Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Có biểu t¬ợng về xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối.

-Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối

-Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối.

-Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối

II/Đồ dùng dạy học:

*GV: Bộ đồ dùng dạy toán 5.

*HS: SGK, nháp

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra bài cũ:

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Ngày soạn: Thứ năm, ngày 3 tháng 2 năm 2012
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC: ( Tuần 23 – Tiết 45)
 PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc TL và TLCH về bài: Cao Bằng.
 GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm( lần 1) và giải nghĩa từ khó( lần 2).
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho 1HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội
+Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+) Rút ý1: 
-Cho 1HS đọc đoạn còn lại:
+Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ  đến hết trong nhóm 2 theo cách phân vai.
-Thi đọc diễn cảm.
 GV cùng h/s nhận xét, bình chọn,
- 1HS đọc- cả lớp theo dõi SGK.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
-Đoạn 3: phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn : 2 lần
Hs đọc theo cặp 
Đọc toàn bài 
+Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: 
Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
=)ý1:Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
+Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở tronh chùa ra, giao cho mỗi người một thóc
 +Chọn phương án b.
=)ý2:Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
-HS nêu: ( như MĐYC)
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV cho 1,2 h/s nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TOÁN: ( Tuần 23 – Tiết 111)
XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Có biểu tợng về xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối.
-Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối
-Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối.
-Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối
II/Đồ dùng dạy học: 
*GV: Bộ đồ dùng dạy toán 5.
*HS: SGK, nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
 Cho 2HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
2-Bài mới:
 a)Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	 b) Bài giảng:
*Hình thành biểu tượng cm3 và dm3:
-GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
+1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+1 cm3 bằng bao nhiêu dm3?
-GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3 ; cm3
+Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
+Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 1 cm3 = 1/ 1000 dm3
 ( HS đọc và ghi nhớ mối q/ hệ)
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (116): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào SGK.
-Cho HS đổi bài, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét, chũa bài.
*Bài tập 2 (116): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm, chữa bài.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào SGK.
-HS trình bày k/quả.
*Kết quả:
a) 1000 cm3 ; 375000 cm3
 5800 cm3 ; 800 cm3
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Tuần 23- Tiết 23)
CAO BẰNG
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3).
Thông qua bài giúp h/s thấy được: Vẻ đẹp kì vĩ của Cao Bằng của Cửa gió Tùng Chinh (BT3) từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước(K/thác trực tiếp)
II/ Đồ dùng daỵ học:
GV: Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ).
HS : VCT.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
 2,3HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
(K/thác: Vẻ đẹp kì vĩ của Cao Bằng giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của đất nước
- GV đọc cho HS viết từ khó, dễ viết sai 
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
 +Bài gồm mấy khổ thơ?
 +Trình bày các dòng thơ như thế nào?
 +Những chữ nào phải viết hoa?
 +Viết tên riêng như thế nào?
- GV yêu cầu HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm, nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS nêu:
- Viết b.con: Đèo Giàng, dịu dàng
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 (48):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài vào SGK.
- GV treo bảng phụ, cho 1HS lên chữa
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (48):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi tiếp sức mỗi nhóm 4 người lên bảng thi. Các h/s cổ vũ 
-GV cùng h/s nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c)Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
*Lời giải:
-Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
-Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Ngày soạn :Thứ sáu, ngày 4 tháng 2 năm 2012
 	 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tiết 1`: TOÁN: ( Tuần 23- Tiết 112)
MÉT KHỐI
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối
-Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối, đề -xi-mét khối.
II/ Đồ dùng dạy-học:
*GV: Bảng nhóm
*HS : SGK, nháp
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho 2HS làm lại bài tập 2a giờ trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Mét khối:
-Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
-GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét?
+1 m3 bằng bao nhiêu dm3?
+1 m3 bằng bao nhiêu cm3? 
-GV hướng dẫn HS đọc và viết m3.
b) Nhận xét:
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
+ 1 m3 = 1000 dm3 
+ 1 m3 = 1000 000 cm3 
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
-Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng Lớp, nháp; GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm,1 bảng lớp.
-HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3 
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN: ( Tuần 23- Tiết 23)
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Môc ®Ýh, yªu cÇu
 Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh ; Sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý; Biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II/ §å dïng d¹y häc:
-Mét sè truyÖn, s¸ch, b¸o liªn quan.
-B¶ng phô ghi tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ bµi kÓ chuyÖn.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1-KiÓm tra bµi cò: 
	 1,2HS kÓ l¹i chuyÖn ChiÕc ®ång hå, tr¶ lêi c©u hái vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn.
	2-Bµi míi:
	2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
	2.2-H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
-Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
-Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 3- Cñng cè, dÆn dß:
	 -GV nhËn xÐt giê häc.
 -DÆn HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn c¸c em ®· tËp kÓ ë líp cho ng­êi th© ... 3.
 b. 512cm3
3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
 - Làm BTVBT.
Tiết 2: KHOA HỌC: ( Tuần 23- Tiết 46)
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin,bóng đền dây dẫn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa, cao su.
-Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
-Hình trang 94, 95.97 -SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
*Mục tiêu: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
 *Cách tiến hành:
-Bước 1:
-GV cho HS làm việc theo nhóm:
-Bước 2:Làm việc cả lớp
-Bước 3:Làm việc theo cặp
-Bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
-Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
+Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
-Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 
-HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK
+QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điên ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao ?
+Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- HS thảo luận và trả lời.
2.3-Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện ,vật cách điện.
*Mục tiêu: Làm được T/ nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
.*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm .
+Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận:
-Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng
-Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng.
	3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: ( Tuần 23 - Tiết 46)
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Môc ®Ých, yªu cÇu:
 NhËn biÕt vµ tù söa ®­îc lçi trong bµi v¨n cña m×nh vµ söa lçi chung; viÕt l¹i mét ®o¹n v¨n cho ®óng hoÆc viÕt l¹i mét ®o¹n v¨n cho hay h¬n.
II/ §å dïng d¹y häc:
	-B¶ng líp ghi 3 ®Ò bµi; mét sè lçi ®iÓn h×nh vÒ chÝnh t¶, dïng tõ, ®Æt c©u cÇn ch÷a chung tr­íc líp.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
1-KiÓm tra bµi cò:
2-Bµi míi:
2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2.2-NhËn xÐt vÒ kÕt qu¶ lµm bµi cña HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình : 
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
- CN lên bảng chữa, lớp trên nháp
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Cñng cè – dÆn dß:
 -GV nhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng HS viÕt bµi ®­îc ®iÓm cao... 
 -DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 4: ĐỊA LÍ : ( Tuần 23- Tiết 23)
 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặ điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga:
+ Liên Bang Nga nằm ở cả Châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế
+ Nớc Pháp nằm ở Tây Âu là nớc phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga và Pháp trên bản đồ
 II/ Đồ dùng dạy học: 
* GV: -Lược đồ một số nước châu Âu -Một số ảnh về liên bang Nga, Pháp.
* HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Bài mới:
 A/ Liên bang Nga.
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-GV cho HS kẻ bảng có 2 cột
+Cột 1:Các yếu tố
+Cột 2: Đặc điểm, sản phẩm chính
-GV yêu cầu HS dựa vào tư liệu để điền vào bảng.
-Mời đại diện nhóm trả lời
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành k/ tế
 B/ Pháp. 
 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí của nướcPháp. so sánh với Liên Bang Nga
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí hậu ôn hoà.
 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bước 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK. 
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-GV bổ sung và kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng ,có ngành du lịch rất phát triển.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ
-Đại diện nhóm trả lời
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ
-Đại diện HS trình bày.
3-Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. 
 - Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí.
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
1. Nhận xét trong tuần: 
+ Chuyên cần: Duy trì sĩ số,
+ Học tập: Đã có nhiều cố gắng, đã chuẩn bị và học bài trớc khi đến lớp.
+ Vệ sinh: Đảm bảo sạch sẽ trong lớp và khu vực đợc phân công
+ Hoạt động đội: Duy trì mọi hoạt động của đội, thực hiện tốt giờ múa hát tập thể và thể dục giữa giờ.
2. Kế hoạch tuần 24:
Tiết 3: ÂM NHẠC: ( Tuần 23– Tiết 23)
 Ôn tập 2 bài hát: Tre ngà bên lăng bác; Hát mừng.
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Tre ngà bên Lăng Bác và Hát mừng.Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động theo nhạc.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV: - Nhạc cụ : thanh phách.Một vài động tác phụ hoạ
 2/ HS: - SGK Âm nhạc 5, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ: - 2HS hát bài “Tre ngà bên lăng Bác”
. 2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Tre ngà bên lăng Bác”
- Giới thiệu bài .
-GV biểu diễn 1 lần.
-GV cho HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo.
*HD một số động tác phụ hoạ.
-GV thực hiện mẫu
-HD cho HS tập theo
2.2 HĐ2: Ôn tập bài hát “Hát mừng”
-GV hướng dẫn ôn tập như bài hát trên.
.3. Củng cố, dặn dò:
 -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
 - GV nhận xét chung tiết học 
 - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS học hát lại một lần.
Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
- HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo.
 Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
 x x x x
 Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
 x x x x
-HS hát và múa phụ hoạ cho bài hát.
-HS hát lại cả 2 bài hát trên .
 *Lưu ý: Giảm thời gian ôn tập 2 BH. Y/cầu h/s về ôn tập thêm.
Tiết 1: THỂ DỤC: ( Tuần 23– Tiết 45)
 Nhảy dây- Bật cao.Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
I/ Môc tiªu
¤n di chuyÓn tung vµ b¾t bãng, «n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ ®¹t thµnh tÝch cao.
¤n bËt cao. Y/cÇu thùc hiÖn ®äng t¸c c¬ b¶n ®óng.
Lµm quen víi TC: “ Qua cÇu tiÕp søc”. YC biÕt ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc
II/ §Þa ®iÓm-Ph­¬ng tiÖn.
 -Trªn s©n tr­êng vÖ sinh n¬i tËp.
 -D©y nh¶y, bãng ®Ó tËp luyÖn. 
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
 Néi dung
1.PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu giê «n tËp
-Ch¹y chËm thµnh vßng trßn quanh s©n tËp
- xoay c¸c khíp, cæ tay, cæ ch©n
- ¤n bµI thÓ dôc mét lÇn.
2.PhÇn c¬ b¶n.
*¤n h¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc ch©n sau .
-Thi nh¶y gi÷a c¸c tæ.
-TËp bËt cao 
*Thi bËt cao theo cach víi tay lªn cao ch¹m vËt chuÈn
*Ch¬i trß ch¬i “qua cÇu tiÕp søc”
 -GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn cho häc sinh ch¬i
-GV tæ chøc cho HS ch¬i thö sau ®ã ch¬i thËt.
 3 PhÇn kÕt thóc.
-§I l¹i th¶ láng hÝt thë s©u tÝch cùc.
 -GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
-GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.
 §Þnh l­îng
6-10 phót
18-22 phót
4- 6 phót
 Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
-§HNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-§HTL
§HTL: GV
 Tæ 1 Tæ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
§HTL: GV
 * * * *
 * * * *
-§HKT: GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 1: THỂ DỤC: ( Tuần 23- Tiết 46)
 Nhảy dây. Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Dây để nhảy, dụng cụ cho TC. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ ôn tập
-Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập
- xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Ôn bài thể dục một lần.
2.Phần cơ bản.
*Ôn hảy dây kiểu chân trước chân sau .
-Thi nhảy giữa các tổ.
-Tập bật cao 
*Thi bật cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn
-Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
 -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
 3 Phần kết thúc.
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu tích cực.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
18-22 phút
4- 6 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTL
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc