Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Tập đọc

Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê -dê.

 I. Mục đích yêu cầu

 1 / Đọc thành tiếng.

 * Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

 *Đọc trôi chảy được toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm

 từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

 * Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng

 2/ Đọc hiểu

 * Hiểu các từ ngữ khó trong bài: luật tục Ê Đê song, co, tang chứng, nhân chứng trả

 lại đủ giá .

 * Hiểu nội dung bài : người Ê -đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm

 minh ,công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người

 Ê Đê, học sinh hiểu : xã hội nào cũng phải có luật pháp và mọi người phải sống và

 làm viêc theo pháp luật.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 24: Chào cờ
Tập trung toàn trường
____________________________
Tập đọc
Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê -dê.
	I. Mục đích yêu cầu
	1 / Đọc thành tiếng.
	* Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
	*Đọc trôi chảy được toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm 
	từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
	* Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng
	2/ Đọc hiểu
	* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: luật tục Ê Đê song, co, tang chứng, nhân chứng trả
	 lại đủ giá .. 
	* Hiểu nội dung bài : người Ê -đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm
	 minh ,công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người
	 ê đê, học sinh hiểu : xã hội nào cũng phải có luật pháp và mọi người phải sống và 
	làm viêc theo pháp luật.
	II. Đồ dùng dạy – học 
	* Tranh minh hoạ trang 56, SGK( phóng to nếu có điều kiện ).
	* Tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của cộng đồng người Tây Nguyên(nếu có).
	III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm từng HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc 
- Giải thích: dân tộc Ê-Đê là một dân 
tộc thiểu số sống ở vùng Tây Nguyên
- GV đọc mẫu. 
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt ). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có ).
- Gọi HS đọc phần Chú giải. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc làm mà người Ê-đê xem là có tội.
- Giảng: Luật tục là những quy định, phép tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc. Người xưa đặt ra luật tục buộc mọi người phải tuân theo nhằm đảm bảo cho cuộc sống được an toàn, bình ổn cho mọi người. Các loại tội mà người Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
 -Nêu ý 1 ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.
+ Hãy kể tên một số luật tục của nước ta mà em biết.
* Qua bài tập đọc luật tục xưa của người Ê-đê em hiểu điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cánh đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3: Đọc diễn cảm
+ Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Hỏi : qua bài tập đọc, em hiểu được gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và soạn bài hộp thư mật.
- Hát
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc bài theo thứ tự:
+ HS 1: Về cách xử phạt.
+ HS 2: Về tang chứng và vật chứng.
+ HS 3: Về các tội.
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải cho HS cả lớp cùng lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn (đọc 2 lượt).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Người xưa đặt ra luật tục để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc đến làng mình.
- lắng nghe.
+)ý 1:Luật tục xưa của người Ê-đê 
+ Đồng bào Ê-đê quy định các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ(phạt tiền một song ), chuyện lớn thì xử nặng(phạt tiền một co), người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn(phải nhìn tận mắt bắt tận tay, lấy và gữi được gùi, khăn áo dao...của kẻ phạm tội, đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
+ HS viết tên các luật vào giấy khổ to, dán lên bảng. Các nhóm khác bổ sung. VD: Luật Giáo dục, Luật Đất đai, Luật hôn nhân và gia đình, Luật Thương mại, Luật Giao thông,Luật Bảo vệ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Luật Dầu khí...
+ Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật 
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài cho cả lớp lắng nghe.
- 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các HS bổ sung ý kiến.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc. 
- 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
	_______________________________
 Toán
Tiết 116 : Luyện tập chung
	I. Mục tiêu
 	Giúp HS:
 	 - Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và 
	hình lập phương.
	- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với 
	yêu cầu tổng hợp hơn.
	II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 + Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học và HD h/s làm bài tập.
B. HS làm bài tập.
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán.GV nhận xét ý kiến của HS.
- Yêu cầu HS giải bài toán .
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu quy tắc tính Sxq và thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS giải bài toán , nêu kết qủa.
- Gọi HS nhận xét bài làm của HS.
- Gv nhận xét và sửa sai.
* Bài 3 : ( Nếu còn thời gian )
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ , đọc kĩ yêu cầu bài toán .
- GV nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích của khối gỗ hình lập phương đã cắt ra.
- Gọi HS trình bày bài giải .
- Gọi HS nhận xét và GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nêu cách tính Sxq ,Stp và thể tích của hình hộp chữ nhật của hình lập 
phương ?
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
hát.
2-3 HS nêu.
- HS nghe.
* HS làm bài tập.
Bài 1:
 Bài giải:
+Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
2,5 x 2,5 = 6,25(cm2)
+Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
 2,5 x 2,5 x 6 = 37,5( cm2)
+Thể tích của hình lập phương đó là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625(cm3)
Bài 2 : 
HHCN
(1) 
(2)
(3)
 a
11cm
0.4m
dm
 b
10cm
0.25m
m
 c
6cm
0.9m
dm
Sđáy
110cm2
0,1m2
dm2
Sxq
252cm2
0.17m2
dm2
Thể tích
660cm3
0.09m3
dm3
Bài 3. HS giải.
 Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là : 
9x 6 x 5 = 270( cm3).
Thể tích của khối gỗ hình lập phương là:
4 x 4 x 4 = 64 ( cm3)
Thể tích của phần gỗ còn lại:
 270 - 64 =206 ( cm3)
 Đáp số: 206 cm3
- HS theo dõi.
_________________________________
Đạo đức
Tiết 24 : Em yêu tổ quốc Việt Nam(tiết 2)
	I.Mục tiêu
	- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào 
đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
	 II. Đồ dùng dạy-học
	* Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam.
	* Giấy tô ki, bút dạ( HĐ 3-tiết 2)
	III: Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài học giờ trước của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động1: Làm bài tập 1 trong SGK.
* Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đất nước Việt Nam.
* Tiến hành. GV nêu yêu cầu bài tập .
- GV cho HS làm bài tập theo nhóm.
- GV gọi HS nêu ý kiến .
GV nhận xét kết luận.
b. Hoạt động 2: Làm bài tập 3 trong SGK
- Yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch
- GV nhận xét khen các nhóm giới thiệu tốt.
c. Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ( Bài tập 4)
-Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
-GV nhận xét tranh vẽ của HS
4/ Củng cố - Dặn dò
- Em cần làm gì để quê hương đất nước em ngày càng tươi đẹp hơn ?
- Yêu cầu HS sưu tầm bài hát bài thơ tranh ảnh ... có liên quan đến chủ đề Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Về nhà tập vẽ tranh về đất nước con người Việt Nam.
- Hát .
- HS nghe và thực hiện theo HD của GV.
- Đại diện từng nhóm nêu ý kiến.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS cả lớp xem tranh và trao đổi
	__________________________________
Buổi chiều
 Kĩ thuật
Tiết 24 : Lắp xe ben 
I Mục tiêu
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chitiết của xe ben.
II Đồ dùng dạy học
Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III Các hoạt động dạy -học chủ yếu
1 Giới thiệu bài
2 . Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Để lắp được xe ben, theo em càn phải lắp mấy bộ phận?
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
a- Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi 1-2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét, bổ xung.
b- Lắp từng bộ phận
*Lắp khung sàn xe và các giá đỡ
- Yêu cấu HS quan sát kỹ hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi
- Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
- Gọi 1HS lên trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết
- Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe
- GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự
*Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ
*Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
*Lắp trục bánh xe trước
*Lắp ca bin
( thực hiện tương tự phần lắp khung sàn xe và giá đỡ) 
c. Lắp ráp xe ben
- GV gọi HS lên bảng lắp theo phần GV đã hướng dẫn
d. Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp vào hộp.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại các chi tiết để lắp xe ben?
Củng cố lại bài, dặn HS chuẩn bị bài sau
tiếp tục lắp xe ben .
- Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xé sau; trục bánh xe trước; cabin.
- HS lên bảng chọn
- 2thanh thẳng 11 lỗ, 2thanh thẳng 6 lỗ, 2thanh thẳng 3 lỗ, 2thanh chữ L dài, 1thanh chữ U dài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
_____________________________________________ ...  lời câu hỏi của giáo viên.
+Khác nhau: ở tỉ lệ rộng ,hẹp to nhỏ
+Giống nhau: Có miệng cổ, vai thân, đáy-Độ đậm nhạt khác nhau.
* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. 
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
-HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:
 - Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài vẽ của bạn ? 
GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
_______________________________________________________________ 
Toán( Tăng )
Tiết 16: Luyện tập
I. Mục tiờu	
	Củng cố cho HS:
	- Cỏch tớnh diện tớch xung quanh và DTTP và thể tớch của HHCN 	
 - HS hoà nhập luyện vẽ hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương
II. Đồ dựng Dạy - Học
	- Giấy to HS làm bài tập.
III. Cỏc hoạt động Dạy - Học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 1 em lờn bảng
C. Bài ụn
1. Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu tiết học.
2. Hướng dẫn HS ụn luyện
Bài tập 1. Tớnh DTXQ, DTTP và thể tớch của hỡnh HCN cú :
a. Chiều dài 25cm, chiều rộng 14cm và chiều cao 12cm
b. Chiều dài 7,6 dm, chiều rộng 4,8dm, chiều cao 2,5dm.
c. Chiều dài m, chiều rộng m, chiều cao m. 
Bài 2. Một cỏi hộp làm bằng tụn hộp chữ nhật cú chiều dài 35cm, chiều rụng 20cm và chiều cao 15cm . Tớnh diện tớch tụn dựng để làm hộp đú( khụng tớnh mộp hàn) và thể tớch của cỏi hộp đú.
Bài 3. Một cỏi hộp dạng hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 30cm, chiều rộng 15cm, và chiều cao 10cm. Hóy tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch của chiếc hộp đú.
4. Nhận xột dặn dũ
- GV nhắc lại ND bài, 
- NX tiết học
- Hỏt
- Nờu cỏch tính DTXQ v à DTTP c ủa HHCN
- Lớp nhận xột
- HS nờu yờu cầu bài tập và nờu cỏch tớnh
- HS làm bài tập vào vở 
- 3 HS lờn bảng giải 
- lớp nhận xột 
 -Đỏp ỏn:
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập
- nờu túm tắt và cỏch giải
- HS làm bài vào vở , 
- 1 trỡnh bày bài lờn bảng , lớp nhận xột
- 1 HS đọc đề bài và nờu cỏch giải 
- HS làm bài tập vào vở 
- 1 HS lờn bảng giải 
- Lớp nhận xột :
__________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng
 Toán 
 Tiết120 : luyện tập chung
I/ Mục tiêu
- Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các họat động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ 
3, Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu cách làm. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 :
- Hướng dẫn học sinhlàm bài. 
- Cho học sinh làm vào vở; 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
- Học sinh treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 3 : ( Nếu còn thời gian )
- Gọi học sinh nêu cách làm. 
- Cho học sinh trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
 N M
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài giải.
 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
 a, Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 ()
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 x 5 = 50 ()
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230 ()
b, Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 x 5 x 6 = 300 ()
c, Thể tích nước có trong bể kính là:
 300 : 4 x 3 = 225 ()
 Đáp số: a, 230 .
 b, 300 .
 c, 225 .
Bài giải.
a, Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 ()
 b, Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ()
c, Thể tích của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ()
 Đáp số: a) 9 .
 b) 13,5 .
 c) 3,375 .
Bài giải.
a, Diện tích toàn phần của hình N là:
 a x a x 6
 Diện tích toàn phần của hình M là:
 (a x 3) x (a x 3) x 6
 = (a x a x 6) x (3 x 3) 
 = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tich stoàn phần của hình N.
b, Thể tích của hình N là: 
 a x a x a
 Thể tích của hình M là:
 (a x 3) x(a x 3) x (a x 3)
 = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) 
 = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
4, Củng cố - Dặn dò.
- Muốn tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần của hình lập phương ? hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nhận xét tiết học ,dặn HS về làm bài tập , chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tập làm văn
Tiết 48: ôn tập về tả đồ vật. 
I/ Mục tiêu
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật: Trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật gần gũi bài tập 2.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:
- Gợi ý cho học sinh chọn 1 trong 5 đề bài đã cho viết dàn ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh chọn đồ vật sẽ lập dàn ý, quan sát trước đồ vật đó.
- Cho 2 học sinh viết dàn ý trên bảng phụ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Tổ chức học sinh làm miệng nhóm 2: Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc 5 đề bài sgk.
- Một số học sinh nói đề bài đã chọn.
- Học sinh đọc gợi ý 1 sgk.
- Học sinh viết nhanh dàn ý bài văn.
- 2 học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày.
- Học sinh tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài; đọc gợi ý 2.
- Từng học sinh trình bày miệng dàn ý trong nhóm 2.
- Đại diện nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
3, Củng cố - Dặn dò
- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật ?
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- HS về viết lại bài văn cho hay hơn, chuẩn bị bài
Địa lí
 Tiết24: Ôn tập
	I. Mục tiêu
	Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức và kĩ năng địa lí sau:
- Tìm được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
	II Đồ dùng dạy-học
	 * Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
 	* Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 17 đến bài 21.
 	* Phiếu học tập của HS.
	III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài mới.
B. Dạy bài mới.
a.Hoạt động1.
Trò chơi: đối đáp nhanh
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, giữa bảng treo bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi:
+ Đội 1 ra một câu hỏi về một trong các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sông lớn của châu á hoặc châu Âu.
+ Sau đó đội 2 ra câu trả lời cho đội 1. Đội 1 trả lời, nếu đúng tất cả các thành viên được bảo toàn, nếu sai bạn trả lời sai bị lại khỏi cuộc chơi.
+ Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi.
+ Trò chơi kết thúc khi hết lượt nêu câu hỏi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội thắng cuộc.
- GV tổng kết trò chơi tuyên dương đội thắng cuộc.
b. Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 T115 SGK vào vở và tự làm bài tập .
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài .
- GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng lớp .
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng .
- HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi , các bạn ở dưới làm cổ động viên.
- HS tham gia trò chơi.
Một số câu hỏi ví dụ.
+ Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu á?
+ Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các phía đông , tây , nam ,bắc.?
+ Bạn hãy chỉ và nêu các khu vực của châu á?
+ Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi có “ Nóc nhà của thế giới”?
+ Chỉ khu vực đông nam á trên bản đồ?
+ Bạn hãy nêu vị trí của châu Âu?
+ Hãy chỉ dãy núi an pơ.?
+ Chỉ và nêu tên con sông lớn ở Đông Âu?
- HS làm bài tập cá nhân , 1 HS làm bài trên bảng lớp .
 - HS nêu câu hỏi khi cần để GV giúp đỡ.
- HS nhận xét bài làm và bổ sung ý kiến.
Tiêu trí
 Châu á
Châu Âu.
Diện tích
Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
Rộng 10 triệu km2.
Khí hậu
Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới , ôn đới , hàn đới.
Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà.
Địa hình
Núi và cao nguyên chiếm diện tích ,có đỉnh núi E- Vơ -rét cao nhất thế giới .
đồng bằng chiếm diện tích kéo dài từ tây sang đông.
Chủng tộc
Chủ yếu là người da vàng
Chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
Làm nông nghiệp là chính
Hoạt động công nghiệp phát triển.
4 /Củng cố – Dặn dò
-Nêu sự khác nhau giữa Châu á châu Âu về diện tích ,khí hậu ,địa hình ,chủng tộc và hoạt động kinh
 tế ? 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Châu Phi ”
_______________________________
Tiết 24: SINH HOẠT LỚP
 Nhận xét tuần 24
 I.Mục tiờu 
 - Hs nhận ra những ưu  điểm và tồn tại trong tuần 
 -Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II. Lờn lớp
 1.ổn định tổ chức
 2.Sinh hoạt lớp:
-Gv yc cán sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Gv nhận xột chung
-Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua.
-Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp.
 * Nhận xột
 - Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cao đạt 100%.
 - Đi học đỳng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Cú ý thức cao trong cỏc giờ truy bài.
 - Cú ý thức giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
 -Thực hiện giờ ăn ngủ trưa tại trường tốt.
 -Thực hiện giờ thể dục giữa giờ tốt.
 -Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9, 10.
 -Chỳ ý thực hiện ăn mặc theo mựa đảm bảo sức khỏe.
 *Tuyờn dương
 Dung,ánh,Miên 
 *Phờ bỡnh
Tâm , Quân , Thăng 
 III. Phương hướng tuần 25
- Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 24.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2010_2011_ban_hay.doc