Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà

I. Mục tiêu

 - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

 + Biết ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật; phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

 - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III.Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

 Đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu trả lời câu hỏi 2 và 3 trong SGK

2. Bài mới

 * HĐ1 Hướng dẫn HS luyện đọc

 - Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.

 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.

 - HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch.

 - Ba, bốn tốp nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch.

 + Đoạn 1:Từ đầu đến lời dì Năm.

 + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính.

 + Đoạn 3: Phần còn lại.

 - HS đọc theo cặp đoạn kịch.

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011
Chào cờ
- - - - - - - - - * * * - - - - - - - - - - 
Tập đọc
Lòng dân
(Phần một)
I. Mục tiêu
 - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
 + Biết ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật; phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
 - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
 Đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu trả lời câu hỏi 2 và 3 trong SGK
Bài mới
 * HĐ1 Hướng dẫn HS luyện đọc
 - Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
 - HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch.
 - Ba, bốn tốp nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch.
 + Đoạn 1:Từ đầu đến lời dì Năm.
 + Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
 - HS đọc theo cặp đoạn kịch.
 - 1 HS đọc lại đoạn kịch.
 * HĐ2 Tìm hiểu bài
 - HS thảo luận trao đổi tìm hiểu nội dung phần 1.
 + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
 + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
 + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất vì sao?
 * HĐ3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Đọc trước phần hai của bài Lòng
-----------------------------------------------------
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số).
 - Bài tập cần làm: bài 1(hai ý đầu); bài 2(a,d); bài 3.
 - HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
II. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số.
 2. Bài mới* 
 Bài tập 1: 
 HS TB, yếu làm hai ý đầu.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
- BT yờu cầu ta làm gỡ?
- Em hóy làm bài vào vở
- Em cú nhận xột gỡ về cỏc phõn số em vừa viết?
- Chuyển cỏc hỗn số sau thành phõn số
 - 2 HS lờn bảng làm
* Bài tập 2: HS TB, yếu làm câu a,d.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
- Hóy đọc kĩ và làm BT vào vở
- Em hóy nờu cỏch so sỏnh cỏc hỗ số!
- Em hóy làm bài tập vào vở, mời 2 em lờn bảng làm
- Ta so sỏnh phần nguyờn của hỗn số, nếu phần nguyờn của hỗn số nào lớn hơn thỡ hỗn số đú lớn hơn,
* so sỏnh 
a. 
 Ta so sỏnh phần nguyờn Vỡ 3 > 2 nờn 
b. 
Vỡ phần nguyờn hai hừn số bằng nhau nờn ta so sỏnh phần phõn số, do nờn 
Bài tập 3: Dành cho HS cả lớp.
- Em hóy ghi và làm cỏc phộp tớnh này vào vở.
 3a. 
 3c. 
3. GV nhận xét dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm.
- - - - - - - - * * * - - - - - - - - -
Lịch sử
Cuộc phản công ở Kinh thành Huế
I. Mục tiêu
 HS học xong bài này biết:
 - Tường thuật lại được sơ lược cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương ( 1885- 1896).
 + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : chủ hoà và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết).
 + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 - 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
 + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị.
 + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
 - HS khá, giỏi: phân biệt điểm khác nhau giữa phải chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trươngthương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp
II. Đồ dùng dạy học
 - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Hình trong SGK
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
 Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
 Vì sao những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ không được thực hiện?
Bài mới
 HĐ1 Giới thiệu bài
 * HĐ2 GV nêu nhiệm vụ cho HS 
 + Phân biệt phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn.
 + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị tấn công pháp?
 + Tường thuật lại cuộc tấn công ở kinh thành Huế? 
 + ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 * HĐ3 HS thảo luận các câu hỏi trên theo nhóm 6
 * HĐ4 Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng núi Quảng Trị. Trong thời kì phong kiến đây là một hệ trọng. Tại cân cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “ Cần vương” để kêu gọi nhân sân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước
 3.Củng cố dặn dò
 - Em biết gì thêm về phong trào Cần vương?
 --------------------------------------------
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân (tiết 1 )
I. Mục tiêu
 - HS cần phải:
 + Biết cách thêu dấu nhân .
 + Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
 + HS khéo tay có thể thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
 - Không bắt buộc HS nam thực hành thành tạo ra sản phẩm. HS nam có thể thực hành đính khuy.
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu thêu dấu nhân
 - Bộ đồ dùng kĩ thuật
III. Hoạt động dạy và học
 1. Giới thiệu bài
 2. Bài mới
 * HĐ1 Quan sát nhận xét
 * HĐ2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 - HS đọc phần II trong SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.
 + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
 + GV hướng dẫn cách vạch dấu thêu dấu nhân.
 + Quan sát hình vẽ để nêu cách thêu.
 + GV hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu.
 + GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu
 - Lưu ý: Thêu theo chiều từ phải sang trái.
 + Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên hai đường dấu song song.
 + Xuống kim vào đúng vị trí vạch dấu, mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2 mm.
 + Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
 3. củng cố dặn dò
 - HS nhắc lại các thao tác thêu
 - Dặn chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011
Toán
 Luyện tập chung
I Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
 - Chuyển hỗn số thành phân số.
 - Chuyển số đô từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số theo tên một đơn vị đo)
 - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2(2hỗn số đầu); bài 3; bài 4.
 - HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập.
II. Các hoạt động dạy và học
 * HĐ1 Luyện tập
* Bài tập 1: Dành cho HS cả lớp.
 - BT yờu cầu ta làm gỡ?
 - Chuyển cỏc phõn sú sau thành phõn số thập phõn
 - Em hóy làm bài vào vở
 - 4 HS lờn bảng làm
 - Em cú nhận xột gỡ về cỏc phõn số em vừa viết?
 * Bài tập 2: HS TB, Yếu làm 2 hỗn số đầu.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
 - Hóy đọc kĩ và làm BT vào vở
 - Chuyển cỏc hỗn sú sau thành phõn số
 - 2 HS lờn bảng làm
 - Em hóy nờu cỏch chuyển hỗn số thành phõn số
 - Muốn chuyển một hỗn số thành phõn số ta lấy phần nguyờn nhõn với mẫu số rồi cộng với tử số 
 - Em hóy làm bài tập vào vở, mời 2 em lờn bảng làm
 - Em hóy nhận xột bài làm của bạn
 * Bài tập 3: Dành cho HS cả lớp.
 Viết phõn số thớch hợp vào chỗ chõm:
 + Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
 Viết phõn số thớch hợp vào chỗ chõm:
 + Muốn viết được phõn số thớch hợp vào chỗ chấm ta phải làm sao?
 - Ta phải biết được quan hệ giữa cỏc đơn vị đo
 + Cỏc em hóy làm bài tập vào vở
 * Bài tập 4: : Dành cho HS cả lớp.
 Viết cỏc số đo độ dài theo mẫu
 + BT yờu cầu ta làm gỡ?
 + Mời 3 bạn lờn bàng làm bài
 + Cả lớp quan sỏt bạn làm và cú nhận xột!
 3dm =dm ; 9dm =dm
 1g =kg ; 8g =kg ; 25g =kg
 2m3dm= 2m + m = 2m
 4m 37cm= 4m + m = 4m
 * HĐ2 Chấm chữa bài.
 III.Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm.
 --------------------------------------------------------
Tieỏt 3:
OÂn Taọp Baứi Haựt: Reo Vang Bỡnh Minh
(Nhaùc vaứ lụứi : Lửu Hửừu Phửụực)
Taọp ẹoùc Nhaùc: TẹN Soỏ 1
I/Muùc tieõu:
Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.
Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.
Bieỏt ủoùc baứi TẹN soỏ 1
II/Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:
Nhaùc cuù ủeọm.
ẹaứn Organ.
Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III/Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:	
1.OÅn ủũnh toồ chửực lụựp: 
 	Nhaộc hoùc sinh sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
2.Kieồm tra baứi cuừ: 
 	Goùi 2 ủeỏn 3 em leõn baỷng haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
3.Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp baứi haựt: Reo Vang Bỡnh Minh
- Giaựo vieõn ủeọm ủaứn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS chuự yự.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ?Lụứi cuỷa baứi haựt do ai vieỏt?
- HS traỷ lụứi:
+ Baứi :Reo Vang Bỡnh Minh
+ Nhaùc sú: 
Lửu Hửừu Phửụực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
* Hoaùt ủoọng 2: TẹN Soỏ 1: “Cuứng Vui Chụi”
- Giụựi thieọu baứi TẹN Soỏ 1.
- HS laộng nghe.
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh taọp cao ủoọ tửứ 1-2 phuựt.
- HS thửùc hieọn.
- Taọp tieỏt taỏu : Giaựo vieõn ghi maóu tieỏt taỏu leõn baỷng:
- Giaựo vieõn goừ maóu vaứ yeõu caàu hoùc sinh goừ laùi.
- HS thửùc hieọn.
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh xung phong goừ laùi.
- TaÄp ủoùc nhaùc: Giaựo vieõn ủaứn maóu giai ủieọu caỷ baứi.
- HS laộng nghe.
- Giaựo vieõn ủoùc maóu tửứng caõu moọt vaứ cho hoùc sinh ủoùc laùi, moói caõu cho hoùc sinh ủoùc laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ thuoọc tieỏt taỏu.
- HS thửùc hieọn.
- Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc caỷ baứi vaứ gheựp lụứi baứi TẹN Soỏ 1.
- Cho caực toồ chuaồn bũ vaứ cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng ủoùc laùi.
- HS thửùc hieọn.
4. Củng coỏ daởn doứ:
- Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : “Nhân dân”
I. Mục tiêu
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm cho trước về chủ điểm Nhân dân,
Vào nh ... gây ra chuyện gì?
 + Sau khi gây chuyện Đức đã cảm thấy thế nào?
 + Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho đúng? Vì sao?
 - Qua câu chuyện của Đức , chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?
 - HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 * HĐ2 HS làm bài tập 1 trong SGK
 - HS thảo luận theo nhóm đôi.
 - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - GV kết luận: 
 * HĐ3 Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 trong SGK)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
 - HS bày tỏ bằng cách dơ thẻ màu ( theo quy ước) . Yêu cầu giải thích tại sao lại tán thành hay phản đối?
 GV kết luận
Củng cố dặn dò: 
Chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Đội hình đội ngũ- Trò chơi “ Đua ngựa”
I. Mục tiêu
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái , quay phải, quay sau
 - Trò chơi “ Đua ngựa”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. đồ dùng dạy học
 1 chiếc còi, 4 lá cờ đuôi nheo, sân bãi sạch sẽ.
II. Hoạt động dạy và học
Phần mở đầu: 6-10 phút
 Gv phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học, chấn chỉnh đội hình, trang phục.
 - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
 - giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 
 2. Phần cơ bản: 10- 12 phút
 *HĐ1 Ôn đội hình đội ngũ
 - Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải.
 * HĐ2 Tổ chức chơi trò “Đua ngựa”
 3. Phần kết thúc: 4- 6 phút
 HS nối tay nhau đi thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
 GV nhận xét đánh giá tiết học 
--------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
 - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
 - Biết chuyển một số phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn tả chân thực, tự nhiên(BT2).
- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở bài tập 1 và chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. Đồ dùng dạy và học
 - Bảng phụ
 - Dàn ý bài văn tả cơn mưa cuẩ HS trong lớp.
III. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - kiểm tra, chấm điểm dàn bài tả cơn mưa của hai HS.
 2. Dạy bài mới
 * HĐ1 Giới thiệu bài
 * HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1: GV yêu cầu mỗi HS chọn 1 hoặc hai đoạn trong bốn doạn đã cho bằng cách viết vào những chỗ có dấu chấm
 - Các em bài vào vở bài tập. Chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn
 - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài làm, cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: HS làm bài tập vào vở
 - GV chấm chữa bài
 - Cả lớp nối tiếp nhau đọc đoạn văn đa viết. 
 3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xết tiết học.
 - Dặn : về nhà hoàn chỉnh bài văn tẩ cơn mưa.
 -----------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu
 - Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó”).
 - Bài tập cần làm: bài 1.
 - HS khá, giỏi làm toàn bộ các bài tập
II. Các hoạt động dạy và học
 1. Củng cố lại kiến thức đã học
 - Giải bài tán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó qua những bước nào?
 2. Hướng dẫn HS ôn luyện
 * HĐ1 
 * Bài toỏn 1
- Em hóy đọc kĩ bài toỏn
- Đõy là dạng toỏn nào ta đó học ở lớp 4
 -B ài toỏn yờu cầu ta tỡm gỡ?
- Dạng toỏn tỡm hai số chưa biết khi biết tổng và tỉ số của 2 số đú
- Tổng của 2 số này là bao nhiờu?
- Tỉ số của 2 số đú là bao nhiờu
- Tổng là 121 và tỉ số của 2 số đú là 
- Mời em lờn bảng vẽ sơ đồ bài toỏn
- Mời em  lờn bảng giải
- Bài giải: ( như SGK )
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là: 
 5+ 6 = 11 ( phần )
Số bộ là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 - 55 = 66
 Đỏp số : 55 và 66
Cả lớp theo dừi và làm vào vở, cú nhận xột gỡ về bài giải của bạn
- Bài toỏn 2: 
- Em hóy đọc kĩ bài toỏn
- Đõy là dạng toỏn nào ta đó học ở lớp 4
 -B ài toỏn yờu cầu ta tỡm gỡ?
Dạng toỏn tỡm hai số chưa biết khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đú
- Hiệu của 2 số này là bao nhiờu?
- Tỉ số của 2 số đú là bao nhiờu
- Mời em lờn bảng vẽ sơ đồ bài toỏn
- Mời em  lờn bảng giải
- Cả lớp theo dừi và làm vào vở, cú nhận xột gỡ về bài giải của bạn
Bài tập 1a: Dành cho HS cả lớp.
- Em hóy đọc kĩ bài toỏn 1a
- Tổng của 2 số này là bao nhiờu?
- Tỉ số của 2 số đú là bao nhiờu
Tổng là 80 và tỉ số của 2 số đú là 
Mời em lờn bảng vẽ sơ đồ bài toỏn
- Mời em  lờn bảng giải
Bài giải:
Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 ( phần )
Số bộ là: 80 : 16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 - 35 = 45
Đỏp số : 35 và 45
Bài toỏn 1b: Dành cho HS cả lớp.
- Em hóy đọc kĩ bài toỏn 1b
- Hiệu của 2 số này là bao nhiờu?
- Tỉ số của 2 số đú là bao nhiờu
Hiệu là 55 và tỉ số của 2 số đú là 
Mời em lờn bảng vẽ sơ đồ bài toỏn
- Mời em  lờn bảng giải
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 = 5 ( phần )
Số lớn là: 55 : 5 x 9 = 99
Số bộ là: 99 - 55 = 44
Đỏp số : 99 và 44
HS làm bài tập 1 vào vở
Bài tập 2: Dành cho HS khá, giỏi.
yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán” Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Tổng ở bài này là nửa chu vi và tỉ số lầ . Từ đo tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi.
 3. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 ---------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
 - Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn(BT1); hiểu nghĩa chung một số tục ngữ(BT2).
 - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(BT3).
 - HS khá, giỏi viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng nhiều từ đồng nghĩa(BT3).
II. Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3 và 4 trong tiết học hôm trước.
 2. Bài mới
 * HĐ1 Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm để tìm các từ điền vào ô trống
 - Các nhóm báo caó kết quả thảo luận
 - Các nhóm đọc đoạn văn khi đã điền các từ thích hợp vào những ô trống.
 Bài tập 2:
 - GV giải nghĩa từ cội ( gốc) trong câu tục ngữ lá rụng về cội
 - 1 HS đọc lại ý 3 của bài tập
 - Cả lớp trao đổi thảo luận đi đến kết luận: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
 - HS học thuộc lòng ba câu tục ngữ . 
 Bài tập 3: HS làm vào vở bài tập
 - HS trình bày trước lớp cả lớp cùng GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò
 - Viết lại đoạn văn trong yêu cầu bài tập 3 cho hoàn chỉnh.
 ------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần.
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 3
	- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 4
 II:. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Nhận xét tuần 3
 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
 - GV nhận xét bổ sung.
 * Nhận xét về học tập:
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
 - Học bài cũ, bài mới, sách vỡ, dồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài...
 * Nhận xét về các hoạt động khác.
 - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...
 * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
 * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dương một số em trong lớp.
 Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 4 
 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
 - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
 * Kết thúc tiết học:
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
 Sơ kết tháng:
 - Đánh giá các hoạt động học tập và rèn luyện trong tháng 8.
 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tháng 9.
II. Tổ chức sinh hoạt
 * HĐ1 Lớp trưởng đánh giá sơ bộ về kết quả học tập , rèn luyện và các hoạt động khác trong tháng 8.
 * HĐ2 Cả lớp thảo luận cho ý kiến bổ sung.
 * Thảo luận phương hướng bổ sung.
 * HĐ3 Đề ra phương hướng cho tháng 9.
 - HS thực hành theo nhóm.
 - GV theo dõi hướng dẫn thêm.
 3. Đánh giá sản phẩm
 - Các nhóm trình bày sản phẩm.
 - các nhóm tự đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
 - GV nhận xét chung kết quả thực hành của HS.
 4. Nhận xét dặn dò
 - Nhận xét tinh thần thái độ .
 - Dặn HS chuẩn đủ các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành sau.
 ---------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện tập mở rộng vốn từ nhân dân
I. Mục tiêu
 HS biết vận dụng một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về nhân dân làm một số bài tập.
II. Hoạt động dạy và học
 * HĐ1GV nêu yêu cầu bài học
 * HĐ2 Kiểm tra bài cũ
 - Tìm một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc; quê hương.
 * HĐ3 Luyện tập 
 - HS hoàn thành bài tập trong SGK bài mở rộng vốn từ nhân dân.
 - Bài tập luyện thêm
 1. Đặt câu với mỗi từ sau
 Công nhân, nông dân, giáo viên, học sinh.
 2.Em hiểu nghĩa của các thành ngữ sáu như thế nào?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
đói cho sạch, rách cho thơm.
Thức khuya dậy sớm.
Một nắng hai sương.
Đồng tâm hợp lực.
 * HĐ3 Chấm chữa bài
 + GV nhận xét dặn dò
 .
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Sinh hoạt sao, sinh hoạt chi đội
 .
Soạn bổ sung bài chiều thứ 2 ngày25 tháng 9 năm 2006
Luyện toán
Luyện tập phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân , chia phân số 
II. Hoạt động dạy và học
*HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
*HĐ2 luyện tập
Bài tập 1.Tính
 a) 1 ; b) 3; c) 3
 d) 5 ; đ) 4 ; e) 
Bài tập 2. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 400m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích mảnh đất đó?
Bài tập 3. Có tất cả 18 quả táo, cam và xoài. Số quả cam bằng số quả táo, số quả xoài gấp 3 lần số quả cam. Tính số quả táo?
Bài tập 4. Một lớp học sinh có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 4 em. Số học sinh nữ bằng số học sinh nam. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu em học sinh nam, bao nhiêu em học sinh nữ?
*HĐ3 Chữa bài
+ Gv nhận xét dặn dò
 ____________________________
Hoạt động ngoài gờ lên lớp
Tìm hiểu truyền thống nhà trường
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được: + truyền thống của nhà trường.
 + yêu quý và có ý thức bảo vệ , phát huy và làm tăng thêm bề dày truyền thống tôt đẹp của nhà trường.
II. các hoạt động chính
*HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học
*HĐ2 HS thảo luận tìm hiểu truyền thống nhà trường 
*HĐ3 Tổ chức thi tự giới thiệu về trường em
 + Theo nhóm 4 các em tự giới thiệu sau đó các nhóm tìm ra người giới thiệu hay nhất giới thiệu trước lớp.
*HĐ4 Thảo luận tìm biện pháp bảo vệ, phát huy và làm tăng thêm bề dày truyền thống của nhà trường.
+ GV nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang - Tuan 3.doc