Tiết 4: Đạo đức:
$3 :Có trách nhiệm về việc làm của mình
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa .
II, Tài liệu và phương tiện:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.
Tuần 3: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trường ____________________________ Tiết 2: Tập đọc: $5 : Lòng dân. I, Mục đích yêu cầu 1, Biết đọc đúng một văn bản kịch: - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai ( HS khá giỏi ) 2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của một vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ,3 ) II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu. -? Nội dung của bài . -Nhận xét ghi điểm .- Củng cố bài cũ . 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Yêu cầu đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - Tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. - Tổ chức cho HS luyện đọc. -HD giải nghĩa từ b, Tìm hiểu bài: - Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? *Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào ? - Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai. - Tổ chức cho HS luyện đọc bài. - Nhận xét. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo vai 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của vở kịch ? - 3HS đọc bài. - HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,... - HS chú ý nghe GV đọc bài. - HS quan sát tranh, nhận ra các nhân vật. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch ( 3 đoạn ) -HS giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo nhóm 3. - 1-2 HS đọc lại màn kịch. - Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm. - Dì vội đưa chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống võng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì. -Dì Năm nhanh trí ,dũng cảm lừa địch . - HS nêu. - HS chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - HS luyện đọc bài theo nhóm 5, theo cách đọc phân vai. -5 HS thi đọc diễn cảm ( HS khá ,giỏi ) -2-3 HS nêu -Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau . __________________________________ Tiết 3: Toán: $11: Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. -GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. B. Luyện tập : Bài 1 :Chuyển các hỗn số sau thành phân số : - 2HS lên bảng Bài 2 :So sánh các hỗn số. Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi Thực hiện phép tính. 4. Củng cố- dặn dò -Muốn thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân ,chia , hoặc so sánh các hỗn số ta phải làm như thế nào ? -Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau . __________________________________ - Hát -1HS lên bảng làm bài 3b (Tr 14) b / 3 -HS làm. 2 ; 5 HS làm. 3 ; 3 5 ; 3 a , 1 b, 2 __________________________________ Tiết 4: Đạo đức: $3 :Có trách nhiệm về việc làm của mình I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa . II, Tài liệu và phương tiện: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ. - Bộ thẻ 3 màu, dùng biểu lộ ý kiến. III, Các hoạt động dạy học: A / Kiểm tra bài cũ . -? Nội dung bài trước -Nhận xét củng cố bài . B / Bài mới 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. MT : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng. - Đọc truyện. - Thảo luận theo 3 câu hỏi SGK. +) Kết luận: Đức đã vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết hợp nhất,... * Ghi nhớ SGK 2.2, Làm bài tập 1 SGK MT: Xác định được những việc làm là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. * Kết luận: + Biểu hiện của người sống có trách nhiệm: a,b,d,g. + Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm là : c,đ, e. + Nên học tập theo những người có trách nhiệm. 2.3, Bày tỏ thái độ , bài 2 SGK MT: Biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. - GV nêu lần lượt từng ý kiến. - Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ của mình về mỗi ý kiến đó. - Yêu cầu HS giải thích lí do tại sao? * Kết luận: Tán thành ý kiến a, đ ; không tán thành ý kiến b,c,d. 3, Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị cho HS chơi đóng vai theo bài 3. -? Tại sao cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình ? - Nhận xét tiết học .Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau . - HS đọc câu chuyện SGK - HS trao đổi theo nhóm 4 ; 3 câu hỏi SGK - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm nhận xét biểu hiện của người sống có trách nhiệm và biểu hiện không phải là của người sống có trách nhiệm. - HS chú ý các ý kiến GV đưa ra. - HS bày tỏ thái độ của mình thông qua màu sắc thẻ. - HS nêu lí do. _______________________________________________________ Buổi chiều Tiết 1: Thể dục: $5: Đội hình đội ngũ. Trò chơi Bỏ khăn. I, Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, động tác quay đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi Bỏ khăn. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II, Địa điểm, phương tiện. - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi. III, Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2, Phần cơ bản: 2.1, Đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Hs tập hợp đội hình chơi. - GV điều khiển, sửa động tác sai - HS tập luyện theo tổ. - Thi đua giữa các tổ. 2.2, Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi: Bỏ khăn - GV nêu tên, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Tổ chức cho HS chơi. 3, Phần kết thúc. - Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét đánh giá kết quả bài học. 6-10 ' 18-22 4-6 ' * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * ____________________________________________________ Tiết 2 Kĩ thuật $3: Thêu dấu nhân ( tiế1) I. Mục tiêu - HS cần phải: - Biết cáh thêu dấu nhân. - Thêu được các mũi thêu dấu nhân .Các mũi thêu tương đối đều nhau .Thêu được ít nhất năm dấu nhân . Đường thêu có thể bị dúm . - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu thêu dấu nhân. - Vải thêu, kim thêu, chỉ thêu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới 1. Quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và cho HS nhận xét. + Em có nhận xét gì về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân? + Đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái có gì khác nhau? - Giới thiệu một số sản phẩm được thêu bằng mũi thêu chữ dấu nhân 2.Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật: - Y/c HS đọc mục 2 SGK để nêu các bước thêu dấu nhân. + Hãy nêu các quy trình thêu dấu nhân? - Y/c HS lên bảng thực hiện các thao tác. - Hướng dẫn HS quan sát hình 5 và nêu các cách kết thúc đường thêu - Y/c HS nhắc lại các cách thêu dấu nhân và nhận xét. 4. Củng cố- Dặn dò - Thêu dấu nhân được thực hiện theo mấy bước ? - Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài .Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát các mẫu thêu. - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối liền nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. -ở mặt phải đường thêu giống như các dấu nhân nối liền nhau. - 3 HS tiếp nối nhau đọc mục 2 trong SGK - Quy trình thêu dấu nhân được thực hiện theo các bước: + Vạch dấu đường thêu dấu nhân. + Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu. - 5 HS tiếp nối nhau lên thực hiện các thao tác thêu dấu nhân. - 3 HS tiếp nối nhau nêu _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Toán: $12:Luyện tập chung I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo) II ,Đồ dùng dayhọc -Bảng phụ III, Các hoạt động dạy học. A / Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài 2 (Tr14 ) -Nhận xét ghi điểm – Củng cố bài cũ . 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân. - Phân số thập phân có đặc điểm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn HS làm bài. - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: ( Nếu còn thời gian ) - Hướng dẫn HS xác ... * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * T1 T2 T3 Đội hình phần kết thúc GV ________________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật $3: vẽ tranh: Đề tài trường em I,Mục tiêu : -HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. -HS vẽ được tranh về đề tài trường em . -HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình. II, Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh bài vẽ về nhà trường. -Tranh ở bộ đồ dùng DH. III, Các hoạt động dạy-học: 1,Giới thiệu bài : 2, HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài: -GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường +Nội dung của tranh đề tài trường em là gì? -Màu sắc trong tranh như thế nào? -Trường em có đẹp không? -Em có yêu quý cảnh đẹp ở trường em không? -Em đã làm gì để bảo vệ cảnh đẹp đó? -GV bổ sung . _GV lưu ý HS :Lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. 3, HĐ2: Cách vẽ tranh : -GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, đồ dung dạy học và gợi ý HS cách vẽ. 4, HĐ3: Thực hành: GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn thêm . -GV nhắc HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối , hài hoà. -Y/C học sinh hoàn thành tại lớp. 5,HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp , nhận xét. -Xếp loại khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 6, Củng cố dặn dò: - Các em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? -GV nhận xét tiết học .Dặn HS quan sat khối hộp và khối cầu. -HS phát biểu -Phong cảnh trường . -Giờ học trên lớp. -Cảnh vui chơi ở sân trường. -Lao động ở vườn trường. -Các lễ hội đươc tổ chớc ở sân trường. - HS lắng nghe. -HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ: +Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài . + Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ cho cân đối . +Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để bức tranh thêm sinh động . +Vẽ nàu tươi sáng có đậm có nhạt . -HS thực hành vẽ theo hướng dẫn của GV -HS trưng bày SP trên góc học tập của tổ. -HS nhận xét và bình chọn bài vẽ đẹp. __________________________________ Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 ( Cô Năm soạn giảng ) ______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Toán: $15:Ôn tập về giải toán. I, Mục tiêu. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”) II, Các hoạt động dạy học. A /Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài 2d -Nhận xét ghi điểm B / Bài mới 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn ôn lại cách giải dạng toán: Bài toán 1 - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Xác định dạng toán. Bài toán 2 - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Xác định dạng toán. 2.2, Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: (Nếu còn thời gian ) - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: ( Nếu còn thời gian ) - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó gồm mấy bước ? -Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài . Chuẩn bị bài sau. X : X= X= - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - HS nêu khái quát cách giải dạng toán này. Bài 1 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. a ,Tổng số phần bằng nhau là : 7+ 9 = 16 ( phần ) Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35 Số thứ hai là: 80 -35= 45 b , Hiệu số phần bằng nhau là : 9 – 4 = 5 ( phần ) Số thứ nhất là : 55 : 5 x 9 = 99 Số thứ hai là: 99 – 55 = 44 Bài2 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại 1 là: 12 : 2 x 3 = 18 (l) Số lít nước mắm loại 2 là: 18 – 12 = 6 (l) Đáp số: 18 l; 6 l. Bài 3 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Đáp số: a, 35 m và 25 m. b, 35 m2. ___________________________________ Tiết 2: Tập làm văn: $6:Luyện tập tả cảnh. I, Mục đích yêu cầu -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí .(BT2) II, Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa –bài 1. - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS III, Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2-3 HS B. Dạy học bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu. - Chú ý yêu cầu của bài : Tả quang cảnh sau cơn mưa. - Tổ chức cho HS xác định nội dung chính của mỗi đoạn. - Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1, 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ chấm. - Nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu. - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn HS , các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - Tổ chức cho HS viết bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. -Nêu dàn ý của bài văn tả cảnh ? - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài . Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS xác định nội dung từng đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - HS chọn 1-2 đoạn văn để hoàn chỉnh. - HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc đoạn viết. __________________________________ Tiết 3: Địa lí: $3:Khí hậu. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và nam (Dãy Bạch Mã ) trên bản đồ ,lược đồ - Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. -Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản . II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam,hình 1 trong SGK, quả địa cầu - Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương. III, Các hoạt động dạy học: A / Kiểm tra bài cũ : ? Bài học giờ trước ? -Nhận xét ghi điểm 1, Giới thiệu bài: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: - Quả địa cầu, hình 1 SGK - Thảo luận nhóm: + Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi. Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 - Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi cả lớp điền chữ và mũi tên để được sơ đồ mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu. +) Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. * Chỉ trên hình 1 hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 . * ? Tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ? 2.2, Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau - Chỉ vị trí dãy núi Bạch Mã. - Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam: + Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7. + Về các mùa khí hậu + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. +) Kết luận : Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 2.3, ảnh hưởng của khí hậu: - Nêu ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống của nhân dân ta? - Trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra. 3, Củng cố, dặn dò: -Nêu đặc điểm khí hậu nước ta ? - Nhận xét tiết học, dặn HS về họcbài chuẩn bị bài sau. - HS quan sát quả địa cầu và hình 1 SGK - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các yêu cầu. - HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS nhận ra được mối quan hệ về địa hình với khí hậu. -HS lên chỉ -Khí hậu nước ta nóng , gió và mưa nước ta thay đổi theo mùa : một năm có hai mùa gió chính : một mưa có gió đông bắc còn mùa kia có gió tây nam hoặc đông nam . - HS chỉ trên Bản đồ Tự nhiên VN. - HS xác định. - HS nhận ra sự khác biệt về khí hậu giữa hai miền Bắc và nam. - HS nêu. - HS trưng bày tranh ảnh đã chuẩn bị về hậu quả do bão lụt, hạn hán gây ra. _____________________________________ Tiết 4: Sinh hoạt: $3: Sinh hoạt lớp (Tuần 3) I/ Các tổ sinh hoạt: - Tổ trưởng nhận xét, xếp loại từng thành viên trong tổ. - ý kiến của các thành viên góp ý, bổ sung. - Thống nhất xếp loại từng cá nhân. II/ Sinh hoạt lớp: 1 - Tổ trưởng thông báo kết quả sinh hoạt tổ: - Tổ trưởng các tổ lần lượt thông báo tình hình chung của cả tổ trong tuần và xếp loại cá nhân của cả tổ. 2 - Đánh giá chung của lớp trưởng: - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần. - Y kiến bổ sung của cả lớp. 3 - Nhận xét đánh giá của GVCN: *Về đạo đức: Hầu hết HS ngoan, chấp hành tốt nội qui, qui định của trường của lớp. Tuy nhiên hiện tượng nói tục đôi khi vẫn còn xảy ra. *Về học tập: - HS đi học đều, đúng giờ - Nề nếp học tập khá tốt. - Tồn tại: + Một số HS đôi khi chưa chú ý nghe giảng, còn nói chuyện riêng trong giờ học, giờ thảo luận lười tham gia thảo luận. + Một số HS chưa chịu khó học bài cũ:Tâm ,Đại ,Nông Quân . *Các hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội: Thực hiện nghiêm túc. - Vệ sinh: sạch sẽ nhưng cần lưu ý việc giặt khăn lau bảng cần sạch sẽ hơn. III/ Phương hướng tuần tới: - Khắc phục những tồn tại. - Duy trì tốt mọi nề nếp nhất là nề nếp học tập. - Không ăn quà vặt, thực hiện nghiêm chỉnh luât An toàn GT. - HS thực hiện nghiêm chỉnh luât An toàn GT, chấp hành tốt Nội qui HS" IV/Hoạt động tập thể. -Hướng dẫn các em học an toàn giao thông
Tài liệu đính kèm: