TUẦN 28:
Ôn tập
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi trảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 TUẦN đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai.
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2009 Soạn ngày 28 tháng 03 năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT 28: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC I. MỤC TIÊU : Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK Đạo đức 5. Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Khởi động : 1’-hát Kiểm tra bài cũ : 3’ -Kiểm tra nội dung bài học tiết trước Bài mới : TIẾT 1 : - Giới thiệu bài:1’- GV nêu mục tiêu của tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :18’- Phân tích thông tin Mục tiêu : Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. Cách tiến hành : Giaó viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41,42 SGK. Giáo viên hỏi : Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc ? Giáo viên giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở Việt Nam và ở địa phương. Giáo viên kết luận : Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. Hoạt động 2 :10’- Thảo luận nhóm bài tập 2, SGK. Mục tiêu : học sinh có thái độ và suy nghĩ đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc. Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 2, SGK. Giáo viên kết luận : Các ý kiến c,d là đúng. Các ý kiến a,b,đ là sai. Học sinh nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc (ngoài những thông tin trong SGK) Thảo luận 2 câu hỏi trang 42, SGK. Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày về một ý kiến) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động tiếp nối : Tìm hiểu về tên của một số cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam, về hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em. Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em Củng cố, dặn dò: 2’ HS đọc lại ghi nhớ của bài GV nhận xét tiết học TUẦN 28: Ôn tập ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) MỤC TIÊU: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi trảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 TUẦN đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai. Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài:1’ GV giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng lớp HS lắng nghe 2. HĐ1: 23’ Kiểm tra tập đọc- Học thuộc lòng: Gọi từng HS lên bốc thăm. Cho HS chuẩn bị bài - GV gọi HS lên đọc bài GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học) Hs lần lượt lên bốc thăm Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’ HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu 3. HĐ 1: 10’ Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2 GV dán bảng thống kê lên bảng + giao việc Cho HS làm bài. (GV phát phiếu cho HS) Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Quan sát + lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4. Củng cố dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học toán: Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs giải bài toán sau: Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: 25’- Rèn kĩ năng thực hành tính quãng đường, vận tốc. Bài 1/144: -Gọi Hs đọcđề. -Hướng dẫn Hs phân tích đề để hiểu được yêu cầu của bài là so sánh vận tốc giữa ô tô và xe máy. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/144: -Gọi Hs đọc đề. -Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút, sau đó đổi ra đơn vị km/giờ. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/144: -GV gọi Hs đọc đề. -GV cho Hs đổi đơn vị: 15,75km = 15750m 1giờ 45 phút = 105 phút -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: 08’- Rèn kĩ năng thực hành tính thời gian. Bài 4/144: -Gọi Hs đọc đề. -Cho Hs đổi đơn vị: 72km/giờ = 72000m/giờ. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. -Hs đọc đề. -Phân tích đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Hs đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Hs làm bài. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. IV- Củng cố, dặn dò.02’ -Yêu cầu Hs nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 311tháng 03 năm 2009 Soạn ngày 29 tháng 03 năm 2009 TUẦN 28: Ôn tập ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như ở tiết 1). Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1). 2 ® 3 tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.-GV giới thiệu bài: 1’ HS lắng nghe 2. Kiểm tra tập đọc – HTL: 23’ Tiến hành như tiết 1 3. Làm bài tập: 10’ Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 3 câu a, b, c GV giao việc Cho HS làm bài. (GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS) Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét IV. Củng cố dặn dò: 2’ Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3 : Ôn tập ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3) MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (Yêu cầu như TIẾT 1). Đọc-hiểu nội dung ý nghĩa bài Tình quê hương; tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại; được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1). 5 băng giấy + bút dạ để HS làm BT hoặc bảng phụ. 1 tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài:1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2.HĐ1: 23’-Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Tiến hành như TIẾT 1 3. HĐ2: 10’- Làm BT Cho HS đọc BT1 GV nhắc lại yêu cầu của BT Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ ghi sẵn 5 câu ghép. GV và HS cùng phân tích các vế của câu ghép. GV dùng phấn màu gạch dưới các vế câu. Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài Phân tích các vế câu ghép Lớp nhận xét IV. Củng cố dặn dò: 1’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho TIẾT ôn tập tiếp theo. TOÁN Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs giải bài toán sau: Một ô tô đi từ thành phố A lúc 10h35’ và đến thành phố B lúc 15h57’. Dọc đường, lái xe nghỉ ăn trưa mất 1h22’. Biết rằng 2 thành phố cách nhau 180 km. Tính vận tốc của ô tô. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: 14’ Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. Bài 1/144: a. Gọi Hs đọc đề. -Bằng hệ thống câu hỏi, GV để Hs phát hiện được trong bài toán có hai chuyển động đồng thời, ngược chiều nhau. -GV vẽ sơ đồ (như SGK). GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau. -Hướng dẫn Hs giải bài toán. -GV kết luận cách giải bài toán dạng chuyển động ngược chiều cùng một thời gian như sau: +Bước 1: Tính tổng vận tốc của hai chuyển động. +Bước 2: Tính thời gian hai chuyển động gặp nhau. b. Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán. -Gọi đại diện một nhóm viết bài làm trên bảng. -Sửa bài, nhận xét. HĐ 2: 18’ Rèn kĩ năng thực hành tính quãng đường, vận tốc và thời gian. Bài 2/145: -Gọi Hs đọc đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/145: -Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 để giải toán. Khuyến khích giải bằng các cách khác nhau. -GV quan sát và mời đại diện các nhóm có cách giải khác nhau trình bày lên bảng. -Nhận xét và so sánh các cách làm, chữa bài. Bài 4/145: -Gọi Hs đọc đề , nêu cách làm bài toán. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. -Đọc đề. -Trả lời. -Theo dõi. -Theo dõi, làm bài. -Lắng nghe và nhắc lại. -Đọc đề. -Thảo luận nhóm đôi. -Làm bài trên bảng. -Nhận xét. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Thảo luận và giải toán. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -Hs đọc. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. IV Củng cố, dặn dò:2’ -Yêu cầu Hs nêu cách giải bài toán dạng chuyển động ngược chiều cùng một thời gian. - GV nhận xét tiết học KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thí ... kết luận về diễn biến của chiến dịch HCM lịch sử . -Mỗi nhóm có 4-6 HS cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề . +Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp cùng các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập . +Dựa vào SGK , lần lượt từng HS thuật trước nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến cho nhau . +Lần lượt từng em kể trước nhóm. Nhấn mạnh: *Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện . -3 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu về 1 vấn đề .Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . -Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến . Hoạt động 3: 10’ Ý NGHĨA CỦA CHIẾN DỊCH LỊCH SỬ HỒ CHÍ MINH -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu về ý nghĩa của chiến dịch HCM lịch sử.Có thể gợi ý cho HS các câu hỏi sau :+Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta . +Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ,quân đội Sài gòn,có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta . -GV gọi HS trình bày ý nghĩa của chiến thắng chiến dịch HCM lịch sử . -4 đến 6 HS tạo thành 1 nhóm cùng thảo luận,trả lời các câu hỏi gợi ý của GV dể rút ra ý nghĩa của chiến dịch lịch sử HCM -Một số HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. IV.CỦNG CỐ,DẶN DÒ:1’ - GV nhận xét tiết học - GV nhắc HS chuẩn bị bài hôm sau ĐỊA LÍ TIẾT 28: CHÂU MĨ (TT) I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. Xác định được trên BĐ vị trí địa lí của Hoa Kì. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Thế giới. Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động:1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 4’: Kiểm tra nội dung bài học trước - 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/123. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: 1’ 1 – Dân cư châu Mĩ * Hoạt động 1:15’: làm việc cá nhân Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời 3 câu hỏi – SGV/141. Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. 2 – Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2:12’- Làm việc theo nhóm Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hìnổngồi thảo luận theo các câu hỏi gợi ý – SGV/141. Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. Bước 3: Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). Kết luận: ( SGV/142) --> Bài học SGK - HS trả lời. - HS nghe. - Nhóm 6 (3’) - HS trình bày. - Các nhóm giới thiệu tranh, ảnh. - Vài HS đọc. IV Củng cố, dặn dò:3’ Em biết gì về đát nước Hoa Kì ? Về nhà học bài và đọc trước bài 27/126. Thứ năm ngày 02 tháng 04 năm 2009 Soạn ngày 31 tháng 03 năm 2009 TUẦN 28: Ôn tập ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT6) MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (Yêu cầu như tiết 1). Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1). 3 tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2 Giấy khổ to viết về 3 kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:1’ GV giới thiệu bài học HS lắng nghe 2. HĐ1: 18’- Ktra TĐ-HTL Thực hiện như ở TIẾT 1 3. HĐ2: 15’-HD Làm bài tập Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 3 đoạn a, b, c GV giao việc Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy khổ to đã phô tô 3 đoạn văn lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài Lớp nhận xét IV.Củng cố -dặn dò: 1’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết. HS lắng nghe HS thực hiện TOÁN Tiết 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hêt cho: 2, 3, 5,9. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc là 36km/h. Cùng lúc đó, một ô tô đi từ A cách B 45km đuổi theo xe máy với vận tốc 51km/h. Tính thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: 14’Củng cố cách đọc và viết số tự nhiên. Bài 1/147: - Gọi Hs lần lượt đọc nối tiếp theo dãy các số ở bài 1, nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số tự nhiên vừa đọc. -Nhận xét, sửa bài. Bài 2/147: -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Sửa bài, nhận xét. GV lưu ý: Hs tự nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. HĐ2: 14’ Củng cố cách so sánh số tự nhiên. Bài 3/147: -Gọi Hs nêu yêu cầu của đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa bài, hỏi Hs cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ số hoặc không cùng số chữ số. Bài 4/147: -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: 05’ Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Bài 5/147: -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét, yêu cầu Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5; ... -Lần lượt đọc và nêu. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. -Nhận xét và trả lời. -Nêu yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. - Nhận xét, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, trả lời. IV. Củng cố, dặn dò: 02’ -Yêu cầu Hs: Nêu cách so sánh các số tự nhiên. Thứ sáu ngày 03 tháng 04 năm 2009 Soạn ngày 01 tháng 04 năm 2009 TIEÁT 7 KIEÅM TRA ÑOÏC HIEÅU – LUYEÄN TÖØ CAÂU TIEÁT 8 KIEÅM TRA CHÍNH TAÛ – TAÄP LAØM VAÊN TOÁN: Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh các phân số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Xếp các số sau theo thứ tự: Từ bé đến lớn: 4865; 3899; 5072; 5027. Từ lớn đến bé: 2847; 2874; 3054; 3042. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: 07’ Củng cố cách đọc và viết phân số. Bài 1/148: -Gọi Hs nêu yêu cầu của đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs đọc các Ps mới viết được. HĐ2: 07’ Củng cố kĩ năng rút gọn phân số. Bài 2/148: -Gọi Hs đọc đề. Lưu ý Hs: Khi rút gọn Ps phải nhận được Ps tối giản, do đó, nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào? -Hướng dẫn Hs rút gọn Ps 18/24. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: 07’ Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số. Bài 3/149: -Gọi Hs nêu yêu cầu đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Gọi Hs nhắc lại cách quy đồng các Ps khác mẫu số, lưu ý trường hợp b - có mẫu số của Ps này chia hết cho mẫu số của Ps kia và trường hợp c - quy đồng nhiều Ps. HĐ 4: 06’Củng cố kĩ năng so sánh phân số. Bài 4/149: -Gọi Hs nêu yêu cầu đề. -GV yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách so sánh hai Ps cùng hoặc khác mẫu số, hai Ps có cùng tử số. HĐ 5: 06’ Củng cố cách viết phân số. Bài 5/149: -Yêu cầu Hs đọc đề, trao đổi cặp đôi để tìm Ps điền vào cho thích hợp. -Gọi đại diện nêu ý kiến và giải thích tại sao viết như vậy. -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Đọc Ps. -Đọc đề. Theo dõi. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Hs nêu yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. - Nhận xét. Nhắc lại - Hs nêu. -Hs làm làm bài vào vở. -Nhận xét, nêu cách so sánh. -Đọc đề, trao đổi. -Nêu ý kiến, giải thích. HĐ 6: 02’Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu cách so sánh các phân số. - Nhận xét tiết học KHOA HỌC TIẾT 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định vòng đời của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián). - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. Thế nào là sự thụ tinh. ( Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng. 4. Phát triển các hoạt động: 28’ Hoạt động 1: 10’- Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK. ( Giáo viên kết luận: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, ( Hoạt động 2: 13’- Quan sát, thảo luận. GV phát phiếu học tập: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián Nêu được dặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. - Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản,bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. - Các nhóm làm việc Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày. IV-Củng cố.:5’ Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: