẬP
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂ ... dâi, chØnh söa cho HS.
H§3: PhÇn kÕt thóc:(5')
-GV tæ chøc thi tr×nh diÔn cña c¸c tæ, nhãm.
- GV nhËn xÐt, dÆn dß.
- Líp h¸t mét lÇn c¶ hai lêi.
- HS luyÖn h¸t.
- HS h¸t kÕt hîp söa lçi.
- HS tr×nh bµy, líp nhËn xÐt.
- HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo nh¹c.
- HS luyÖn t©p.
- C¸c tæ tr×nh diÔn.
- C¶ líp h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo nh¹c.
- HS nªu nhËn xÐt, líp bæ sung.
- HS luyÖn ®äc nh¹c theo cao ®é vµ tr­êng ®é.
+ LuyÖn ®äc tËp thÓ.
+ C¸c nhãm lÇn l­ît tr×nh bµy, líp nhËn xÐt.
- HS h¸t kÕt hîp gâ nhÞp theo ph¸ch, tiÕt tÊu lêi ca.
- HS thi tr×nh diÔn, líp b×nh xÐt tæ nhãm thÓ hiÖn hay vµ ®Ñp nhÊt.
TiÕt 4: TËp lµm v¨n:
 KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I. Yªu cÇu:
- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG Häc
A. Bài cũ:(5’) Thế nào là văn kể chuyện? Bài văn kể chuyện có cấu tạo ntn.
B. Bài mới:Giới thiệu bài:Nêu y/ctiết học
1. Hướng dẫn HS làm bài:(4’)
- Gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV: Đề số 3 y/c các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ y/c của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
2. Học sinh làm bài. (30’)
- Gi¸o viªn qu¸n xuyÕn líp, thu bµi.
C. Củng cố - dặn dò:(1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước đề bài chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
- 1 HS lên bảng trả lời ( Trµ My). 
- HS khác nhận xét.
- 1;2 HS đọc.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn.
- HS làm bài vào giấy.
- Chuẩn bị nội dung tiết học sau.
TiÕt 1: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
KĨ THUẬT
 LẮP XE CẦN CẨU (Tiết1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ:
+ Nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà?
- GV n.xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS q.sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- HD HS quan sát kĩ từng bộ phận.
 ? Để lắp xe cần cẩu, cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
* Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK).
? Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK). Sau đó, GV gọi 1 HS trả lời lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- GV lắp và hướng dẫn HS. 
* Lắp cần cẩu (H.3-SGK).
- Gọi 1 HS lên lắp hình các hình 3a, 3b (nhắc HS lưu ý vào vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng).
- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
- GV hướng dẫn lắp hình 3c.
* Lắp các bộ phận khác (H.4-SGK).
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã học ở lớp 4.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp.
c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1-SGK):
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
- GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng.
- K.tra hoạt động của cần cẩu (quay tay quay, dây tời quấn vào nhả ra dễ dàng).
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp:
- Tháo rời tùng bộ phận sau đó tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với khi lắp.
- Tháo xong xếp gọn vào hộp theo đúng vị trí quy định.
Lưu ý: Khi thực hành cuối tiết 1 nhắc các em giữ nguyên các bộ phận đã lắp được để tiết 2,3 thực hành tiếp. Khi kết thúc mới tháo rời.
- Dặn HS tiết sau thực hành tiếp.
- 1,2 em trả lời.
- Em khác n. xét, bổ sung.
- HS quan sát
- HS quan sát.
- Cần lắp 5 bộ phận: Giá đỡ cần cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dâu tời; trục bánh xe.
- HS cùng thực hiện theo cô.
- 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm nhỏ, thanh thẳng 5 lỗ, thanh chữ U dài, bánh đai, ốc, vít.
- HS quan sát và chọn chi tiết lắp thử.
- HS quan sát và lắp theo hướng dẫn.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và trả lời.
- 2 HS lên bảng thực hiện. Toàn lớp quan sát và nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi và thực hiện
LỊCH SỬ
 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam.
	- Đi đầu phong trào “Đồng khởi ” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
 - Ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
II. Đồ dùng: 
 - Các hình minh hoạ trong SGK.
 - Bản đồ hành chính VN.
 - Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ: Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
- N/xét cho điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài (GV ghi bảng).
HĐ1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre.
- Y/c HS làm việc cá nhân tự đọc SGK và trả lời câu hỏi:
? Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào.
? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào, tiêu biểu nhất là ở đâu.
- Treo bản đồ hành chính VN, cho HS xác định tỉnh Bến Tre.
- N/xét, k/luận .
HĐ2: Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Chia lớp làm 4 nhóm. Tổ chức cho HS làm việc nhóm theo y/c: cùng đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong trào “Đồng khởi” BếnTre. GV phát phiếu có câu hỏi gợi ý cho các nhóm.
- Giúp đỡ từng nhóm. Gọi HS trình bày theo câu hỏi:
? Hãy thuật lại sự kiện ngày 17-1- 1960.
? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? K/quả của p/trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào.
- N/xét, k/luận.
HĐ3: Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Y/c HS nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- GV n/xét, k/luận.
C. Củng cố - dặn dò:
- N/xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
- 1, 2 HS trả lời. 
- HS khác n/xét.
- Đọc thầm SGK và trả lời:
- Mĩ - Diệm thi hành chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình đó, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác nhân dân ta buộc phải bùng lên phá tan ách kìm kẹp của thực dân phong kiến.
- Từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất ở Bến Tre.
- HS xác định vị trí của Bến Tre ở Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày: 
- .. nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, ...
- ... trong 1 tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, ...
- Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre đã trở thành ngọn cờ tiên phong đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam ở cả nông thôn và thành thị, ...
- Phong trào mở ra thời kì mới cho nhân dân miền Nam: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế lúng túng.
- HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tục lệ của tết cổ truyền Việt Nam.
- GD HS giữ gìn truyền thống quý báu của Việt Nam.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
Giới thiệu bài:
- GV yêu cầu HS nêu ngày tết cổ truyền VN là ngày nào?
? Trong những ngày chuẩn bị đón tết mọi nhà cần làm những việc gì.
? Những người xa quê hương thường làm những việc gì.
? Trong ngày tết món bánh gì cần phải có? Em biết loại bánh đó liên quan đến câu chuyện gì? Gia đình em có không? Em hãy nêu những việc em làm để giúp đỡ gia đình trong những ngày giáp tết.
- Là ngày tết nguyên đán (ngày 1, 2, 3 tháng 1 âm lịch hàng năm.
- HS nêu.
- Về quê ăn tết.
- HS kể: Bánh trưng; bánh giầy
- HS nêu, GV nhận xét.
KHOA HỌC
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA
NÉT THANH, NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
II. Đồ dùng:
 - GV: + SGK, SGV
	 + Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
	 + Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí. 
	 + Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp.
 - HS: + SGK, sưu tầm các kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
 + Vở vẽ, bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét chung. 
B. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
 HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét.
? Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của các kiểu chữ.
? Nêu đặc điểm riêng của từng kiểu chữ.
? Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- GV k/luận:
 + Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng.
 + Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà. Kiểu chữ này có thể có chân hoặc không có chân.
HĐ2: Tìm hiểu cách kẻ chữ.
- H/dẫn: Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ. Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh. Những nét kéo xuống là nét đậm.
- GV kẻ một vài chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích để HS nắm vững bài.
HĐ3: Thực hành.
- Y/c HS nêu yêu cầu bài tập.
- Khi HS làm bài, GV hướng dẫn bổ sung cho các em cách tìm vị trí các nét chữ và những thao tác khó
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn, lựa một số bài và gợi ý các em nhận xét.
 + Hình dáng chữ.
 + Cách vẽ màu.
- Khen ngợi và nhắc nhở những HS vẽ chưa tốt để các em vẽ tốt hơn.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau. 
- HS kiểm tra chéo. 
- HS q/sát nhận xét.
- HS nêu.
- Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm.
- Dòng 2.
- Chú ý lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu lại cách kẻ chữ.
- HS quan sát. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS vẽ vào vở thực hành theo ý thích.
- HS lựa chọn bài cùng GV nhận xét, theo cảm nhận riêng của mình.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_23_ban_dep_2_cot.doc