Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột)

Tiết 3: Tập đọc:

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I. Yêu cầu:

- Đọc lưu loát toàn bài với nội dung rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê - đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
 TiÕt 1: Sinh ho¹t tËp thÓ:
Chµo cê ®Çu tuÇn
TiÕt 2: §¹o ®øc:
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
(tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
- Biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
- Thể hiện sự hiểu biết về tình quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng: - GV và HS: Sưu tầm các tranh, ảnh, bài thơ, bài hát về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
A. Bài cũ:(5’) Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. 
HĐ1: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam (Bài tập 1 SGK). (10’)
 - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm (4 nhóm, mỗi nhóm một sự kiện): Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1.
 - Gọi các nhóm trình bày, y/c nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- GV: Nhận xét k/luận.
HĐ2: Đóng vai (bài tập 3 SGK). (10’)
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- GV y/cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch (các HS khác trong lớp đóng) về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con ngời Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam,
- Gọi đại diện các nhóm lên đóng vai và giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét, khen các nhóm g/thiệu tốt.
HĐ3: Triển lãm nhỏ (BT4, SGK). (10’)
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
- Gọi HS xung phong hát, đọc thơ,... về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Lớp và GV n. xét, tuyên dương HS.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đất nước và con người Việt Nam. Chuẩn bị bài sau: Em yêu hoà bình.
- 2 HS trả lời ( Toµn; Th¾ng). 
- HS khác nhận xét.
- HS làm việc nhóm theo y/c, mỗi nhóm một sự kiện (nội dung BT1).
- Đại diện các nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Ví dụ: - Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quãng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 2/9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.
- Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, ....
- 1 em đọc.
- Các nhóm đóng vai theo y/c.
- Đại diện 1 số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS để tranh lên bàn.
- HS cả lớp xem và trao đổi về nội dung tranh.
- 4,5 HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc V.Nam.
- HS về nhà học lại bài và chuẩn bị tiết sau.
TiÕt 3: TËp ®äc:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Yªu cÇu:
- Đọc lưu loát toàn bài với nội dung rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê - đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
A. Bài cũ:(5’) Y/cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở T.Nguyên (ghi đầu bài)
1. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:(10’)
- GV giới thiệu về dân tộc Ê - đê.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
 GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài (luật tục, Ê - đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,..); Uốn nắn cách đọc của HS.
- HS luyện đọc theo bàn.
- Gọi HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì. 
? Kể những việc mà người Ê - đê xem là có tội.
 - GV: Các loại tội trạng được người Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê - đê quy định xử phạt rất công bằng.
- GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ ràng từng lọại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
? Hãy kể một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. (y/c HS thảo luận nhanh theo nhóm bàn).
- GV nhận xét chung. 
? Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê - đê” em hiểu điều gì. 
- GV ghi nội dung của bài và cho HS nhắc lại.
2. Đọc diễn cảm:(10’)	
- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV h­íng dÉn HS ®äc diÔn c¶m ®o¹n:
 - Téi kh«ng hái mÑ cha
 Cã c©y ®a/ph¶i hái c©y ®a, cã c©y sung/ ph¶i hái c©u sung, cã mÑ cha/ ph¶i hái mÑ cha. §i rõng lÊy cñi/ mµ kh«ng hái cha, ®i suèi lÊy n­íc/ mµ ch¼ng nãi víi mÑ; b¸n c¸i nµy, mua c¸i nä/ mµ kh«ng hái «ng bµ giµ c¶ lµ sai; ph¶i ®­a ra xÐt xö.
 - Téi ¨n c¾p
 KÎ thß tay ra ®Ó ®¸nh c¾p cña ng­êi kh¸c / lµ kÎ cã téi. KÎ ®ã ph¶i tr¶ l¹i ®ñ gi¸; ngoµi ra ph¶i båi th­êng gÊp ®«i sè cña c¶i ®· lÊy c¾p.
 - Téi gióp kÎ cã téi
 KÎ ®i cïng ®i, b­íc cïng b­íc, nãi cïng nãi víi kÎ cã téi còng lµ cã téi.
 + Y/cầu HS luyện đọc theo bàn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
 - GV cho HS nêu lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài sau: Hộp thư mật.
- 1,2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi(NghÜa; Ph­¬ng).
- HS khác theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi. 
- HS theo dõi biết cách đọc thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lượt):
 + Đ 1: Về cách xử phạt.
 + Đ 2: Về tang chứng và nhân chứng. 
 + Đ 3: Về các tội.
- HS đọc theo bàn.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời.
- ..... để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tội không hỏi mẹ cha - Tội ăn cắp - Tội giúp kẻ có tội - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy. Tang chứng phải chắc chắn (nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao,... cả kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì mới có giá trị).
- HS thảo luận trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 VD: Luật Giáo Dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Bảo vệ môi trường. Luật Giao thông đường bộ, ....
- Xã hội nào cũng có pháp luật và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.
- Ng­êi £-®ª tõ x­a ®· cã luËt tôc quy ®Þnh xö ph¹t rÊt nghiªm minh, c«ng b»ng ®Ó b¶o vÖ cuéc sèng yªn lµnh cña bu«n lµng.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc. 
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo bàn.
- 3, 5 em thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 4: To¸n:
LUYỆN TẬP CHUNG (tiÕt ....)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN và HLP. 
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với y/c tổng hợp hơn.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG Häc
A. Bài cũ:(5’) Chữa bài tập1,2 về nhà.
 - Y/c một số em nhắc lại công thức tính thể tích hình lập phương.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học. H§1:Hướng dẫn HS luyện tập:(30’)
Bài1: 
- GV gọi HS đọc y/c của bài. 
- Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích HHCN.
- GV cho HS tự làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ thêm những HS yếu.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Chấm một số bài và nhận xét. 
Bài2: 
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích toàn phần, thể tích của HLP.
- GV y/c HS tự giải bài toán, gọi 1 em làm trên bảng.
- GV n. xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài3: Y/c HS làm và nêu miệng.
Bài4: 
- GV y/c HS q/sát hình vẽ, đọc kỹ yêu cầu bài toán và nêu cách làm (ta chia khối gỗ làm 2 khối để tính).
- Y/c HS dựa vào kích thước như hình vẽ và làm bài, 1 em lên bảng làm, lớp n. xét và chữa bài.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò : (5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các BT 1,2,3 trong SGK tương tự như BT 1,2,4 VBT.
- 2 HS lên bảng chữa bài 1,2 SGK.
( Tµi; Thøc)
- HS nhắc lại công thức.
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc y/c bài tập 1.
- 1,2 em nêu.
- HS tự làm bài và chữa bài (Oanh).
a) Sxq : (0,9 + 0,6) x 2 x 1,1 = 3,3 m2.
 Thể tích: 0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594 m3.
b) Tương tự.
- 1,2 em nhắc lại.
- HS tự làm bài và 1 em lên bảng chữa bài (Th¾ng). HS khác nhận xét.
Dt toàn phần:3,5 x 3,5 x 6 = 73,5 dm2
Thể tích: 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 dm3
- HS làm và nêu miệng kết quả (Mai).
- HS quan sát và nêu y/c, xác định cách làm bài toán. 
- 1 em lên bảng chữa bài (H»ngb).
Bài giải
 Thể tích của khối gỗ 1 là:
1 x 1 x 2 = 2 (cm3).
 Thể tích của khối gỗ 2 là:
2 x 2 x 1 = 4 (cm3).
 Thể tích của cả 2 khối gỗ là:
2 + 4 = 6 (cm3).
 Đáp số: 6 cm3
- HS làm bài ở nhà và xem trước bài sau.
TiÕt 5: ChÝnh t¶ (nghe – viÕt):
 Nói non hïng vÜ
I. Yªu cÇu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
- Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số).
II. Đồ dùng: 
- Bút và một số tờ phiếu để các nhóm HS làm BT3. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG häc
A. Bài cũ:(5’) HS viết những tên riêng có trong bài thơ Cửa gió Tùng Chinh. 
- Nhận xét, cho điểm. 
B.Bài mới:Giới thiệu bài:NêuYC tiết học 
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:(15’)
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
? Đoạn văn cho em biết điều gì. 
? Đoạn văn miêu tả vùng đất nào. 
b) Hướng dẫn viết từ khó: 
- Y/cầu HS tìm các từ khó viết.
- Y/cầu HS đọc và viết các từ khó. 
c) Viết chính tả: 
- GV nhắc HS chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết ... - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ: Nêu MT của tiết học.
- GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế: Xe ben được dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất, cho các công trình xây dựng, làm đường,
B. Bài mới:
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận. 
- GV đặt câu hỏi: Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó. 
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Gọi 1,2 HS lên bảng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK).
- Y/c HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ em phải chọn những chi tiết nào?
- Y/c HS chọn các chi tiết.
- Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
- HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. (GV hướng dẫn chậm và lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh lắp).
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3-SGK)
- GV đặt câu hỏi: để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp các hệ thống giá đỡ trục bánh xe (H.4-SGK).
- Yêu cầu HS quan sát sau đó gọi 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK và lắp 1 trục trong hệ thống.
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe.
* Lắp trục bánh xe trước (H. 5a-SGK).
- Gọi 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
* Lắp ca bin (H. 5b-SGK).
- Bộ phận này HS đã được lắp nhiều ở lớp 4. Vì vậy, GV gọi 1-2 HS lên lắp, các HS khác quan sát, bổ sung các bước lắp của bạn.
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK).
- GV lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. 
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Cách tiến hành như các bài trên.
* Lưu ý cuối tiết 1: GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS quan sát và nêu: 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- HS chọn chi tiết.
- HS lắp khung sàn xe.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát cô làm mẫu.
- HS quan sát và lắp thử.
- HS quan sát và lắp thử.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- 2 HS thực hiện trước lớp.
- Em khác quan sát nhận xét.
- HS quan sát.
- HS chuẩn bị tiết sau theo y/c.
TiÕt 2: §¹o ®øc: 
TiÕt 2: §¹o ®øc:
TiÕt 2: §¹o ®øc:
LỊCH SỬ
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
 Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,.cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ phạm vi tuyến đường Trường Sơn).
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đường Trường Sơn.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ: Nêu sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1: Mục đích mở đường Trường Sơn của Trung ương Đảng.
- GV dùng bản đồ VN để giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ hữu ngạn sông Mã -Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
- Y/c HS tự làm việc cá nhân đọc SGK và trả lời câu hỏi.
? Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc - Nam của nước ta.
? Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
? Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
- Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm theo y/c của GV  đọc SGK và thảo luận ghi kết quả vào phiếu và trình bày.
- GV phát phiếu và gợi ý cho HS.
? Đường Trường Sơn đã diễn ra như thế nào.
? Nêu tấm gương tiêu biểu về anh Nguyễn Viết Sinh.
? Hậu quả của đế quốc Mỹ đối với đường Trường Sơn.
? Đồng bào Tây Nguyên đóng góp như thế nào đối với đường Trường Sơn.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ3: Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn.
- Y/c cả lớp suy nghĩ và trả lời.
? Tuyến đường Trường Sơn có vai trò ntn trong sự nghiệp tớ thống nhất đất nước của dân tộc ta.
? Y/c HS so sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử.
- GV kết luận.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét, tiết học.
- Dặn HS học lại bài và chuẩn bị bài sau: Sấm sét đêm giao thừa.
- 1,2 HS trả lời.
- HS khác nhận xét. 
- HS theo dõi.
- Đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
- Nối liền hai miền Bắc - Nam.
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
- Vì nơi đây đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
- HS làm việc nhóm theo y/c của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- ... đến ngày đất nước thống nhất (30/4 /1975) đã tồn tại 6000 ngày đêm, từng diễn ra nhiều chiến công, ...
- Người đã sáu năm gùi hàng trên chặng đường dài gần bằng một vòng trái Đất,...
- ...Mỹ đã ném xuống gần 3 triệu quả bom đạn và chất độc hoá học.
- Đóng góp sức người, hết lòng tiếp tế và vận chuyển hàng cho bộ đội.
- HS trao đổi và trả lời.
- Đường Trường Sơn là tuyến đường chính để miền Bắc chi viện cho miền Nam góp phần vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
- HS quan sát và nêu nhận xét: Ngày nay, đường Trường Sơn đã được mở rộng hơn, đẹp hơn và đổi tên là đường Hồ Chí Minh.
- 1,2 em nhắc lại.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU MỘT SỐ LỄ HỘI CỦA DÂN TỘC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được một số lễ hội của dân tộc, ý nghĩa các lễ hội của dân tộc.
- HS biết gìn giữ truyền thống và bản sắc văn hoá của dân tộc.
II. Chuẩn bị: Tìm hiểu về một số lễ hội của dân tộc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kể tên một số lễ hội của dân tộc:
 ? Hãy kể tên một số lễ hội của nước ta mà em biết.
- HS thi kể theo nhóm.
 + Các nhóm viết vào bảng nhóm các lễ hội mà các thành viên trong nhóm biết.
 + Các nhóm treo kết quả lên bảng lớp.
 + GV cùng cả lớp nhận xét, tổng kết kết quả của các nhóm.
 + GV công bố nhóm thắng cuộc.
- HS nêu hình thức các lễ hội các em vừa kể: lễ hội đền Hùng, lễ hội chùa Hương, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên,....
 ? Nêu ý nghĩa của việc tổ chức các lễ hội của dân tộc.
 + Thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc (lễ hội đền Hùng).
 + Là dịp để du khách được tham quan các cảnh đẹp của quê hương đất nước (VD: Động Hương Tích được coi là Nam Thiên đệ nhất động,...).
 + Là dịp để tôn vinh bản sắc văn hoá của dân tộc (lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên).
2. Tìm hiểu về một số lễ hội của dân tộc:
 a) Lễ hội đền Hùng:
 ? Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào thời gian nào.
 + Mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm.
 ? Lễ hội đền Hùng được tổ chức ở đâu.
 + Tại đền Hùng tỉnh Phú Thọ.
 ? Nêu ý nghĩa của lễ hội đền Hùng.
 + Tưởng nhớ đến các vua Hùng đã có công xây dựng nên đất nước Việt Nam. Thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.
 ? Hãy kể những việc làm được thực hiện trong lễ hội.
 + HS kể theo hiểu biết của mình.
b) Lễ hội chùa Hương:
- HD HS tìm hiểu tương tự như trên.
3. Liên hệ thực tế: 
 ? Hãy kể những điều em biết về lễ hội Lam Kinh.
 + HS kể theo thực tế.
4.Tổng kết:
- Nhận xét giờ học.
- HD HS lòng tự hào dân tộc và biết gìn giữ truyền thống, bản sắc văn hoá của dân tộc.
Thứ sáu ngày 29 tháng 02 năm 2008
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt của mẫu.
- HS biết cách bố cục bài vẽ hợp lí; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm như mẫu. 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đạm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Đồ dùng:
 - GV: + SGK, SGV.
 + Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (ấm tích, ấm trà, cái bát, cái chén,.). 
 + Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước.
 - HS: Vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A. Bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- GV h/dẫn và tạo đ/kiện cho HS bày mẫu. Gợi ý hướng nhìn đẹp để vẽ và nhận xét về: 
 + Vị trí của các vật mẫu. 
 + H/dáng, màu sắc của ấm pha trà và cái bát hoặc các vật mẫu khác.
 + Đặc điểm các bộ phận của mẫu.
 + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu.
 + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu.
 + Nêu nhận xét về độ đậm nhạt .
HĐ2: Cách vẽ.
- GV giới thiệu hình gợi ý để HS nhận xét về một số dạng bố cục.
- Nhắc HS nhớ lại cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước.
HĐ3: Thực hành.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV quan sát gợi ý thêm cho các em.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài hoàn thành ở những mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về: bố cục, hình vẻ, đậm nhạt...
- GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà vẽ lại cho đẹp và sưu tầm các tranh ảnh về Bác Hồ.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS quan sát và tự bày mẫu.
- HS nối tiếp nhau trả lời. 
- HS quan sát và so sánh tỉ lệ.
- HS tìm phần bóng đổ và nêu.
- HS quan sát, nhận ra cách vẽ. 
- HS nêu các bước vẽ.
 + Phác khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng vật mẫu.
 + Vẽ đường trục.
 + Tìm tỉ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác bằng nét thẳng.
 + Vẽ nét chi tiết và chỉnh hình.
 + Vẽ đậm nhạt với 3 sắc độ.
- HS quan sát.
- HS làm bài vào vở.
- HS chọn bài cùng GV và đánh giá xếp loại theo cảm nhận riêng của mình.
- HS chuẩn bị bài tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_25_ban_dep_2_cot.doc